6. Cấu trúc khóa luận
3.3. Nội dung thực nghiệm
- Dạy thử nghiệm ở lớp 12C1, 10A1 - Dạy đối chứng ở lớp 12C2, 10A2
3.4. Đối tƣợng thực nghiệm
- Chọn lớp 12C1, 10A1 làm lớp thử nghiệm và lớp 12C2,10A2 làm lớp đối chứng của trường THPT Huyện Điện Biên – Điện Biên.
3.5. Tổ chức thực nghiệm
- Thời gian tiến hành 25/03/2014 – 27/03/2014
- Trước khi tiến hành thử nghiệm, tôi đã tiến hành tìm hiểu đặc điểm của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng được thể hiện như sau :
Lớp Sĩ số Giới tính Học lực
Nam Nữ Giỏi Khá TB Yếu
12C1 38 18 20 7 27 4 0
12C2 35 20 15 6 26 3 0
10A1 38 16 22 5 26 7 0
Nhận xét: Qua bảng điều tra, nhận thấy trình độ của hai lớp là tương đương nhau.
3.6. Kết quả thử nghiệm
Sau khi tiến hành thử nghiệm, chúng tôi có kiểm tra chất lượng học của học sinh để đánh giá. Kết quả của hai lớp cho ở bảng sau:
+) Kết quả kiểm tra Điểm Lớp 12C1 Lớp 12C2 Lớp 10A1 Lớp 10A2 Tần số Tần suất Tần số Tần suất Tần số Tần suất Tần số Tần suất 0 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 1 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 2 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 3 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 4 0 0% 2 5,7% 0 0% 4 10,8% 5 2 5,2% 4 11,4% 3 8% 5 13,5% 6 4 10,5% 10 28,6% 5 13,2% 9 24,4% 7 8 21,1% 8 22,9% 7 18,2% 10 27% 8 10 26,3% 5 14,3% 11 30% 5 13,5% 9 9 23,7% 6 17,1% 8 21,1% 3 8,1% 10 5 13,2% 2 2,9% 4 10,5% 1 2,7%
+) Phân tích kết quả thực nghiệm:
Tỉ lệ học sinh đạt kết quả ở lớp thử nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Điều này thể hiện ở tần số điểm khá, giỏi ở lớp thử nghiệm cao hơn lớp đối chứng: Lớp 12C1 có 32 điểm, lớp 12C2 có 21 điểm, lớp 10A1 có 30 điểm, lớp 10A2 có 18 điểm.
+) Biểu đồ: 2 4 6 8 10 12 TN(12C1) DC(12C2)
Qua thực nghiệm cho thấy bài dạy được soạn theo cấu trúc: “Rèn luyện một số kỹ năng giải bài tập toán viết phương trình đường thẳng trong mặt phẳng và trong không gian cho học sinh THPT” và dưới sự hướng dẫn tích cực của giáo viên thì học sinh đã tiếp thu và vận dụng kiến thức tốt hơn, kết quả bài kiểm tra của nhóm thử nghiệm cao hơn nhóm đối chứng.
KẾT LUẬN
Sau thời gian nghiên cứu khóa luận: “Rèn luyện một số kỹ năng giải toán về viết phương trình đường thẳng trong mặt phẳng và trong không gian cho học sinh THPT”, đã đạt được một số kết quả sau:
- Đã nghiên cứu được một số vấn đề về lí luận có liên quan đến khóa luận như: kỹ năng - kỹ năng giải bài tập toán, vị trí, vai trò của bài tập toán học trong quá trình dạy học, nội dung phương trình đường thẳng trong mặt phẳng và trong không gian trong chương trình THPT.
- Đã tìm hiểu thực trạng việc dạy và học phương trình đường thẳng trong mặt phẳng và trong không gian ở một số trường Trung học phổ thông.
- Trình bày việc rèn luyện một số kỹ năng viết phương trình đường thẳng trong mặt phẳng và trong không gian với 15 bài toán gồm 63 ví dụ và được rèn luyện ở ba mức độ: mức độ biết làm, mức độ thành thạo và mức độ mềm dẻo, linh hoạt, sáng tạo.
- Đề tài cũng đã tiến hành thực nghiệm sư phạm ở trường THPT Huyện Điện Biên - Điện Biên - Điện Biên.
Tôi hi vọng khóa luận là tài liệu tham khảo cho các em học sinh THPT và các bạn sinh viên ngành ĐHSP Toán.
Tuy nhiên, do trình độ bản thân còn hạn chế, thời gian có hạn nên phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ đưa ra được các dạng toán cơ bản về viết phương trình đường thẳng và cũng không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy rất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô giáo cũng như những đóng góp ý kiến của các bạn sinh viên.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Hồng Đức – Lê Hữu Trí, (2007): Phương pháp giải toán hình học giải
tíchtrong không gian, NXB Hà Nội.
2. Lê Hồng Đức – Lê Hữu Trí, (2008): Phương pháp giải toán hình học giải
tích trong mặt phẳng, NXB Hà Nội.
3. Trần Văn Hạo (tổng chủ biên), (2008): Hình học 10, NXB giáo dục. 4.Trần Văn Hạo (tổng chủ biên), (2008): Hình học 12, NXB giáo dục.
5. Nguyễn Mộng Hy (chủ biên), (2008): Bài tập hình học 12, NXB giáo dục. 6. Nguyễn Bá Kim, (2002): Phương pháp dạy học môn toán (phần 1), NXB ĐHSP. 7. Đoàn Quỳnh (tổng chủ biên), (2008): Hình học nâng cao 12, NXB giáo dục.
PHỤ LỤC
Nội dung của phiếu điều tra a. Điều tra đối với giáo viên
PHIẾU ĐIỀU TRA
Họ và tên:………Tuổi:……… Thâm niên công tác:………...Trình độ:………. Trường:……… Đề nghị các thầy cô khoanh tròn vào câu trả lời của mình
Trong quá trình giảng dạy của các thầy cô
1.Có thường xuyên rèn luyện cho học sinh giải toán ở mức độ biết làm không? A.Không bao giờ C.Hiếm khi
B.Thỉnh thoảng D.Thường xuyên
2. Có thường xuyên rèn luyện cho học sinh giải toán ở mức độ thành thạo không? A.Không bao giờ C.Hiếm khi
B.Thỉnh thoảng D.Thường xuyên 3. Có thường xuyên rèn luyện cho học sinh giải toán ở mức độ mềm dẻo, linh hoạt, sáng tạo không?
A.Không bao giờ C.Hiếm khi B.Thỉnh thoảng D.Thường xuyên
4. Có thường xuyên rèn luyện cho học sinh giải toán mà kết hợp cả ba mức độ: mức độ biết làm, mức độ thành thạo và mức độ mềm dẻo, linh hoạt, sáng tạo không?
A.Không bao giờ C.Hiếm khi B.Thỉnh thoảng D.Thường xuyên Cảm ơn thầy cô đã giúp đỡ!
b. Phiếu điều tra đối với học sinh
PHIẾU ĐIỀU TRA
Họ và tên:………...Lớp:……….. Trường:………... Học lực kì trước:………Giới tính:……….. Đề nghị các em khoang tròn vào câu trả lời của mình
1. Trong quá trình giải toán các em có thường xuyên gặp khó khăn khi giải các bài toán chưa ở dạng cơ bản không?
A.Không bao giờ B.Ít khi C.Thường xuyên
2. Sau khi giải xong một bài toán ở dạng cơ bản, em có thường xuyên tìm và giải thêm các bài toán khó hơn không?
A.Không bao giờ B.Ít khi C.Thường xuyên Chúc các em thành công!