Khảo sát các diéu kiện ảnh hưởng đến độ tan của phức

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Khảo sát khả năng tạo chế phẩm màu cho Granite nhân tạo từ các phức chất của Coban (Trang 30 - 35)

THẢO LUẬN KẾT QUA

1. Khảo sát các diéu kiện ảnh hưởng đến độ tan của phức

Đã có rất nhiều nghiên cứu về các phức của coban với các phối tử hữu cơ (axit

citric , tartric , oxalic , formic). Đặc biệt, do ứng dụng quan trọng trong công nghiệp

gốm sứ làm chế phẩm màu nên việc nghiên cứu tính tan của các phức này rất được chú ý. Tổng hợp kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả đã xác định độ tan của các phức coban trong H;O bằng cách xây dựng đường chuẩn và dựa vào phương pháp bình phương tối thiểu đã cho kết quả như sau :

Cugn van tốt sgidệp (Đào Ai 2A xeng Giang

TÊN PHỨC

1 CoF2 Tính thể hình khối . hồng

Cot! Bội min , hồng dim

Số liệu lấy ở bảng 01

DANG BEN NGOÀI CUA PHÚC ĐỘ TAN TRONG H;O (g/d phòng)

‘Cot Tình thé , im

Tinh thể hình khối, hồng nhạt

Tinh thể hình khối, hổng nhạt

Tinh thể hình khối nhỏ, hồng

Tinh thể hình khối nhỏ. tim đỏ

Tinh thể nhỏ . hổng

3Ề 73

D Š Ễ

Trong đề tài này chúng tôi tiến hành khảo sát khả năng tan của các phức coban

không chỉ trong H,O mà còn trong các dung môi khác. Mục đích là chon ra được

các phức và các dung môi có khả năng hòa tan tốt, phát màu trên gốm đẹp và thấm

sâu.

1.1 Kết qua thực nghiệm :

F 5

phối tử, H;O, dung dịch CH;COONH,, dung dịch (CHyCOO);Ba.

Kết quả thực nghiệm được trình bay trong bảng /.

phối tử , hỗn hợp dung dịch các axit , hỗn hợp các dung dịch axit và muối tương ứng của phối tử (với tỷ lệ khác nhau), hỗn hợp dung dịch muối và chất độn (dung dịch F), hỗn hợp dung dịch chất độn và HO.

Kết quả được trình bày trong bảng 2.

Luge cảm tối =giuiệp “Đào Ai 2 ương Giang

1.2 Kết luận:

Trong các phức khảo sát thì phức oxalat tan kém nhất , Phức CoOl khó hòa tan trong cả đơn dung môi lẫn hỗn hợp dung môi. Dung môi hòa tan tốt nhất phức oxalat là dung dịch NayCit 0.1M (xem bảng 2 và 3).

Các phức tartrat cũng ít tan. Chúng tan trong dung dịch muối tốt hơn trong dung dịch axit. Ví dụ (số liệu trong bảng 2):

¥ CoTl tan trong dung dịch axit citric là 0./8 g⁄12 mi nhưng trong dung

dich muối natri citrat là 0.32 g/10 ml.

¥ CoT3 không tan trong dung dich axit citric ma lại tan trong dung dich

muối natri citrat là 0.25 2/10 ml.

~ CoT2 tan trong dung dich axit it hơn trong dung dich muối tương ứng:

Trong dung dịch axit formic là 0.78 g/12 ml, còn trong dung

dịch muối natri formiat là 0.29 9/10 mi.

Trong dung dịch axit citric là 0.1! 2/10 ml, còn trong dung

dịch muối natri citrat là 0. 16 g⁄10 mi.

Không tan trong dung dịch axit oxalic nhưng tan trong dung dich kali oxalat là Ó !ó g/10 ml.

Các phức CoTl và CoT3 tan tốt hơn trong đơn dung môi, trong khi đó CoT2 lại tan tốt hơn trong hỗn hợp dung môi. Ví dụ (từ số liệu của bằng 2 và

bang 3 ) :

Hon hợp dung môi hòa | Đơn dung môi hòa tan tan tốt nhất tốt nhất

ai 0.2 g/10 mi

0.32 g/10 ml BB'I:IL |0.2g/10ml

BB'1:23 |02g/10ml BT 0.25 g/10 ml CoT2 DDE | 0.6 g/10 ml 0.29 g/10 ml

Các phức citrat tan rất tốt. Tốt nhất là CC351 (tan được trong tất cả các

dung môi). tiếp theo là CC341, CC361 và cuối cùng, CCI 12 là phức tan kém

nhất wong dãy các phức citrat.

q

Trong số các đơn dung môi thi dung dịch Na;Cit 0.1M có khả năng hòa tan

tốt nhất (có thể hòa tan được tất cả các phức). Còn các dung dịch axit oxalic

(€), axit tartric (D), dung dich bari axetat (G) là những đơn dung môi hòa tan

không tốt. Chúng tôi có thử khảo sát khả năng hòa tan của các đơn dung môi (các dung dịch muối) với ndng đô khác nhau. Kết quả thu được như sau:

SA cu [sen | Som [Som [sm [Som [Some [oor lam làm,B hà

ai jez |0 jos |0? jaz |3? ek ey

ee Bes

02 aa oe

$F — —

ằẶ Á 997 | 0.2

Waa?

026 |

04 _ 333 038

Kall

aOf

016 |02 [es |

jaz |0! |

(02 | Tan 0.24 g/10 ml

ee

Như vay, tùy theo từng loại phức mà dung dich muối của phối tử hòa tan tốt ở nồng độ cao hay thấp. Ví dụ:

Đối với phức CC341 trong dung dịch muối natri citrat (B'): Nông độ để hoà tan tốt hơn là 0.05M.

Y Đối với phức CC351 trong dung dịch muối natri citrat (B'): Nông độ để hoà tan tốt hơn là 0.LM.

- Trang 27 -

uậm van tố? sgiiiệp Dao Al Hutong Giang

¥ Péi với phức CoF2 trong dung dich muối natri citrat (B'): Nỗng độ để hoà tan tốt hơn là 0.07M.

vs Đối với phức CoT'1 trong dung dich muối natri citrat (B'): Nông độ để

hoà tan tốt hơn là 0.05M.

Đối với phức CoT2 trong dung dich muối natri citrat (B'): Néng độ để hoà tan tốt hơn là 0.03M.

Khi phối hợp các đơn dung mồi thành hỗn hợp dung môi thì nên ghép các

thành phần có cùng khả năng hòa tan cao, như vậy sẽ làm tăng độ tan (ví du

a).

Nếu trong hỗn hợp dung môi có thành phần kém hòa tan thì sẽ ảnh hưởng

nhiều đến quá trình tan của phức (ví dự b).

Tuy vây kết luận này không đúng cho mọi trường hợp. Thực nghiệm cho thấy có một vài phức không tan trong đơn dung môi lại có thể tan được trong hỗn hợp dung môi chứa đơn dung môi đó (ví đự c). Hoặc khi phối hợp các đơn dung môi hòa tan tốt thì khả năng hòa tan của hỗn hợp dung môi đó lại

giảm xuống đáng kể (ví dự đ).

r= Fett foe

Đuận ode tối “giiệp (Đào Ai Aatong Giang

Như đã trình bay ở trên, kết quả ma chúng tôi thu được chỉ là một cách khảo sát sơ bộ về khả năng hòa tan của các phức của coban trong các dung

môi khác nhau, từ đó lựa chọn được phức có khả năng tan tốt nhất và dung

môi hòa tan tương ứng để tiếp tục nghiên cứu kỹ lưỡng hơn về khả năng thấm tan và phát màu của các chế phẩm. Đồng thời loại bỏ các dung môi có

khả năng hòa tan phức thấp và các phức khó tan, kén chọn dung môi hòa tan

hoặc cho dung dịch tan có mau quá nhạt, đó là lý do chúng tôi không nghiên

cứu tiếp các phức coban oxalat và tartrat.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Khảo sát khả năng tạo chế phẩm màu cho Granite nhân tạo từ các phức chất của Coban (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)