III. Thực trạng và giải pháp về thuê và cho thuê TSCĐ
4. Những bất cập trong kế toán TSCĐ thuê tài chính và giải pháp khắc phục
• Về qui định trong việc chuyển giao quyền sở hữu :
Theo qui định thì bên thuê đợc nhận quyền sở hữu tài sản thuê hoặc đợc tiếp tục thuê theo sự thoả thuận khi kết thúc hợp đồng thuê. Hay khi kết thúc hợp đồng thuê , bên thuê đợc nhận quyền lựa chọn mua tài sản thuê theo giá danh nghĩa thấp hơn giá trị thực tế của tài sản thuê tại thời điểm mua lại .
Nh vậy, xét về lâu dài, qui định đó sẽ không thuận lợi đối với ngời đi thuê (chủ yếu là các doanh nghiệp thiếu vốn ở Việt Nam) . Trong trờng hợp họ muốn mua lại TSCĐ đi thuê thì cũng phải chờ cho đến khi kết thúc hợp đồng thuê .Lúc đó, với sự tiến bộ của kĩ thuật mới , liệu họ còn muốn mua lại TSCĐ đi thuê nữa không? Mặt khác, với những TSCĐ thuê trong thời gian dài và giá trị lớn, bên thuê thay vì có thể nhận đợc quyền sở hữu khi kết thúc hợp đồng thuê thì lại phải bỏ tiền ra tiếp tục thuê(nếu muốn) .Mặc dầu hoạt động cho thuê còn mới lạ ở Việt Nam nhng trên thế giới, hoạt động này đã xuất hiện từ rất lâu.Các qui chế và điều kiện cho thuê đã hình thành, đợc các công ty cho thuê xây dựng và thông qua . Vì vậy, hoạt động cho thuê tài chính ở Việt Nam cũng cần tuân thủ các qui chế và thủ tục đó tạo thuận lợi cho các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào Việt Nam. Do đó, chúng ta nên qui định : Khi kết thúc hợp đồng thuê, quyền sở hữu tài sản phải đ- ợc chuyển cho bên đi thuê . Hoặc khi kết thúc hợp đồng thuê hay tại bất kì một thời điểm nào đó, bên đi thuê đợc phép lựa chọn mua TSCĐ đi thuê với giá thấp hơn giá trị thực tế củaTSCĐ thuê.
• Về nguyên giá TSCĐ thuê tài chính
Có nhiều cách để xác định nguyên giá theo qui định hiện hành. Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính phản ánh ở đơn vị đi thuê giống nh đơn vị chủ sở hữu tài sản cho thuê căn cứ vào hoá đơn mua TSCĐ của bên cho thuê bao gồm giá mua thực tế và các chi phí phát sinh liên quan trớc khi cho thuê, cách xác định này đơn giản và chính xác hơn còn các cách tính nguyên giá ở trên, mỗi cách đều có - u điểm riêng, doanh nghiệp chọn cách nào điều đó đợc qui định rõ trong hợp đồng thuê.
• Về phơng pháp tính khấu hao TSCĐ thuê tài chính
Việc tính khấu hao TSCĐ theo chế độ quản lí, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ là phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng . Mức khấu hao đợc xác định dựa trên thời gian sử dụng của tài sản và nguyên giá của tài sản .Thời gian sử dụng của TSCĐ thuê tài chính có thể đợc xác định là:
+) Thời gian thuê TSCĐ ghi trong hợp đồng
+) Thời gian sử dụng của TSCĐ thuê tài chính dợc xác định căn cứ vào các tiêu chuẩn qui định trong chế độ quản lí , sử dụng và trích khấu haoTCĐ qui định cho TSCĐ hữu hình
Nếu nh trên thì cách xác định thời gian sử dụng của TSCĐ thuê tài chính còn cha tính tới đầy đủ các tiêu chuẩn để một tài sản là TSCĐ thuê tài chính.Nếu hợp đồng thuê TSCĐ tài chính là ở trong trờng hợp hai tiêu chuẩn đầu, mà thời gian sử dụng qui định ở đây là thời gian thuê tài sản thì khi kết thúc hợp đồng, TSCĐ thuê tài chính đã khấu hao hết, lúc đó tài sản thuê thực sự trở thành của bên đi thuê có còn ý nghĩa nữa hay không? Vì vậy việc xác định thời gian sử dụng của TSCĐ phải làm cơ sở cho việc tính khấu hao TSCĐ thuê tài chính một cách phù hợp.Chúng ta nên phân biệt rõ thời gian sử dụng để khấu hao TSCĐ thuê tài chính trong hai trờng hợp:
Trờng hợp 1: Nếu hợp đồng thuê tài sản tài chính thoã mãn một trong hai điều kiện đầu thì thời gian sử dụng để xác định khấu hao TSCĐ thuê tài chính là thời gian sử dụng hữu dụng thực sự của tài sản thuê đó . Vì thờng khi kết thúc hợp đồng thuê ,tài sản thuê sẽ thuộc về bên đi thuê .
Nguyên giá Mức khấu hao bình quân năm =
Thời gian sử dụng xác định theo qui định cho từng loại tài sản cụ thể trong khung thời gian sử dụng các loại TSCĐ ban hành kèm theo quyết định số 166/1999/QĐ-BTC
Trờng hợp 2: Nếu hợp đồng thuê TSCĐ thuê tài chính thoã mãn một trong hai điều kiện cuối thì thời gian sử dụng để xác định khấu hao TSCĐ thuê tài chính ở bên đi thuê ngắn hơn thời gian trong hợp đồng thuê hoặc thời gian hữu dụng của tài sản thuê thì khi kết thúc hợp đồng, tài sản thuê vẫn thuộc về bên cho thuê.
• Về kế toán thuế GTGT ở đơn vị đi thuê: theo quy định, khi nhận TSCĐ thuê tàì chính, kế toán căn cứ vào hợp đồng thuê tài chính và các chứng từ có liên quan phản ánh giá trị TSCĐ thuê tài chính theo giá cha có thuế:
Nợ TK 212: TSCĐ thuê tài chính Nợ TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ Có TK 342: Nợ dài hạn
Cuối kì , phản ánh bút toán khấu trừ thuế : Nợ TK 3331
Có TK 133
Theo bút toán ghi nợ vào TK 133 có thể hiểu là toàn bộ số thuế GTGT dầu vào mà bên cho thuê tài chính đã nộp cho nhà cung cấp. Nh vây, giả sử bên đi thuê chỉ thuê 3/4 thời gian có thể khấu hao của tài sản thuê rồi trả lại cho bên cho thuê thì bên đi thuê có phải chịu toàn bộ thuế GTGT hay không? Do đó, nên căn cứ vào hoá đơn dịch vụ cho thuê tài chính từng kỳ để phản ánh số thuế GTGT đầu vào.
Khi nhận TSCĐ thuê tài chính, căn cứ vào hợp đồng thuê tài chính, xác định giá trị tài sản thuê tài chính:
Nợ TK 212: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính Có TK 342: Nguyên giá TSCĐ thê tài chính
Căn cứ vào hoá đơn dịch vụ cho thuê tài chính từng kỳ (6 tháng một kỳ) kế toán phản ánh số thuế GTGT đầu vào:
Nợ TK 133: Số thuế GTGT đầu vào Có TK 315: Số thuế GTGT đầu vào
• Về kế toán thuế GTGT ở đơn vị cho thuê: Theo sơ đồ 3 (kế toán TSCĐ cho thuê tài chính) ta thấy một số điểm cha hợp lý:
+) Trong chi phí và thu nhập của đơn vị có cả thuế GTGT điều này không phù hợp nếu đơn vị tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ. Do đó, để tạo điều kiện cho bên cho thuê (các công ty cho thuê tài chính) theo dõi đợc số thuế GTGT đã nộp khi mua tài sản để cho thuê, đồng thời phản ánh đợc số thuế GTGT mà bên đi thuê đã thanh toán và số thuế GTGT còn lại (vì tài sản cho thuê không chỉ cho một công ty A hoặc công ty B thuê mà có thể cho nhiều công ty thuê với thời hạn khác nhau). Bên cho thuê cần phải theo dõi chi tiết số thuế GTGT phải thu của TSCĐ cho thuê tài chính. Nhng vì hoạt động cho thuê tài chính không chịu thuế GTGT, nên nếu phản ánh thuế GTGT đầu vào của TSCĐ cho thuê vào TK 228 “Đầu t dài hạn khác” thì không thể theo dõi đợc. Để phù hợp với yêu cầu quản lý và hạch toán thì có thể có hai phơng án sau:
Phơng án 1: Đề nghị mở tài khoản chi tiết cho TK 133 để bên cho thuê tài chính có thể theo dõi số thuế GTGT của hoạt động này.
TK 133 – Thuế GTGT đợc khấu trừ
TK 1331- Thuế GTGT của hàng hoá và dịch vụ TK 1332 – Thuế GTGT của TSCĐ
TK 1333 – Thuế GTGT của TSCĐ cho thuê tài chính
Tài khoản này chỉ đợc mở tại đơn vị cho thuê và không đợc khấu trừ với số thuế GTGT đầu ra (phản ánh trên TK 33311) hàng tháng. Khi đó, tại đơn vị cho thuê kế toán nh sơ đồ 4.
Sơ đồ 4 : Sơ đồ hạch toán TSCĐ cho thuê tài chính
Giải thích sơ đồ:
(1a) Giá trị TSCĐ cho thuê
(1b) Thuế GTGT của TSCĐ cho thuê tài chính
(2a) Thuế GTGT phải nộp của TSCĐ cho thuê tài chính nhập khẩu (nếu có) (2b) Nộp thuế GTGT của TSCĐ cho thuê tài chính nhập khẩu (nếu có) (3a) Số tiền cho thuê định kỳ nhận đợc (không có thuế GTGT)
(3b) Số thuế GTGT của TSCĐ cho thuê tài chính định kỳ đợc thanh toán
(4) Giá trị đầu t cho thuê phản ánh vào chi phí hoạt động tài chính (không có thuế GTGT)
Kế toán tại đơn vị cho thuê tài chính sẽ mở sổ chi tiết thuế GTGT của TSCĐ cho thuê tài chính (Sổ chi tiết TK 1333) để theo dõi số thuế GTGT đã nộp của TSCĐ cho thuê tài chính cần phải thu từ các đơn vị đi thuê. Theo phơng án này vừa tạo điều kện thuận lợi cho kế toán, cũng nh vừa để kiểm soát và quản lý thuế của các cơ quan chức năng.
Phơng án 2: Phản ánh số thuế GTGT phải thu của TSCĐ cho thuê tài chính vào TK 138 “ Phải thu khác”. Ngoài tài khoản chi tiết 1381 và 13888, đề nghị mở TK 1382 “Phải thu về thuế GTGT của TSCĐ cho thuê tài chính”. Khi đó, kế toán hoạt động cho thuê tài chính hạch toán tơng tự sơ đồ 3 nhng thay TK 1333 bằng TK 1382. Việc mở sổ kế toán theo dõi số thuế GTGT của TSCĐ cho thuê cũng đ- ợc thực hiện tơng tự nh phơng án 1.
TK 111, 112… TK 228 TK 635 TK 515 (1a) TK 1333 (4) TK 3331 (2b) (2a) (3b) (3a)
• Khi kết thúc hợp đồng cho thuê tài chính hoặc vì lý do nào đó, hợp đồng cho tài chính kết thúc trớc hạn, để tìm một khách hàng mới thuê lại máy móc, thiết bị là điều khó khăn. Do đó nên sớm hình thành các trung tâm giao dịch, mua bán máy móc, thiết bị cũ giúp tháo gỡ khó khăn cho công ty cho thuê tài chính trong việc thu hồi vốn.
• Do các công ty tài chính mới ra đời và hoạt động nghiệp vụ cho thuê tài chính còn rất mới mẻ đối với các doanh nghiệpViệt Nam. Vì vậy nên tăng cờng hoạt động Marketing trong cho thuê tài chính để khách hàng hiểu rõ tiện ích của “ kênh dẫn vốn” này.
Kết luận
ở nớc ta, cho thuê tài chính hiện đang còn là một lĩnh vực hoàn toàn mới mẻ,
nhng đây là một phơng thức tài trợ vốn thích hợp và đã mang lại những lợi ích rất lớn đối với cả bên cho thuê và bên thuê. Nó làm giảm những khó khăn về nguồn vốn đầu t dài hạn vào máy móc, thiết bị của doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp thúc đẩy nhanh quá trình đổi mới, tiếp cận đợc với các máy móc, thiết bị và công nghệ hiện đại thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Cho thuê tài chính tỏ ra rất thích hợp đối với các doanh nghiệp trong giai đoạn tái cấu trúc và cơ cấu lại dây chuyền công nghệ sản xuất, các doanh nghiệp mới thành lập. Mặt khác, do cho thuê tài chính có mức độ rủi ro thấp hơn, phạm vi tài trợ rộng rãi hơn các hình thức khác nên cho thuê tài chính có thể khuyến khích các thành phần kinh tế, cá nhân và nhất là các định chế tài chính đầu t vốn để kinh doanh. Do đó, hoạt động cho thuê tài chính đã huy động đợc những nguồn vốn nhàn rỗi trong nội bộ nền kinh tế. Có thể nói, cho thuê tài chính là một thị tr- ờng đầy tiềm năng ở nớc ta. Tuy nhiên, hoạt động này vẫn còn nhiều bất cập trong cơ chế chính sách và điều hành thức tiễn, còn bế tắc trong thị trờng đầu ra. Vì vậy chính phủ và các bộ nghành có liên quan nên nhanh chóng và nỗ lực nhiều hơn nữa trong việc hoạch định các chính sách và tìm ra các giải pháp nhằm khắc phục những vấn đề còn tồn tại để nghiệp vụ cho thuê tài chính có thể mở rộng thị trờng và phát triển ngang tầm với những u thế vốn có của nó,góp phần đa nền kinh tế nớc ta hòa nhập vào nền kinh tế toàn cầu.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Chuẩn mực số 06 – Thuê tài sản 2. Nghị định số 64/CP ngày 9/10/1995
3. Nghị định số 16/2001/NĐ-CP ngày 2/5/2001
4. Quyết định số 1141TC/ QĐ/CĐKT ngày 1/11/1994 5. Thông t số 49/1999/TT-BTC
6. Thông t số 107/1999/TT-BTC
7. Giáo trình kế toán tài chính trong các doanh nghiệp 8. Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính
9. Kinh tế và dự báo số 11/2001
10.Tạp chí khoa học công nghệ môi trờng số 4/2001 11.Tạp chí kế toán số 27, 40
12.Tạp chí kinh tế và phát triển số 27/1998 và số 46/2001 13.Tạp chí ngân hàng số 3/2000 và số 17/1999
Mục lục
Trang
Lời mở đầu...1
Nội dung...2
I. Lý thuyết chung về tài sản cố định thuê tài chính...2
1. Lịch sử hình thành hoạt động thuê tài chính...2
2. Những vấn đề về TSCĐ thuê tài chính...3
2.1. Một số khái niệm...3
2.2. Vài nét về nghiệp vụ thuê tài chính TSCĐ...4
2.3. Quyền và nghĩa vụ của các bên:...7
3. Hợp đồng thuê mua tài chính:...8
II. Hạch toán TSCĐ thuê tài chính ...10
1. Xác định nguyên giá TSCĐ thuê tài chính...10
2. Hạch toán TSCĐ thuê tài chính...11
2.1. Tại đơn vị đi thuê:...11
Sơ đồ hạch toán...13
2.2. Tại đơn vị cho thuê: ...17
III. Thực trạng và giải pháp về thuê và cho thuê TSCĐ. ...19
1. Thực trạng về thuê tài chính hiện nay ...19
1.1. Những lợi ích của hoạt động thuê tài chính: ...19
1.2. Thực trạng của hoạt động thuê tài chính hiện nay:...21
2. Những thay đổi về chế độ kế toán...23
3. So sánh chuẩn mực và chế độ kế toán...25
4. Những bất cập trong kế toán TSCĐ thuê tài chính và giải pháp khắc phục ...31
Kết luận...37