6. Nội dung chính của GDSKSSVTN trong nhà trường
6.4. Cơ sở khoa học của các biện pháp thực hiện sinh đẻ có kế hoạch
6.5.2. Quá trình tiến triển của AIDS : Qua 3 giai đoạn
4 Giai đoạn 1: Nhiễm trùng cấp tính, người bệnh có thể không thể hiện triệu chứng
8ì.
4 Giai đoạn 2: Nhiễm trùng không triệu chứng (thời kỳ ủ bệnh), người nhiễm HIV sẽ
trải qua một thời kỳ không có bất cứ triệu chứng nào, thời kỳ này kéo dài từ 5 ~ 10
năm, nhưng khi bệnh nhân bị các “nhiễm trùng khác sẽ làm tăng quá trình phát triển bệnh và rút ngắn thời gian ủ bệnh. Tuy nhiên, ở một số người có thể xuất hiện mệt
mỏi, sốt, nổi mẫn đỏ ở da,.. từ vài tuần đến 2 - 3 tháng. Từ 6 - 12 tuần xuất hiện kháng thể đặc hiệu, xét nghiệm máu thấy HIV dương tính.
4 Giai đoạn 3 : có biểu hiện lâm sàng đủ để chẩn đoán AIDS, bao gém các triệu chứng của nhiễm trùng cơ hội và ung thư. Cơ thể sẽ bị:
— __ Mệt mỏi kéo dài nhiều tuần mà không rõ nguyên nhân.
— __ Sút cân trên 10% trọng lượng cơ thể sau 2 tháng.
— __ Sốt kéo dài hơn 1 tháng kèm theo rét run, đớn lạnh, ra mổ hôi vé đêm.
~ __ Tiêu chảy kéo dài hơn 1 tháng.
~ _ Viêm da, gây ngứa toàn thân.
- _ Xuất hiện những nốt đỏ bam tím trên da và niêm mạc miệng, mũi, trực
tràng.
- Sung hạch đặc biệt ở cổ và ở nách không rõ nguyên nhân, thời gian kéo
dai 2 tuần.
Xuất hiện những đốm trắng hay vết bất thường ở miệng.
6. 5. 3. Những con đường lây nhiễm HIV: có 3 con đường.
— Lây qua đường quan hệ tình dục đồng giới hoặc khác giới với người bị
nhiễm HIV.
— Lây qua đường máu như sử dụng bơm tiêm, truyền máu, các dụng cụ y tế không được tiệt trùng tốt.
- Lây truyền từ mẹ sang con.
Ngoài 3 con đường lây nhiễm HIV đã nêu trên, hiện nay chúng ta chưa có bằng chứng về một phương thức lây truyền nào khác.
— HIV không lây truyền qua đường hô hấpnhưho ,hất hơi.
— HIV không lây truyền qua tiếp xúc, sinh hoạt thông thường ở nơi làm việc, trường học, rạp hát, .. HIV không lây truyền qua bắt tay, hôn, ôm, dùng chung các dụng cụ ăn uống, mặc chung quần áo, sử dụng chung nhà
vệ sinh, tắm chung ở các bể bơi, dùng chung điện thoại công cộng, chơi thể
thao chung, ...
— Muỗi đốt không làm lây truyền HIV vì chúng chỉ hút máu chứ không bom máu vào người. Khi đốt, chúng chỉ bơm nước bọt vào làm cho máu không
đông rồi sau đó hút máu. Ngoài ra, số lượng virus có trong máu muỗi hút vào rất ít. Virus chỉ sống và nhân lên ở tế bào cơ thể người còn ở muỗi thì
không.
V lâ e a ì
HIV lõy truyền từ người bị nhiễm sang bạủ tỡnh của họ. Những vết xước nhỏ
trên bể mặt của niêm mạc âm dao, dương vật hay hậu môn xảy ra trong lúc giao hợp sẽ là đường lây nhiễm của HIV. Càng có quan hệ tình dục với nhiều người thì nguy
COTTON. The /7XM.. ....- OTN r Kĩ“ ^^
cơ lây nhiễm và lây truyền HIV càng cao. Những bệnh lây lan QDSD khác như hạ cam, lậu, giang mai làm tăng khả năng lây truyền HIV.
Biện pháp phòng tránh HIV lây truyền qua đường quan hệ tình dục:
- Quan hệ tinh dục lành mạnh với một người duy nhất và người đó chưa bị nhiễm HIV.
— _ Giảm số lượng bạn tình.
— __ Điểu trị triệt để các bệnh viêm loét đường sinh dục.
— _ Không quan hệ tình dục đồng giới, giao hợp qua đường miệng - âm đạo,
miệng - dương vật, hậu môn.
— _ Thực hiện tinh dục an toàn với bao cao su.
b. HIV lây truyền qua đường máu:
HIV có thể lây truyền qua việc nhận máu truyền hay qua các sản phẩm của
máu có nhiễm HIV. Nguy cơ lây truyền HIV qua đường truyền máu là rất cao, lên tới 100%, đặc biệt ở các nước đang phát triển.
HIV có thể lây truyén qua việc dùng chung kim tiêm bị nhiễm mà không
được vô trùng, đặc biệt với những người tiêm chích ma túy. Việc sử dụng các dụng
cụ y tế như dao mổ, dụng cụ nhổ răng, kim châm cứu hay các dụng cụ xuyên chọc
qua da như xâm, xỏ lỗ tai, .. nếu không vô trùng cẩn thận sẽ là nguyên nhân lây nhiễm HIV.
HIV có thể lây truyền qua việc nhận tinh dịch trong thụ tỉnh nhân tạo hay
ghép cơ quan, phủ tạng của người bị nhiễm HIV.
* Biện pháp tránh lây nhiễm HIV qua đường máu:
— Kim tiêm sử dụng một lần bỏ đi.
- __ Các dụng cụ y tế phải được vô trùng cẩn thận ở độ sôi trong 30 phút,
sấy ở nhiệt độ 121°C, 2atm trong 20 phút ngâm 30 phút trong các
dung dịch sát khuẩn như cồn Ethanol 2,5%, Formadehyd 4%.
— _ Kiểm ưa tình trạng nhiễm HIV của người cho máu, cho tinh dịch hoặc cho các bộ phận cơ thể để cấy ghép cho người khác.
— _ Thực hiện truyén máu an toàn.
c. HIV lây truyền từ me sang con:
HIV lây truyền từ người mẹ bị nhiễm bệnh sang cho trẻ qua nhau thai và lúc sinh đẻ. Tỉ lệ lây truyền từ 13 -50% và phụ thuộc vào tình trạng dinh đưỡng, mức độ nhiễm HIV của mẹ.
HIV có thể lây truyền qua sữa mẹ (tỉ lệ này rất thấp). Mặt khác, nuôi con bằng sữa mẹ bao giờ cũng là giải pháp tốt nhất, có lợi về mọi mặt như tăng cường, hệ miễn dịch, dinh dưỡng, tâm lý xã hội và KHHGD. Trẻ bú sữa mẹ sẽ chống lại sự
nhiễm khuẩn đường hô hấp, tiêu chảy, viêm tai. Ngoài ra, sữa mẹ còn cung cấp nhu cầu về dinh dưỡng cần thiết cho trẻ trong 6 tháng đầu.
Để phòng lây nhiễm HIV từ mẹ sang con, cách tốt nhất là giáo dục cho phụ nữ ở tuổi sinh đẻ những hiểu biết cơ bản và cách phòng nhiễm HIV. Khi phu nữ
nhiễm HIV không nên có thai. Nếu họ và gia đình muốn có con thì tư vấn về HIV/
AIDS, những điều có thể xảy ra với người mẹ và trẻ sơ sinh.
d._ Những người nhiễm HIV phải làm gì để tránh lây lan HIV cho người khác và làm
iên thành AIDS?
COS wT. /7ìz /27vý.. + >. - WwW.+.. “ty —~ ^^
Lugn năn tốt nghiệp 4/020: Ss. Lé Thi Minh
Để tránh lây nhiễm HIV cho người khác, những người nhiễm HIV phải thực
hiện quan hệ tình dục an toàn, sử dụng BCS đúng cách, không dùng chung kim tiêm
với người khác và nếu đang ở trong độ tuổi sinh đẻ thì không nên có con. Người nhiễm HIV không được cho máu, tỉnh dịch hay phủ tạng để cấy ghép.
Để làm chậm sự phát triển thành AIDS, tránh các yếu tố làm tiến triển thành bệnh như tái nhiễm HIV, nhiễm trùng do vi sinh vật gây bệnh khác, sử dụng ma túy, quan hệ tình dục bừa bãi, vệ sinh kém, tinh than lo âu, bồn chén, ... thì bệnh nhân cin khám bệnh đều đặn tại trung tâm y tế để kiểm tra tình trạng sức khỏe, tình
trạng miễn dich và điều trị kịp thời các nhiễm trùng cơ hội. .
e. húng ta đối với người Ss.
~Bao dung, an ủi, động viên, giúp đỡ ho. Họ phải được đối xử bình đẳng trong
xã hội và giúp họ hiểu biết, có trách nhiệm trong việc phòng tránh lây truyền
HIV cho người khác.
— Người nhiễm HIV/ AIDS có thể tập trung ở một khoa hay một trung tâm nào đó để tiện việc chăm sóc, điều trị và quản lý. Họ cũng có thể sống chung với gia đình, sự dim bọc, gần gũi của gia đình sẽ là động lực giúp họ vươn lên trong cuộc sống và bạn bè cũng rất cần thiết sẽ giúp họ làm dịu đi nỗi đau.
=Người nhiễm HIV/ AIDS vẫn có thể làm việc có ích để góp phần ngăn chan
dai dịch AIDS.
6.6. Các bệnh LTQĐSD:
6.6.1. Bệnh lậu:
— Vi khuẩn gây bệnh là một loại song cầu gram âm có tên khoa học là Nesseria gonococci. Quá trình lây bệnh chủ yếu là do quan hệ tình dục qua đường âm
đạo, hậu môn, miệng, họng với nhiều bạn tình, đặc biệt là gái mại dâm. Bệnh
lậu cũng có thể lây lan qua tiếp xúc với mủ và dịch có mang vi khuẩn. Trẻ sơ sinh mắc bệnh lậu do trong quá trình sinh đẻ qua đường âm đạo, vi khuẩn lậu ở
đó sẽ xâm nhập vào mắt gây viêm kết mạc, giác mạc mủ.
- _ Triệu chứng phổ biến: chảy mủ ở dương vật (đối với nam) hoặc âm đạo (đối với nữ) và cảm giác buốt, rất khi tiểu.
- _ Tác hại: nếu không được chữa trị kịp thời sẽ dẫn đến khả năng vô sinh (ở nam ) hay tắt một phần hoặc hoàn toàn ống dẫn trứng (ở nữ ) và các biến chứng khác.
ơ _ Người mắc bệnh lậu cần sớm đến cỏc trạm y tế để được điều trị bằng Penicilline
hoặc các thuốc kháng sinh khác.
6.6.2. Bénh giang mai:
— __ Do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra.
— Triệu chứng: (qua 3 giai đoạn) lúc đầu là những vết loét giang mai sau đó là những vết sin màu hồng như bị phát ban toàn cơ thể và ở giai đoạn cuối có cúc
tổn thương ở tim, não, các phủ tạng khác làm cho bệnh trở nên nghiêm trọng.
- _ Nếu không được chữa trị, bệnh giang mai có thể dẫn đến những tổn thương cho
hệ thần kinh, hệ tuần hoàn và các cơ quan nội tạng khác. Khi người mẹ mang
thai mà mắc bệnh giang mai có thể gây ra những khuyết tật, mù lòa và tử vong
cho trẻ sơ sinh.
- _ Điểu trị bằng Penicilline và các loại thuốc kháng sinh khác.
6.6.3. Bệnh sùi mào gà:
Lugn căn tốt nghiệp GORD: Ơt. Le Chị Minh
~ _ Sùi mào ga (Condylomata accuminate hoặc Venereal warts) là một bệnh lý của
u lành tinh các tế bào thượng bì. Bệnh do một loại virus thuộc nhóm Papova tìm thấy trong nhân của tế bào Malpighi.
— _ Triệu chứng: sùi mào gà mọc ở hãm dương vật, lan rộng quanh rãnh quy đầu,
san thương có mặt xung quanh lỗ niệu đạo, da bìu (ở nam).
— _ Các vết sùi thường mọc ở môi lớn, môi bé, dưới âm vật, có thể lây lan qua đáy
chậu đến hậu môn vào âm đạo, cổ tử cung (ở nữ).
6.6.4. Bệnh hạt xoài (Lympho granuloma venereum).
~ Do virus Chlamydia trachomatis có type huyết thanh L1, L2 và L3 gây ra.
— _ Triệu chứng:
+ O nữ giới: ở giai đoạn sớm có thể chỉ ra khí hư âm đạo màu xanh vàng và
đau mơ hồ ở bụng dưới. Viêm cổ tử cung nhdy mủ tái tạo nhanh, một số
trường hợp ra máu sau giao hợp. Chlamydia trachomatis thường đi kèm với
lậu gây những biến chứng muộn như viêm phan phụ, viêm tiểu khung, vô
sinh, tăng nguy cơ có thai ngoài tử cung.
+ Ở nam giới: gây viêm mào tinh hoàn và ống dẫn tinh, gây sưng và đau bìu.
6.6.5. Bệnh ha cam mém: (Chancroid hoặc softchancre).
— __ Do trực khuẩn Hemophilus ducreyi gây ra.
— __ Triệu chứng: viêm loét nhiều ở bộ phận sinh dục, xuất hiện 4 - 5 ngày sau khi
quan hệ tình dục với người mắc bệnh, hạch sưng to và đau.
6.6.6. Bệnh nấm Candida:
— _ Bệnh thường gặp nhiều ở nữ, do nấm Candida albican gây nên. Ngoài ra, còn có một số chủng như C. Tropicalis, C.-Krusci, C. Pseudo — tropicalis, ...
— Triệu chứng: ngứa ở vùng sinh dục, hậu môn, ra nhiều khí hư trắng đục như bột, đi tiểu khó, đau khi giao hợp.
6.6.7. Bệnh trùng roi Trichomonas:
— Doky sinh trùng Protozoa trichomonas gây ra.
— Triệu chứng:
+ Ở nam giới: không có triệu chứng, một số người có thể bị ngứa dương vật, đi
tiểu khó, tiết dịch ở quy đầu.
+ Ở nữ giới: 50% không có biểu hiện lâm sàng; số còn lại có triệu chứng như
khí hư loãng, màu vàng hơi xám, có bọt, hôi, ngứa dữ đội ở âm đạo, âm hộ,
làm cho âm h6,tang sinh môn có các vết trợt do gãi, đi tiểu khó và thường kèm theo sưng nể âm hộ, đau lúc giao hợp. Triệu chứng này nặng lên trong thời kỳ kinh nguyệt, lúc có thai hoặc ở người bị bệnh tiểu đường, thời kỳ
mãn kinh.
6.6.8. HIV/AIDS.