KET QUA VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Khảo sát phản ứng tự chuyển hóa của stictic acid dưới ảnh hưởng của Lewis acid trong dung môi dimethylformamide (Trang 20 - 27)

3.1. Phản ứng tự chuyển hóa của stictic acid trong dung môi DMF 3.1.1. Sơ đồ phản ứng

CH, 9

Oo. CH,

H,co 5 £ ou`

CHO _ ử

fey

OH

SAI

Hiệu suất: 21%

© =

r6

ơQ = `6

l | of A Stictic Acid " SU0 sả Sut

Hiéu suat: 9% Hiéu suat: 8%

Hình 3.1. Các sản phẩm cia quá trình chuyển hóa stictic acid dưới tác dụng của

AICI; trong dung môi DMF.

3.1.2. Phan ứng cộng nucleophile (An)

Phản ứng cộng nucleophile (Ay) xảy ra ở giai đoạn 2 của quá trình chuyên hóa, dưới

ảnh hưởng của xúc tác và nhiệt độ, nucleophile là dimethyl amine hoặc nước tác kích

vào sản phâm dehydrate hóa SA1 của stictic acid tạo ra các sản phâm trung gian (Hình

3.1).

3.1.3. Phan ứng thé nucleophile trên nhân thơm (SxAr)

Phan ứng thé nucleophile trên nhân thơm (SxAr) xảy ra ở giai đoạn 3, các

nucleophile tiếp tục tác dung với các sản phẩm cộng Ay từ giai đoạn 2, cắt đứt vòng B

của suctc acid, tạo thành sản phâm SU0 và SU1 với hiệu suất từ 8-9% (Hinh 3.1).

3.1.4. Phản ứng dimer hóa

Trong đẻ tài này, phan ứng dimer hóa xảy ra giữa hai phân tử SU0 tạo thành sản phẩm SU3 với hiệu suất 4% (Hình 3.1).

3.2. Biện luận cấu trúc sản phẩm 3.2.1. Cau trúc sản pham SU0

Dựa vào dit liệu phô !H-NMR của stictic acid và SU0, so với 2 nhóm methy! tại

CH:-9 (54 2.51) và CH:-8` (ồn 2.21) của sucuc acid, SU0 chỉ chứa | nhóm mcthyl tại

CH:-9 (ồn 2.31). Đồng thời trên SU0 vẫn còn tín hiệu của proton H-Š (ồu 6.28) và tín hiệu của aldehyde tại H-8 (6; 10.27), nên có thé kết luận rằng SU0 vẫn còn vòng A như

stictic acid và vòng B của stictic acid đã bị phân tách trong quá trình phản ứng.

Mặt khác, ngoài nhóm methoxy 4-OCHs, phỏ `H-NMR của SUU còn cho thay sự hiện diện của hai nhóm methy! tat ð 3.16 (CH3-10) và dy 2.92 (CH3-11) liên kết với dị

tổ nitrogen và tín hiệu OH kiêm nỗi tại ồ 12.24. PhO HMBC cho thấy, CH:-10 và CH:-

11 cho tương quan với C-7 (5c 167.6), cho thay đây là nhóm amide C(O)-N. Đồng thời qua đó cũng giúp xác định trong cau trúc SU0 không có chức acid với cau trúc minh họa

trong Hình 3.1.

Hình 3.2. Tương quan HMBC của hợp chat SUU.

Bang 3.1. Dữ liệu phố 'H-NMR, "C-NMR của stictic acid và SU0.

Stictic acid SU0

Vị trí ồn dc Vi tri ồn dc

| 113.0 | - 118.6 2 161.9 2 - 159.7 3 114.7 3 - 108.8 4 162.9 4 - 162.2 5 7.10 (1H, s) 112.6 5 6.28 (1H, s) 103.3

6 1IS1.1 6 - 147.4 7 166.5 7 - 167.6

8 10.44 (1H, s) 186.4 8 10.27 (1H, s) 193.7 9 2.51 (3H, s) 21.4 9 2.31 (3H, s) 20.8

10 3.16 (3H, s) 34.7 11 2.92 (3H, s) 37.8 ƒ? 109.0

2’ 10.19 (1H, s) 152.0 3 121.1

4 148.1

5? 135.8 6` 137.6

Và 160.0

8° 2.20 (3H, s) 9.4

: 6.61 (1H, d) -

9 8.21 (1H, d) 95.2 2-OH 12.24 (1H, s) - 4-OCH; 3.92 (3H, s) 56.65 4-OCH3 3.92 (3H, s) 56.0

Phụ lục 1 Phụ lục 2

3.2.2. Cau trúc sản pham SU1

Từ dữ liệu phô trên, nhận thay rằng ở SU1 có day đủ các tín hiệu tương tự như SU0.

do đó cấu trúc cơ bản của chúng có sự tương đông. Tuy nhiên tín hiệu của hai nhóm methyl ở CHa-10 (ðu 2.51) và CH3-11 (51: 2.50) của SU1 có sự dịch chuyển về vùng

trường cao hon so với CH3-10 (ồn 3.16) và CH:-11 (ồn 2.92) của SUO chứng tỏ có sự

thay đôi vị trí và cầu trúc nhóm thế. Bên cạnh đó, việc không phát hiện được tín hiệu

OH kiềm nối trên pho 'H-NMR, góp phan khang định sự thay đổi nhóm OH của SU0

thành nhóm amine ở SUI (Hình 3.1).

Bang 3.2. Dữ liệu pho ‘H-NMR, "C-NMR của stictic acid, SUO va SUI.

Vịtrí — on bc | Viti On be ôn - 1130) 1 - 1186 R 2 - 1619} 2 - 159.7 - 3 - 1147| 3 - 108.8 - 4 1629) 4 - 162.2

6.28 713

5 7.10(1H,s) 1126) 5 Gas l3 (ii ở

6 - 1511| 6 - 1474 - 7 166.5 | 7 : 167.6

8 1044(1H,s) 1864) 8 10.27(1H,s) 1937| 10.26 (IH.s) 9 251GH.s) 214) 9 231GH.s) 208| 228@H.s)

l0 3.16GH.s) 34.7| 251GH,s) 11 292GH.s) 378| 250GH,s) r 109.0

2” 1019(1H,s) 1520 4 148.]

s | 135.8 6° 137.6 7 160.0 8 2.20GH,s) 94

7 pin 952 | 20H 1224(H,s) - 10.28 (1H, s)

4-OCH: 392(3H,s) 5665 4-OCH: 392@H.s) 56.0 | 393@H,s) Phụ lục 1, 2 Phu lục 5

3.2.3. Cau trúc sản pham SU3

Dữ liệu phô SU3 cho thay cau trúc của nó có sự tương đồng với SU0, tuy nhiên SU3 có sự biến mat của tín hiệu proton H-5 (ồn 6.28), chứng tỏ ở SU3 có sự ghép nỗi của hai đơn vị SU0 qua vị trí C-5 (Hình 3.1). Pho HMBC cũng giúp củng cô khang định trên.

Hình 3.3. Tương quan HMBC của hợp chất SU3.

Bảng 3.3. Dữ liệu phô 'H-NMR, '°C-NMR của SU0 và SU3.

SU0 Vị trí ồn

] = 2 - 3 -

4 -

5 6.28 (1H, s)

6 - 1 -

§ 10.27 (1H, s) 9 2.31 (3H, s) 10 3.16 (3H. s) 11 2.92 (3H, s) 2-OH = 12.24 (1H, s) 4-OCH; _ 3.92 (3H. s)

3.3. Cơ chế phan ứng

oe flee - ằ ô H-

-

- + -

\Ð 0œ mì O tì + ở bò — €“`© 0% s9 Oai đề 2 bọ

3.3.1. Cơ chế giải thích sự tạo thành sản phẩm SU0 và SU1

Dưới tác dụng của Lewis acid (AICH), đimethylformamide (DMF) khi đun nóng

xảy ra phản ứng thủy phân tạo ra formic acid và dimethyl amine (Mình 3.4) [5]. Qua

trình này tạo ra dimethyl amine cung cấp cho các giai đoạn chuyên hóa của stictic acid.

Z1 đ1

os | alc, — @ „ốc | On, ; |

SN —— chal7 4S" ơ => ei is

OH,

| ©

@ Lo. ( NH H

eC}, 41-4 9ơ = + AA.

- AICI, H OH H

Hình 3.4. Quá trình thuy phan DMF dưới tác dung của AICI; và nhiệt độ.

Quá trình chuyên hóa từ stictic acid thành SU0 và SUI xảy ra qua 3 giai đoạn.

Giai đoạn 1: với xúc tác Lewis acid (AICH) và nhiệt độ, stictic acid đã xảy ra phản

ứng theo cơ chế dehydrate hóa sản phim cộng hemiacetal của nhóm aldehyde tại C-9", tạo thành hợp chất SA1 [12] (Hình 3.5).

N 0

| }ou OH

- Hom - dế 0ở "92 S⁄

) AIC,

AICI @

O

`* ° OH

on

ich,

SAI :

Hình 3.5. Quá trình dehydrate héa của stictic acid để tạo thành sản phẩm SAI.

Giai đoạn 2, 3:

+ Đối với SU0: dimethyl amine được tạo ra từ quá trình thủy phân DMF tiếp tục tác kích vào liên kết ester của depsidone theo cơ chế An tại C=O (Giai đoạn 2) [5]. Sau đó,

nước đóng vai trò là nueleophile tác kích vào vòng thơm tại vị trí C-2, cắt đứt vòng B

theo cơ chế SxAÁr (Giai đoạn 3). Giai đoạn này xảy ra nhờ sự hỗ trợ của hai nhóm thé

rút electron tại vi trí C-1 (-C(O)NR2) và C-3 (-CHO) trên nhân thom A (Hình 3.6).

/

HN (T ©

of " ` oN

fe) 0

Si, OH

No ử & OH Ax 0 5

0” of 0 0 gã oO=

HO HO

oO oO

/ /

N N

2 HO, HO\

~o S OH ~ b OH

dZ Ỹ dZ a

ChALS o= oO o> oO

H,0 HO ats HO

SyAr || - AICI,

@® @

-H Í+H

¡9 HO

Ss /

| x # HO OH

So ƒ OH g=

a . oO

9 HO

SU0

Hình 3.6. Cơ chế đề nghị sự tạo thành sản phẩm SU0 từ SAI.

+ Đối với SUI: ở đây, nước đóng vai trò là nucleophile tác kích vào liên kết ester của depsidone theo cơ chế Ay tại C=O trước (Giai đoạn 2) [5]. Sau đó, dimethylamine mới tác kích vào vòng thơm tại vị trí C-2, cắt đứt vòng B theo cơ chế SxAÁr (Giai đoạn

3). Tương tự như trong quá trình tạo thành SÚ0, ở giai đoạn này phản ứng xảy ra nhờ

sự hỗ trợ của hai nhóm thé rút electron tại vị trí C-I (-C(O)NR>) và C-3 (-CHO) trên

nhân thom A (Hình 3.7).

>

4 OH

Ou

HO

HO

4,0

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Khảo sát phản ứng tự chuyển hóa của stictic acid dưới ảnh hưởng của Lewis acid trong dung môi dimethylformamide (Trang 20 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(32 trang)