Đánh giá chung về thị trờng doanh nghiệp thơng mại 1.Những ngành tiêu thụ đã đạt đợc.

Một phần của tài liệu v2191 (Trang 26 - 29)

Trong những năm qua với rất nhiều nỗ lực và cố gắng của các doanh nghiệp,kết hợp với những điều kiện thuận lợi về chính sách,đờng lối mở rộng kinh tế của nhà nớc.Đặc biệt việc gia nhập ASEAN là yếu tố quan trọng trên lĩnh vực thơng mại dịch vụ.Đây là một thị trờng rộng lớn khoảng 500 triệu dân. Thị trờng của nớc ta đã mở rộng sang hầu hết các châu lục. Hàng hoá Việt Nam đã xâm nhập đợc vào cả các thị trờng khó tính nh thị trờng của các nớc EU, Châu mỹ.

Các doanh nghiệp đã biết khai thác tốt các lợi thế của nớc ta đó là điều kiện khí hậu nhiệt đới thuận lợi cho các mặt hàng nông sản xuất khẩu.Chúng ta đã vơn lên đứng thứ hai trên thế giới về suet khẩu gạo sau Thái Lan,thứ ba thế giới về xuất khẩu cà phê và một số mặt hàng khác tổng kim nghạch năm sau tăng hơn năm trớc rất nhiều nh hải sản,thủ công mỹ nghệ,dầu thô … và thị phần trên các mặt này ngày càng đợc củng cố và phát triển.

Đối với thị trờng trong nớc hàng hoá nội địa hầu nh đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng của nhân dân ngày càng đa \dạng và phong phú,mở rộng thị tr- ờng trên tất cả các miền vùng,làm chủ thị trờng trong nớc.Nối liền thị trờng nông thôn với thị trờng thành thị,các khu công nghiệp và với thị trờng ngoài nớc.Thực hiện tốt vai trò của mình với t cách là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng.

2. Những mặt tồn tại và khó khăn.

Bên cạnh những thành tựu rất đáng khích lệ nh đã nói ở trên.Vẫn còn những khó khăn cần đợc tháo gỡ để các doanh nghiệp thơng mại làm tốt công tác phát triển và mở rộng thị trờng Vì thách thức lớn nhất lá cạnh tranh của thơng mại Việt Nam trên thị trờng trong và ngoài nớc.Bởi vì,một trong những chơng trình lớn của AFTA là chơng trình CEPT.Thực chất là cắt giảm thuế quan chung xuống 0-5% khi các nớc thành viên buôn bán với nhau.Nh vậy sự cạnh tranh lại càng gay gắt.Điều này lại càng khó đối với hàng hoá Việt Nam,vì trình độ phát triển kinh tế của các nớc trong khu vực đã đi trớc Việt Nam từ 20-30 năm mà đây lại là thị trờng rộng lớn đối với nớc ta.

Một vấn đề nữa là chất lợng hàng hoá :Cùng một loại hàng hoá nhng giá hàng của Việt Nam lại thấp hơn của các nớc khác.Và đa số chúng ta con suat khẩu sản phẩm thô cha qua chế biến.Một khía cạnh khác của hàng Việt Nam

hiện nay khi thâm nhập vào thị trờng khu vực và thế giới là phải qua thị trờng trung gian để tái sản xuất .

Tính chủ động,khả năng khai thác các cơ hội trên thị trờng của thơng mại Việt Nam còn hạn chế do đó nó làm sức cạnh tranh thơng mại của Việt Nam còn thấp.Khả năng mở rộng thị trờng đã đợc cải thiện,song tốc độ tăng thiếu ổn định.Tính cạnh tranh thơng mại đang ở mức cầm chừng duy trì thị phần đã có,cha có sự đột phá để thay đổi cục diện thơng mại,cha tận dụng hết đợc các thế mạnh của mình,hơn nữa các doanh nghiệp của ta còn một số yếu điểm nữa là :Năng lực tài chính yếu,công nghệ, kết cấu hạ tầng, trình độ quản lý và một số thể chế.Để khắc phục những yếu kém và giải quyết những tồn tại cần phải có những biện pháp hữu hiệu để giải quyết vấn đề này.

Chơng III: Một số biện pháp mở rộng và phát triển thị trờng của doanh nghiệp thơng mại.

Một phần của tài liệu v2191 (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w