Nguyên lý phát ra tia laser:

Một phần của tài liệu đề cương bài giảng các phương pháp gia công hiện đại (Trang 25 - 26)

Bài 5: GIA CÔNG BẰNG NĂNG LƯỢNG CHÙM TIA LASER

5.2Nguyên lý phát ra tia laser:

tiết diện rất bé và tạo ra công suất cực kỳ cao (107 W/mm2).

5.1.2Phân loại tia laser:

Dựa vào nguồn gốc vật chất tạo ra tia laser, có các loại sau:

- Laser chất rắn.

- Laser chất lỏng.

- Laser chất khí.

- Laser bán dẫn.

Trong gia công cơ khí, dùng chủ yếu laser chất rắn vì nó có nguốn năng lượng phát ra lớn.

5.2 Nguyên lý phát ra tialaser: laser:

Hình 5.17 mô tả sơ đồ nguyên lý của một máy phát tia laser như sau: thanh Ruby (hồng ngọc) được cuốn quanh bằng một ống phát sáng bằng kim loại xênon. Thành trong hộp chứa có tinh phân xạ cao. Do phân xạ, ánh sáng phát ra từ ống phát sáng được rọi vào thanh Ruby làm thanh Ruby cộng hưởng và phát ra tia laser. Nhờ một tụ điện được tích điện với điện áp

cao được đặt vào “điện cực kiểu cò súng” nên chùm tia tia laser càng mạnh.

Chùm tia laser đi qua hệ thống thấu kính hội tụ nên tập trung vào điểm cần gia công trên bề mặt chi tiết gây ra va đập. Kết quả làm vật liệu bốc hơi và sói mòn.

Từ đó cho thấy, chất có khả năng phát ra tia laser thì bên trong chất này phải có các nguyên tố hoạt tính.

Ví dụ: Hồng ngọc (Ruby): AL2O3 + 0,05%Cr3+. Thì chính 0,05%Cr3+ là nguyên tố hoạt tính.

Cũng có thể thay thế thanh hồng ngọc bằng khí CO2 – N2.

năng lượng cao E1, trạng thái kém bền vững, nguyên tố hoạt tính trở về mức năng lượng thấp (trạng thái bền vững hơn) và phát ra 1 lượng tử gọi là phát xạ tự phát.

- Tập hợp dòng lượng tử này theo một hướng nhất định làm phát sinh tia laser.

Một phần của tài liệu đề cương bài giảng các phương pháp gia công hiện đại (Trang 25 - 26)