- Quả đơn tính sinh: Là những quả được hình thành đo sự phát triển của bầu
3: Công dụn g: Màng hạt gấc dùng làm thuốc bổ, chữa bệnh chậm lớn trẻ em, bệnh khô mắt quáng gà Ngày 10 20 giọt dầu màng hạt cho
103 KEO GIẬU ( LEOCAENA GLAUC A)
• Tên cây : Keo giậu, cây keo, bồ kết đại, bọ chét, bình linh, phắc căn
thin (Tày).
Mô tả : Cây nhỏ, cao vài mét. Lá kép hai lần lông chim, gồm nhiều lá chét nhỏ. Hoa màu trắng, tụ họp thành hình chùy ở kẽ lá. Quả đậu, dẹt và mỏng. Hạt nhẵn, màu nâu sẫm.
Phân bố : Cây mọc hoang và thường được trồng làm hàng rào, làm rào che chắn cho cây cà phê, làm phân xanh.
Bộ phận dùng : Hạt. Thu hái quả già vào mùa hạ, thu. Tách vỏ quả lấy hạt. Phơi hoặc sấy khô.
Thành phần hóa học : Hạt chứa dầu béo gồm các acid palmitic,
stearic, oleic, linoleic, behenic, lignoceric; alcaloid, leucenin (leucenol) : 3 - 5%. Lá có tanin, quercitrin và alcaloid.
Công dụng : Hạt keo giậu dùng làm thuốc tẩy giun đũa. Người lớn : 25 - 50g, trẻ em tùy tuổi : 5 - 20g một ngày. Uống liền 3 ngày, đôi khi 5 ngày, vào buổi sáng lúc đói. Dùng hạt tán sau khi rang khô hoặc thêm đường làm thành bánh; đôi khi dùng tươi.
• 105 -KHÚNG KHÉNG ( CONCRETIO SILICEA )• Tên cây : Khúng khéng, vạn thọ, chỉ cụ, kê trảo. • Tên cây : Khúng khéng, vạn thọ, chỉ cụ, kê trảo.
Mô tả : Cây gỗ, cao 7 - 10m. Cành non có lông và nốt sần. Lá mọc so le, có cuống dài, 3 gân tỏa từ gốc lá, mép khía răng nhọn. Hoa màu lục nhạt mọc thành xim ở kẽ lá hoặc đầu cành. Quả hình cầu, khi chín
những nhánh con mang quả phồng to lên hoặc màu nâu hồng, vị ngọt, ăn được. Hạt tròn dẹt.
Phân bố : Cây mọc hoang và được trồng ở miền núi Cao Bằng, Lạng Sơn.
Bộ phận dùng : Quả và nhánh con mang quả. Thu hái khi quả chín. Phơi hoặc sấy khô.
Thành phần hóa học : Quả chứa đường glucosa, fructosa, sucrosa và muối kali nitrat, kali malat.
Công dụng : Thuốc bổ, giải độc, chữa ngộ độc rượu, tiểu tiện không thông, cơ thể gầy yếu, khát nước, khô cổ. Ngày 3 - 5g ngâm rượu uống.
•
• 30 -CÀ ĐỘC DƯỢC ( DATURA METEL )
• 1: Tên cây : Cà độc dược, cà diên, cà lục dược (Tày), sùa tùa (H`mông), mạn đà la, hìa kía piếu (Dao).
Mô tả : Cây nhỏ, cao 1 - 1,5m; cành non có nhiều lông mịn và sẹo lá. Lá mọc so le, phiến lệch, mép lượn sóng, cả hai mặt đều có lông. Hoa to, hình loa kèn, màu trắng, mọc riêng ở kẽ lá. Quả hình cầu, có gai, khi chín nứt theo 3 - 4 đường; nhiều hạt nhỏ, dẹt, màu nâu đen.
Phân bố : Cây mọc hoang ở ven đường, bãi hoang. Còn được trồng làm cảnh.
Bộ phận dùng : Lá và hoa. Lá bánh tẻ thu hái lúccây sắp và đang ra hoa, phơi nắng hay sấy nhẹ. Hoa thu hái vào mùa thu, phơi nắng hay sấy nhẹ.
• 2: Thành phần hóa học : Alcaloid toàn phần có : Trong lá : 0,10 - 0,50%, trong hoa : 0,25 - 0,60%, trong rễ : 0,10 - 0,20%, trong quả : 0,12%. Alcaloid : Scopolamin, hyoscyamin và atropin,
norhyoscyamin, vitamin C.
• 3: Công dụng : Chữa ho, hen, thấp khớp, sưng chân, chống co thắt giảm đau lở loét trong dạ dày, ruột, chữa trĩ, say sóng, say máy
bay. Ðắp mụn nhọt đỡ đau nhức. Lá hoa khô tán bột uống, hoặc thái nhỏ hút. Bột lá khô, liều tối đa : 0,2g/lần; 0,6g/24 giờ. Còn dùng dạng cao, cồn
• Tác dụng chữa bệnh của quả hồng 25/10/2009 | 01:17
• Tuy nhiên, cái quý nhất của quả hồng là đường thực vật rất bổ ích đối với người bị bệnh tim mạch.
•
• Ngoài ra hồng còn có tác dụng lợi tiểu nhẹ, bởi vậy những người bị bệnh cao huyết áp được khuyên nên ăn hồng. Chỉ cần 3-4 quả hồng mỗi ngày có thể giúp làm ổn định huyết áp mà không cần dùng thuốc.
•
• Hồng còn được sử dụng khi bị các bệnh về dạ dày, đặc biệt khi bị rối loạn đường ruột. Người ta còn sử dụng hồng đắp vào vết thương và vết bỏng để lên sẹo nhanh, vì hồng có tác dụng diệt khuẩn tốt.
• Quả hồng ngọt giúp chế ngự cơn đói rất tốt mà vẫn không có nhiều calories, bởi vậy các nhà dinh dưỡng khuyên những người thừa cân nên bổ sung hồng vào khẩu phần ăn của mình.
• Hồng rất bổ ích cả dưới dạng tươi và sấy khô. Hồng sấy khô có vị giống với nho khô. Tất cả các loại hồng đều thích hợp để sấy khô, nhưng loại không hột là tốt nhất.
• Chữa sưng vú: Lá na 1 nắm, giã nát cùng với lá bồ công anh đắp vào chỗ vú sưng. Ngày thay 1 lần.
• Na có thể chữa sưng vú, bong gân, tiêu chảy...(Ảnh: muare.vn)* Chữa bong gân chấn thương: Lá na 20g, quả đu đủ xanh 10g, vôi tôi 5g, muối ăn 5g, tất cả giã chung cho nát rồi hơ lửa cho nóng đắp vào vùng tổn thương. Ngày đắp 1 lần.
• * * Chữa tiêu chảy, kiết lỵ: Dùng quả na điếc 20g, đốt cháy tồn tính, cỏ lào ngọn non 50g, gạo tẻ 30g rang thật vàng, cho tất cả vào sắc uống, ngày 1 thang chia 3 lần. • * Trị nhọt vú: Lấy quả na điếc phơi khô tán bột, hòa với giấm, lấy nước hỗn hợp này
hằng ngày bôi nhiều lần vào chỗ nhọt.
• * Chữa răng bị đau nhức: Hạt na giã nhỏ ngâm rượu, rồi lấy rượu đã ngâm hạt na ngậm vào chỗ răng sưng đau, sau ngậm chừng 10 - 15 phút thì nhổ nước này đi. Ngày cần ngậm vài ba lần.
• * Trị viêm họng: Quả na điếc 50g, sinh địa 50g, rễ xạ can 30g, nhân hạt gấc 20g, lá bạc hà 50g, cam thảo dây 25g, lá chanh 25g, lá táo 25g. Tất cả phơi khô (riêng quả na điếc đốt tồn tính) và cùng giã nhỏ tán bột mịn, rồi trộn với 150g đường kính đã nấu thành sirô làm thành hoàn mỗi viên nặng 0,5g.
• Người lớn ngày uống 2 lần, mỗi lần uống 3 - 4 viên. Trẻ em tùy tuổi mà ngày uống từ 3 - 6 viên chia 2 lần. Cần uống 3 - 5 ngày.
• * Chữa sốt rét: Quả na điếc 40g, giun đất (loại khoang cổ) 80g, phèn phi 20g, quả na điếc đập vỡ vụn, tẩm rượu sao vàng, giun đất lộn ruột ra ngoài, rửa sạch và tẩy
rượu, phơi khô, sao vàng.
• Hai thứ lại trộn với phèn phi, tán bột mịn và luyện với nước tỏi làm hoàn bằng hạt đậu xanh, ngày uống 2 lần, mỗi lần 10 viên.
• Hoặc lấy lá na 20 - 30g, giã nhỏ, chế thêm nước vắt lấy 1 bát nước cốt, lọc qua vải, phơi sương, sang ngày sau cho chút rượu khuấy và uống trước khi lên cơn sốt rét khoảng 2 giờ. Mỗi ngày uống 1 lần, cần uống liền từ 5 - 7 ngày.
• Cây bo bo còn có tác dụng chữa bệnh:
• - Trị họng sưng đau: lấy ý dĩ nhai nuốt là khỏi.
• - Trị nóng nảy, giận dữ, tiểu buốt: bo bo 20g, sắc với hai chén nước còn một chén. Thêm cam thảo 16g hoặc nho khô 40g, nấu sôi, bỏ bã, uống.
• - Trị răng đau, răng sâu: bo bo, cát cánh, nghiền nát thành bột nhuyễn, nhét vào chỗ răng đau.
• - Trẻ em rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy kéo dài, đái đục: Hạt bo bo 12g, hoài sơn đồ sao 10g tán bột, cho ăn mỗi lần 6-7g hòa với nước
cơm, ngày ăn 2-3 lần.
• - Tiêu chảy mạn tính: Hạt bo bo sao vàng 50g, hạt sen sao vàng 40g, sa nhân 5g. Tất cả đem tán bột mịn, ngày uống 2-3 lần với nước cơm, mỗi lần 10-15g.
• - Phụ nữ khí hư, bạch đới: Hạt bo bo sao vàng 20g, rễ cây bấn trắng 20g sao vàng. Sắc uống ngày một thang.
• - Tê thấp, đau lưng, mỏi khớp: Hạt bo bo sao vàng 30g; thổ phục linh, cẩu tích, tỳ giải đều 20g. Sắc uống ngày một thang.
• Hạt sen
• Hạt sen là tên thường gọi, nhưng thực ra đó là quả sen đã bóc bỏ vỏ ngoài và bỏ mầm xanh ở