Nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển

Một phần của tài liệu đồ án điện từ công suất-thiết kế bộ bấm xung cho động cơ 1 chiều của đh bách khoa hà nội- (Trang 35)

- Sensor dòng S2 đợc gắn để đo dòng của máy phát tốc cho ta tín hiệu dòng điện tỷ lệ với tốc độ động cơ ,khi động cơ có tốc độ nhỏ thì S2 có tín hiệu ra là tín hiệu D .

- Ban đầu khi mở máy ,ngời vận hành đặt tốc độ cho động cơ là Uωđ, sau đó ấn nút mở

máy T, khi đó đầu vào J=1 nên đầu ra thuận T=1 làm cho Rơle trung gian 1RTr tác động-> tiếp điểm thờng mở 1RTr đóng vào làm cho điện ápđiều khiển Uđk đợc đa vào bộ so sánh là

±15V .Lúc đó khi U=15V thì T1 thông ,T4 khoá và khi U=-15V thì T1 khoá T4 thông ,nh vậy

T3 luôn thông T1 và T4 thay nhau thông nên động cơ đợc đặt điện áp thuận và quay thuận .

- Khi muốn điều chỉnh tốc độ động cơ ,ngời vận hành thay đổi lại Uωđ bằng cách điều

chỉnh lại giá trị của Uđk tức là làm

T td

=

ε thay đổi nên U=εUN thay đổi theo, điều chỉnh ε

trơn đợc thì ta sẽ có một dải tốc độ trơn.

- Khi muốn động cơ quay ngợc (đảo chiều chuyển động): Lúc này ngời vận hành ấn nút mở máy ngợc N,tuy nhiên vì tốc độ của động cơ đang lớn nên Sensor dòng S2 cha có giá trị tín hiệu điện áp D nên đầu vào R không có tín hiệu .Khi đó ngời vận hành cần phải giảm tốc độ của động cơ (Chúng ta có thể kết hợp với hệ thống phanh cơ khí) ,khi tốc độ của động cơ giảm đến một ngỡng nào đó thì chúng ta sẽ có đợc tín hiệu D,lúc này ta mới có thể ấn nút N để nhận đợc tín hiệu K=1 đặt vào Flip-flop làm N=1,T=0,bộ so sánh thuận đợc tách ra đồng thời bộ so sánh ngợc đợc đa vào ,lúc này T2 và T3 thay nhau dẫn còn T4 luôn thông .

- Khi tốc độ động cơ giảm dần ,động cơ đợc hãm ngợc. Khi tốc độ của động cơ giảm

Một phần của tài liệu đồ án điện từ công suất-thiết kế bộ bấm xung cho động cơ 1 chiều của đh bách khoa hà nội- (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w