-Đn: Đường bỡnh độ là đường nối liền cỏc điểm cú cựng độ cao tạo thành đường
cong khộp kớn.
- Cỏc đường bỡnh độ cú những tớnh chất sau:
+ Cỏc đường bỡnh độ khụng bao giờ cắt nhau vỡ chỳng song song với nhau, nếu cắt nhau là trường hợp đặc biệt.
+ Cỏc đường bỡnh độ bao nhau thỡ đặc tớnh số lượng tăng hay giảm dần. Cỏc đường bỡnh độ bao nhau mà số hiệu bằng nhau thỡ hướng dốc luụn ngược nhau. Cỏc đường bỡnh độ đối xứng nhau thỡ cú độ cao bằng nhau. Vớ dụ đối xứng nhau qua yờn ngựa hoặc thung lũng, khe suối...
+ Địa hỡnh õm cú độ cao tăng từ trong ra ngoài. Địa hỡnh dương cú độ cao tăng từ ngoài vào trong.
+ Trờn bản đồ, những đường vuụng gúc với cỏc đường bỡnh độ, nối liền những điểm độ cao, phõn chia nước xuống hai phớa là cỏc đường phõn thuỷ (đường chia nước).
Đường tụ nước chớnh là đường trục của vựng trũng sõu và vuụng gúc với cỏc đường
bỡnh độ.
Cỏch nhận biết: Trờn bản đồ nếu ta nhỡn từ chõn đồi lờn đỉnh đồi, cỏc đường bỡnh
độ cú hỡnh chữ V ngược đú là đường tụ nước ( khe). Cỏc đường bỡnh độ cú hỡnh chữ V xuụi là đườn chia nước hay đường phõn thuỷ.
+ Cỏc đường bỡnh độ cỏch đều nhau theo chiều cao, khoảng cỏch giữa chỳng trờn bản đồ đặc trưng cho độ dốc sườn. Độ dốc bằng nhau thỡ thỡ khoảng cỏch giữa cỏc đường bỡnh độ bằng nhau, sườn thoải thỡ cỏc đường bỡnh độ thưa, sườn dốc thỡ cỏc đường bỡnh độ càng dày.
+ Cỏc đường bỡnh độ thường cỏch nhau bằng độ cao đều đặn gọi là khoảng cao đều. Mỗi loại bản đồ cú tỉ lệ khỏc nhau thỡ khoảng cao đều khỏc nhau. Khoảng cao đều được quy định đối với từng kiểu địa hỡnh (tớnh theo độ dốc địa hỡnh) và theo tỉ lệ.
Độ dốc Tỉ lệ 1:100.000 1:50.000 1:25.000 1:10.000 1:5.000 1:2.000 Dưới 20 Từ 20 - 60 Từ 60 -150 Trờn 150 10 20 40 100 5 10 20 40 2,5 2,5 5 10 1,0 1,0/2,5 2,5/5 5/10,5 0,5/1 1/2,5 2,5/5 2,5/5 0,5/1 0,5/1/2,5 2,5 2,5
* Khoảng cao đều đươc quy định bởi độ dốc và tỉ lệ. Chất lượng của bản đồ phụ thuộc vào việc chọn khoảng cao đều và cỏch vẽ cỏc đường bỡnh độ.
* Trờn bản đồ địa hỡnh, khoảng cao đều được chọn một cỏch chặt chẽ cho từng
loại tỉ lệ. Khoảng cao đều cho vựng nỳi thường lấy gấp đụi, ở vựng đồng bằng chỉ bằng 1/2 so với vựng đồi thấp.
+ Cỏc đường bỡnh độ vẽ theo cỏc điểm cao đều cơ bản đó quy định theo tỉ lệ gọi là cỏc đường bỡnh độ cơ bản, được vẽ theo nột thường. Đường bỡnh độ vẽ nột đậm, thường
cứ 5 đường bỡnh độ cơ bản lại vẽ 1 đường bỡnh độ nột đậm, gọi là đường bỡnh độ cỏi. Vớ dụ: trờn bản đồ tỉ lệ 1:25.000 cỏc đường bỡnh độ cỏi là 25, 50, 75, 100,v.v. Người ta cũn vẽ thờm đường bỡnh độ nửa khoảng cao đều ( giản cỏch bằng 1/2 khoảng cao đều đường bỡnh độ cơ bản). Cỏc đường này vẽ nột thật nhỏ hay vẽ đứt quảng.
Như vậy, phương phỏp thể hiện địa hỡnh bằng đường bỡnh độ là một trong những phương phỏp tốt nhất.
- Ưu điểm:
+ Đảm bảo độ chớnh xỏc cao, giỳp ta dễ dàng tớnh độ cao, độ dốc cỏc điểm trờn đường bỡnh độ hay nằm giữa cỏc đường bỡnh độ.
+ Thể hiện chi tiết cỏc dạng địa hỡnh nhưng khụng làm che lấp cỏc yếu tốkhỏc. + Hỡnh dạng cỏc đường bỡnh độ phản ỏnh trung thực hỡnh dạng địa hỡnh thực địa.
- Nhược điểm:
+ Phương phỏp này chỉ biểu hiện được cỏc địa hỡnh biến thiờn liờn tục, trường hợp đột biến khụng thể thể hiện được như nỳi đỏ vụi.
+ Nếu độ dốc trờn 400 thỡ khú biểu hiện được cỏc đường bỡnh độ, vỡ khoảng cỏch giữa hai đường bỡnh độ giỏp nhau rất nhỏ, khi in dễ bị chập vào nhau và khú đọc.