TƯ XÂY DƯNG CƠ BẢN TRONG DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Kế toán Đầu tư xây dựng cơ bản trong doanh nghiệp (Trang 39 - 43)

- Quan ly tai chính hiệu quả: Giúp doanh nghiệp theo dõi và kiểm soát các chi phí, thu nhập và lợi nhuận từ các dự án xây dựng, từ đó tối ưu hóa tài nguyên và tăng cường hiệu quả kinh doanh.

- Đánh giá rủi ro và quản lÿ chỉ phí: Cho phép đánh giá va quản lý rủi ro liên quan đến các dự án xây dựng, cũng như kiểm soát các chỉ phí phat sinh trong qua trình thực hiện.

- Thống nhất thông tin: Tạo ra hệ thông thông tin kế toán chính xác và thống nhất, siúp các bộ phận trong doanh nghiệp có thé truy cập và sử dụng thông tin một cách dễ dàng và hiệu quả

- Tuân thủ pháp luật. Giúp doanh nghiệp tuân thủ các quy định pháp luật về kế toán và quản lý tài chính liên quan đến hoạt động đầu tư xây dựng.

- Tăng cường tính mình bạch: Tạo ra sự minh bạch và mình chứng cho việc quản lý tài chính của doanh nghiệp, tăng cường niềm tin từ phía các nhà đầu tư và các bên liên quan.

2. Nhược điểm

- Phức tạp và rườin rà: Quy trình kê toán đầu tư xây dựng thường phức tạp và rườm rà do sự đa dạng và phức tạp của các giao dịch, yêu cầu sự chú ý và kiến thức chuyên môn cao.

- Thiếu thông tin và dữ liệu chính xác: Doanh nghiệp có thê gặp khó khăn trong việc thu thập và xử ly thông tin và đữ liệu chính xác từ các hoạt động xây dựng, dẫn đến các sai sót trong báo cáo tài chính.

- Thách thức về quản lý rủi ro: Việc đánh giá và quản lý rủi ro liên quan đến các dự án xây dựng có thê gặp khó khăn đo tính không chắc chắn và biến động của thị trường và yếu tố ngoại vi.

- Hạn chế về công nghệ thông tin: Việc áp dụng công nghệ thông tin trong công tác kế toán đầu tư xây dựng chưa được triển khai đồng đều và hiệu quả trong mọi doanh nghiệp, gây ra hạn chế trong quản lý thông tin.

- Yêu cẩu kỹ năng và nguôn lực: Đề thực hiện công tác kế toán đầu tư xây dựng một cách hiệu quả, doanh nghiệp cần đầu tư vào nguồn lực và đào tạo nhân sự

33

có kỹ năng chuyên môn cao, điều này có thê tốn kém và tạo áp lực cho doanh nghiệp.

3. Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác kế toán đầu tư xây dựng cơ bản trong doanh nghiệp tại Việt Nam

3.1. Hoàn thiện mô hình tô chức bộ máy kế toán đầu tư xây dựng cơ bản - Tổ chức Bộ máy kế toán trone các DN xây dựng cần hoàn thiện phù hợp với điều kiện cụ thể của từng DN đảm bảo hợp lý, gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả. Mỗi DN thành viên dựa trên lĩnh vực hoạt động: đặc điểm và quy trinh hoạt động: Quy mô và phạm vị địa bàn hoạt động: Mức độ phân cấp quản lý kinh tế tài chinh;... cua don vi dé tô chức bộ máy kế toán theo mô hình phân tán hay mô hình vừa tập trung vừa phân tán cho phù hợp.

- Hiện nay, các DN tại Việt Nam đã sử dụng phần mềm kế toán phục vụ việc ghi số và lập báo cáo tài chính nên đã làm giảm đáng kế khối lượng công việc của nhân viên kế toán và làm thay đổi cách thức phân công lao động kế toán. Với việc sử dụng

phần mềm kế toán thì mỗi một nhân viên kế toán có thê đảm nhiệm nhiều phần hành

kế toán có liên quan đến nhau.

— Bộ máy kế toán của các DN nên được tô chức theo phương án là giảm số lượng nhân viên kế toán làm công việc ghi số, tăng cường những kế toán viên có năng lực và kinh nghiệm cho công việc kiểm tra, soát xét.

— Bộ phận kiểm tra được bố trí độc lập với các nhân viên kế toán làm nhiệm vụ hạch toán ban đầu và nhập số liệu vào phần mềm kế toán *®* công việc kiểm tra kế toán phát huy hiệu quả

3.2.. Hoàn thiện tô chức thực hiện, vận dụng các chính sách kinh tế tài chính và kế toán hiện hành

- Thực hiện nghiêm túc các quy định pháp luật về cơ chế tô chức hoạt động và chính sách kinh tế - tài chính: Các doanh nghiệp cần phải tuân thủ nghiêm túc các quy định pháp luật mà biểu hiện trực tiếp nhất là phải tuân thủ Luật doanh nghiệp, các chính sách tài chính, thuế hiện hành. Bên cạnh đó nên có sự vận dụng linh hoạt quy chế tài chính kế toán liên quan đến DN xây dựng để xử lý giải quyết tốt các vấn để phát sinh trong quá trình hoạt động của các DN xây dựng.

- Hoàn thiện tổ chức thực hiện, vận dụng các nguyên tắc, chuẩn mực kế toán, các kỹ thuật tính giá phục vụ xử lý, hệ thống hóa thông tin: Các Doanh nghiệp phải nhận

34

thức rõ tầm quan trong va y nghia cua việc thực hiện, vận dụng một cách đây đủ và nhất quán các nguyên tắc, chuẩn mực kế toán và phương pháp kế toán để xử lý, hệ thông hóa thông tin đối với việc đảm bảo tính hợp pháp, tính tin cậy và so sánh được của thông tin mà công ty công bố. Trên cơ sở các nguyên tắc kế toán được chấp nhận chung và hệ thống chuẩn mực kế toán DN đã được ban hành và công bố, kết hợp với việc nghiên cứu triệt để đặc thù hoạt động SXKD và các điều kiện khả thi của đơn vị mình, công ty cần xây dựng chính sách kế toán áp dụng nhất quán và phù hợp với công ty.

3.3. Đào tạo và nâng cao năng lực nguồn nhân lực

- Đảm bảo các nhân viên kế toán được đào tạo đúng chuyên ngành và có kiến thức vững về quy định kế toán đề thực hiện công việc một cách chính xác và hiệu quả.

- Đôi mới nội dung, chương trình và phương pháp để nâng cao chất lượng đào tạo, bồi đưỡng nguồn nhân lực kế toán, kết hợp lý luận và thực tiễn, gắn liền với quy trình số hóa và chuyển đổi số về kế toán. Quan tâm đến đào tạo đỗi ngũ nhân lực chất lượng Cao.

- Nâng cao ý thức ký luật, trình độ chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp của kế toán viên; quan tâm, khuyến khích các chương trình đảo tạo chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế, nhằm tiếp cận kiến thức và kỹ năng hành nghề theo thông lệ quốc tế.

3.4.. Đây mạnh ứng dụng công nghệ hiện đại vào các hoạt động kế toán - Nehiên cứu và ứng dụng các thành tựu công nghệ hiện đại trong các p1ao dịch tài chính, trong hoạt động thanh toán, trong việc thu thập, xử lý thông tin, lập và cung cấp BCTC, trong tiếp cận các sản phâm kế toán, thúc đây tài chính xanh, tải chính toàn điện. Chú trọng và tăng cường quản lý an ninh mạng.

- Các tô chức tài chính, các tô chức ngân hàng cần quan tâm đến nâng cấp hệ thống an ninh, bảo mật ở mức cao, đảm bảo việc mở rộng phạm v1 hoạt động (nếu có)

được ôn định, an toàn, mang lại hiệu quả lâu dải.

3.5. Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, giám sút tính tuân thủ pháp luật về kế toán đầu tư xây dựng cơ bản

- Đôi mới và triển khai hiệu quả nội dung, phương thức và điều kiện thực hiện công tác quản lý, giám sát hoạt động kế toán đầu tư xây dựng cơ bản. Tăng cường phối hợp với các cơ quan, đơn vị có chức năng nhiệm vụ kiêm tra, piám sát báo cáo tải

35

chính và việc chấp hành pháp luật kế toán đối với công tác kế toán đầu tư xây dựng cơ bản.

- Phối hợp với các tô chức nghề nghiệp, cơ sở đào tạo và đội ngũ chuyên gia có kinh nghiệm thực tế về hành nghề kế toán để tăng cường công tác đào tạo chuyên môn nghiệp vụ kế toán, ngoại neữ, kỹ năng kiểm tra, giám sát báo cáo tài chính, việc tuân thủ pháp luật kế toán.

36

Một phần của tài liệu Kế toán Đầu tư xây dựng cơ bản trong doanh nghiệp (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)