CHUONG 3. PHAN TICH QUYET DINH VE GIA CUA SHOPEE VA MOI QUAN
3.3.1. Với các quyết định định giá của Shopee đối với nhu cầu của khách hàng B2B mục
3.3.1.1. Thành công
Các quyết định được đưa ra cực kỳ da dang, được mô tả chị tiết và rõ rang. Cu thé:
- Phương pháp định gia dich vy cua Shopee được thiết kế tương xứng với tiềm lực của doanh nghiệp. Shopee là một doanh nghiệp lớn và cũng là sàn thương mại điện tử hàng đầu Việt Nam, quyết định định giá của sàn là rất phù hợp với giá trị mà dịch vụ mang lại cũng như thương hiệu, uy tín của sản.
- Shopee cung cấp nền tảng linh hoạt cho các doanh nghiệp, cho phép họ tùy chỉnh giá cả theo nhu cầu cụ thể của mình. Điều này giúp các doanh nghiệp tự tin định giá sản phâm một cách hợp lý, phản ánh đúng giá trị và chất lượng của sản phẩm.
- Việc định giá dịch vụ trên Shopee mang lại tính cạnh tranh cao so với các sàn thương mại điện tử khác khi cung cấp dịch vụ tương tự với chất lượng dịch vụ, giá trị, tiện ích, tính năng hoàn toàn vượt trội. Đặc biệt, dịch vụ mà Shopee mang lại p1úp n8ười
bán có thé thu hút khách hàng và cạnh tranh hiệu quả với các đối thủ trên thị trường.
-Pương pháp định siá của Shopee phủ hợp với mục tiêu của doanh nghiệp. Các chính sách giá linh hoạt và để dàng điều chỉnh giúp người bán thích ứng nhanh chóng với biến động của thị trường và mục tiêu kinh doanh của mình. Điều này giúp tăng cường sự linh hoạt và khả năng phản ứng của các doanh nghiệp trước các thách thức và cơ hội mới.
- Phương pháp định giá của Shopee tương xứng với giá trị mà dịch vụ của sản thương mại điện tử mang lại. Khi Shopee liên tục mở rộng thị trường và tăng cường khả năng tiếp cận với khách hàng cho các doanh nghiệp thông qua các chiến lược giá cả linh hoạt, người bán có thể tận dụng hết tiềm năng của nên tảng để tạo ra giá trị và tăng trưởng cho doanh nghiệp của mình.
3.3.1.2. Hạn chế và nguyên nhân
Các nhà bán lẻ được quyết định mức giá của sản phẩm nhưng vẫn chịu sự quản lý và điều tiết của Shopee. Shopee đưa ra mức giá sàn và giá trần cho từng loại sản phẩm trong từng ngành ngành hàng, tuy nhiên có một số sản phẩm xuất hiện với mức giá trên trời, thậm chí có thể thấy là vượt sản, những shop này cũng được coi là shop “ma” khi
không có ai mua, mặc dù phần lớn những shop trong số đó được chứng nhận là Shopee Mall.
Nguyên nhân của hạn chế trên là do:
- Shopee thiếu sự giam sat va kiểm soát chặt chẽ đối với các nhà bán lẻ dẫn đến việc một số sản phâm có giá vượt mức quy định.
- Một số nhà bán lẻ tạo sản phẩm trên sàn chỉ để tăng số lượng sản phẩm hoặc thử nghiệm thị trường, mà không thực sự có ý định bán hàng. Điều nay gay ra sự nhằm lẫn cho người tiêu dùng va lam giam uy tin cua Shopee Mall.
- Do chiến lược định gia của khách hàng tô chức, các nhà bán lẻ. Một số nhà bán lẻ, doanh nghiệp có thé cé tình đặt giá cao để tạo cảm giác sản phâm của họ có giá trị cao hơn, hoặc đề thử nghiệm mức giá mà thị trường có thé chap nhan.
- Có thê có lỗi trong hệ thống quản lý giá của Shopee hoặc có sự gian lận từ phía nhà bán lẻ để vượt qua các quy định về giá.
3.3.2. Với hoạt động marketing của Shopee trên thị trường B2B 3.3.2.1, Thành cong
- Chiên lược sản phẩm: Cao diện sử dụng đa dạng hóa cho từng thị trường, kêt hợp với nhiễu tính năng mới được tích hợp trên app như Shopee Food, Shopee Live giúp gia tăng các nhà bán lẻ trên sàn và thu được thêm nhiều lợi nhuận từ chiết khấu.
- Chiến lược giá: Tích cực áp dụng các chương trình giảm giá bằng voucher kết hợp với việc cảng có nhiều người tiêu dùng sử dụng Shopee Xu để giảm giá giúp cho doanh số bán của các shop tăng lên nhiều trong thời gian gan day.
- Chiến lược phân phối: Shopee duy trì hợp tác với các đơn vị vận chuyên lớn tại Việt Nam, điều đó làm cho những đơn hàng được đến tay khách hàng một cách nhanh và thuận tiện nhất, hầu như tại mọi khu vực đân cư dù là thưa thớt hay những nơi xa xôi, biển đảo.
- Chiến lược xúc tiến: Tích cực xúc tiễn trên mọi nền tảng truyền thông, ký hợp đồng với nhiều sao hạng A, tạo ra các TVC quảng cáo kết hợp với việc sale mạnh trong các ngày tháng đôi (như 11/11 hay 12/12), tạo ra thói quen săn sale cho người dùng, các
nhà bán lẻ nghiễm nhiên hưởng lợi rất lớn từ những chiến dịch truyền thông nảy.
- Chiến lược quy trình: Kinh doanh sản phâm trên các sàn thương mại điện tử được cho la dé dang va thuận tiện hơn nhiều so với việc bán trực tiếp. Shopee da nam bat duoc nhu cầu này của những nhà bán lẻ từ lớn đến nhỏ bằng cách đơn giản hóa quy trình đăng kí bán, điều này làm cho những mặt hàng được bày bán trên sản nảy tăng mạnh trong 4-5 năm trở lại đây, mang lại nguồn thu cực lớn. Những shop bán các sản phâm chất lượng, chính hãng và uy tín sẽ rất dễ nhận được chứng nhận “Shopee Mall”, thứ mà mọi shop đang hoạt động trên sản thương mại điện tử này đều ước ao.
- Chiến lược về con người và cơ sở vật chất: Shopee chủ trọng đầu tư phát triển nhân công và công nghệ, giúp cho họ dẫn đầu thị trường về khoản này. Đội ngũ nhân viên và hệ thống giao hàng của Shopee Express do chính công ty phát triển vẫn đang hoạt động, vận hành trơn tru và hiệu quả, đội ngũ cộng tác viên của Shopee kết hợp với các nhân vật do hãng thuê cũng tích cực phân phối các Live Voucher trong các phiên live nhằm tăng lượt mua, lượt “săn sale” của người dùng. Một số các cửa hàng hoạt động trên sản đang ứng dụng công nghệ thực tế ảo tăng cường nhằm giúp cho người trải nghiệm có thé được “thử vừa” sản phẩm đó với đặc điểm và nhu cầu của họ một cách thực tế.
Những yếu tổ trên giúp cho Shopee vẫn sẽ đứng đầu thị trường thương mại điện tử
một thời gian rất dài nữa, nhờ việc thu hút nhiều nhà bán và khách hảng.
3.3.2.2. Hạn chế và nguyên nhân
Rủi ro quản lý các kênh phân phối. Nguyên nhân là do Shopee sở hữu mạng lưới kênh phân phối lớn, phức tạp, đặc biệt là trong việc p1ữ cho tất cả các đối tác trong kênh phân phối tuân thủ các tiêu chuẩn và chính sách của công ty. Số lượng đơn hàng lớn , mỗi đơn hàng đều thường có giá trị lớn nhỏ nên không thê tránh khỏi những sai sót hay sự cố trong phân phối. Một mạng lưới kênh phân phối lớn cũng có thế tạo ra rủi ro phát sinh xung đột giữa các đối tác trong kênh phân phối, đặc biệt là trong việc cạnh tranh về tải nguyên và thị phần.
3.4. Giải pháp cho các quyết định về giá và hoạt động marketing của Shopee nhằm thích ứng với thị trường B2B mục tiêu
3.4.1. Giải pháp các quyết định về giá
- Điều chỉnh lại mức giá sản và trần của sản phẩm đăng bán trên Shopee, đề tránh tinh trang piá không phủ hợp, làm sạch những mặt hàng ảo. Ngoài ra, sàn cũng nên khuyến khích các shop đăng bán sản phâm với mức giá hợp lý.
- Quản lý việc đăng ký kinh doanh của các hãng hay các nhà bán lẻ nhỏ, kiểm chất lượng và độ minh bạch của sản phâm một cách nghiém ngat, giam thiéu kha nang khach hàng mua phải hàng kém chất lượng, hàng giả và các shop xuất hiện như “ma” trên sản.
- Các nhà bán lẻ không được hoàn toàn quyết định giá, giá cả phụ thuộc theo thị trường và sự khuyến khích đến từ Shopee.
- Quy trình đăng ký bán quá đơn giản khiến cho sản xuất hiện nhiều shop “ma”, có
những shop kinh doanh những sản phẩm khá khó hiểu và phần đông coi là thừa thãi,
thậm chí có mức giá trên trời. Mặc dù vậy vẫn có một vài lượt mua.
3.4.2. Giải pháp cho hoạt động marketing
Shopee nâng cao quản lý và theo dõi chặt chẽ hệ thống phân phối để đảm bảo chất lượng sản phẩm, nắm bắt số lượng và giá trị đơn hàng, chú trọng đảo tạo nhân viên bán hàng và tận dụng các công cụ của kênh phân phối để sản phẩm tiếp cận đến khách hàng dé dang và hiệu quả. Nghiên cứu thị trường, nắm bắt khách hàng thường xuyên để có
cách phân phối phù hợp với sản phẩm và nhu cầu của họ. Chọn lọc các đối tác phân phối uy tín và cung cấp dao tao va hé tro cho ho dé dam bao chat lượng và hiệu suất.