hành chính và quản lý hành chính nhà nớc phục vụ mục tiêu cải cách hành chính và hiện đại hoá nền hành chính nhà nớc .
Đào tạo,bồi dỡng cán bộ công chức nhà nớc cho mục tiêu cải cách hành chính bao gồm nhiều nội dung quan trọng. Đây là yêu cầu cơ bản, bắt buộc đối với cán bộ công chức nhà nớc trong giai đoạn hiện nay, nhằm tạo ra một hệ thống công vụ thích hợp làm cơ sở cho cải cách hành chính, tăng nhanh khả năng thích ứng của cán bộ công chức nhà nớc đối với những cơ cấu mới. Nói chung cán bộ công chức nhà nớc đều phải đợc đào tạo, bồi d- ỡng những kiến thức và kỹ năng cơ bản về hành chính và quản lý hành chính nhà nớc; những vấn đề lý luận về tổ chức, luật pháp và quản lý nhà nớc trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, quốc phòng và an ninh. Tính chung ở cấp tỉnh và cấp bộ, ngành Trung ơng , trình độ chuyên môn của cán bộ công chức nhà nớc không thấp (5,5% trên đại học; 49,85% đại học; 17,35% trung học; 23,28% sơ học), nhng tỷ lệ công chức đợc đào tạo về lý luận chính trị và quản lý còn thấp (lý luận chính trị cao cấp: 0,94%, lý luận chính trị trung cấp: 14,15%; quản lý hành chính Nhà nớc 3,03%; quản lý kinh tế: 2,73%). Năm 2000 cán bộ công chức Nhà nớc đợc huấn luyện
những kiến thức cơ bản về tin học và sử dụng các công cụ tin học trong công việc thờng ngày, với những ngời thờng xuyên phải làm việc với nớc ngoài phải có trình độ ngoại ngữ nhất định để giao dịch.18
18 "Trích trong tạp chí QLNN trang 31 của PTS. Ngyễn Văn Th. Cục đào tào, ban tổ chức cán bộ Chính phủ" phủ"
Kết luận
Trong công cuộc cải cách nền hành chính Nhà nớc hiện nay, cần cải cách đồng bộ bộ máy chính quyền cả trung ơng và địa phơng, nhng quan trọng nhất và quyết định nhất vẫn là yếu tố cán bộ. Vấn đề tăng cờng, chuẩn hoá cán bộ có trình độ, có năng lực cho chính quyền địa phơng đang là một đòi hỏi cấp bách, một thực tế đáng quan tâm là trong khi các địa phơng thiếu những cán bộ có tài, có đức thì ở Hà Nội và các thành phố lớn, số sinh viên tốt nghiệp các trờng đại học cha có công ăn việc làm còn rất nhiều. Trong cơ chế thị trờng đa số những sinh viên giỏi bị các Công ty nớc ngoài thu hút bởi đồng lơng cao. Vì vậy, Nhà nớc cần sớm có chính sách tuyển dụng đào tạo và phân bổ số sinh viên giỏi cho các cơ quan Nhà nớc, tăng cờng ngời có trình độ đại học cho cấp chính quyền cơ sở, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa. Cần có chính sách xã hội thích hợp, khuyến khích đội ngũ công chức hành chính và cán bộ kỹ thuật. Tăng cờng cải cách nền hành chính quốc gia nhằm phục vụ và thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng kinh tế và xã hội, đáp ứng tốt hơn lợi ích của toàn thể nhân dân. Các điều kiện bảo đảm công cuộc cải cách nền hành chính quốc gia đi đến thắng lợi đều đợc coi trọng, đặc biệt nhân tố con ngời đóng vai trò có tính quyết định nhất bảo đảm đa nền hành chính quốc gia tiến lên chính quy và hiện đại.
Tài liệu tham khảo
1. Bài giảng giáo trình Quản lý hành chính Nhà nớc - Học viện hành chính Quốc gia.
2. Xúc tiến có hiệu quả chơng trình cải cách hành chính (trích báo cáo của Chính phủ do Thủ tớng Phạm Văn Khải trình bày ngày 02/03/1996 tại kỳ họp thứ 9 quốc hội khoá IX số 2/1996 (trang 3).
3. Một số điểm cơ bản trong chiến lợc đào tạo cán bộ và công chức Nhà nớc - Nguyễn Khắc Thái tạp chí quản lý Nhà nớc só 4 (24)/1997.
4. Những giải pháp cơ bản khả thi về cải cách hành chính trong cơ quan Nhà nớc - Dơng Danh My; tạp chí quản lý Nhà nớc số 3/1997.
5. Cải cách nền hành chínhnn trong 10 năm đổi mới của Nguyễn Hữu Tri; tạp chí quản lý Nhà nớc số 1/1997.
6. Nhà nớc và cải cách nền hành chính quốc gia trong thời kỳ đổi mới lý luận và thực tiễn; tạp chí QLNN số 6 (20)/1996.
7. Thể chế hành chính Nhà nớc và tiếp tục cải cách thể chế hành chính của Dinh Văn Mậu; tạp chí QLNN số 4 (18)/1996 trang 22-26.
8. Tiếp tục cải cách một bớc nền hành chính Nhà nớc của Nguyễn Duy Gia; tạp chí QLNN số 3 (17)/1996.
9. Bàn về mục tiêu đào tạo, bồi dỡng cán bộ và công chức Nhà nớc của Nguyễn Văn Th; tạp chí QLNN số 1 (27)/1998.
10. Một số vấn đề về cải cách thủ tục hành chính của GS. -PTS Bùi Văn Nhơn NXB chính trị quốc gia Hà Nội-1995 trang 9-23.
11. Cải cách nền hành chính quốc gia ở nớc ta của GS.PTS Nguyễn Duy Gia-NXB chính trị quốc gia; VC9984-9993/92.
12. Cải cách bộ máy hành chính Nhà nớc ở nớc ta hiện nay của Nguyễn Duy Gia; tạp chí QLNN: Số 5 (19)/196.
13. Những vấn đề trớc mắt về cải cách hành chính (18-21) của GS. Đoàn Trọng Truyến; tạp chí QLNN số 2(22)/1997 trang 30-33 của PTS. Nguyễn Văn th-Cục đào tạo, ban tổ chức cán bộ Chính phủ.
14. Quản lý hành chính Nhà nớc của GS.TS Nguyễn Duy Gia-NXB chính trị quốc gia (trang 96-106, 295-297) CV 9634-9643/92.