HOAT DONG NHÂN THUC HỌC TẬP
1.3.2 Các giai đoạn của quá trình giải quyết vấn để trong dạy học Vật Lý
a) Tình huống học tập có vấn dé trong dạy học Vật Lý:
Tình huống học tập về mặt cơ bản, bản chất nó là một hiện tượng vật L.ý. Đây có thể là một hiện tương hoàn toàn tự nhiên hoặc hiện tượng mà người thay xây dung lại thông
qua một thí nghiệm nhỏ. Tình huống này rất da dạng trong giới thiệu và tùy thuộc vào vốn kiến thức của người thầy.
Tinh huống học tap có vấn để phải là một tinh huống đơn giản, chứa đựng đúng kiến thức sé giảng day trong bài học và điều chủ yếu là phải hảo dim tính khoa học ~ đúng là một hiện tượng Vật Lý (đảm bảo tính thực tai. hiện thực Vật Lý) và phải được đổi tượng học sinh tiếp nhận , phải hiểu dược trình đê kiến thức của học sinh (tính sư phạm).
Tình huống học tập có vấn để giúp người thấy đưa mâu thuẫn đến cho học sinh và
tạo diéu kiện để học sinh giải quyết.
b) Hình thành vấn dé nhận thức:
Đó là sự chốt lại những mâu thuẫn trong nhận thức mà học sinh đã tìm ra. Vấn dé nhận thức đặt ra phải là một câu hỏi đơn giản và đầy đủ cú pháp.
Từ vấn dé nhận thức đã được hình thành, dit ra một giả thuyết dé lý giải cho vấn để
nhân thức đó.
I) Kiểm chitng giả thuyết:
Khi tiến hành kiểm chứng thì phải tiến hành thuấn khiết hóa một thí nghiệm. Trong
bước kiểm chứng phải có bước xây dựng phương án thí nghiệm kiểm chứng vì có bước này thì mới hiểu được là tại sao lại chọn thí nghiêm đó để kiểm chứng giả thuyết đã đặt
la.
£) Kết luận:
Kết luận về giả thuyết đặt ra là đúng.
DP Vận dụng:
61
Mục đích của vận dụng trong kiểu day học đúng đắn là mở rộng phạm vi đúng của
kiến thức giúp cho học sinh nắm vững được giới hạn cũng như phạm vi dp dung của kiến
thức.
Phát biểu kiến thức:
Phải có bao gồm phạm vi ứng đụng, điểu kiên 4p dung, Tuy nhiên có những bai chỉ phát biểu được sơ bộ định luật.
% Trong các bước tiến hành giải quyết vấn để trong học tập Vật Lý thì bat đầu từ bước đặt vấn dé đã có sự phân biệt rõ tiến hành phương pháp giải quyết vấn dé theo phương thức hoạt động nhận thức 1 hay 2 thể hiện trong cách đặt câu hỏi khí đặt vấn dé.
những đại lượng Vật Lý mới đặc trưng cho tính chất của đối tượng, những đại lượng mới đó đặc trưng cho những thuộc tính đã biết của sư vật hiện tượng. Mối quan hệ này khi
xây dựng nên nó có thể là một quy luật, quy tắc Vật Lý.
= Phương thức hoat đông nhận thực 3: trả lời cho những câu hỏi về nguyên nhân,
bản chất, cấu trúc của sự vật , hiện tượng.
62
+ Sơ dé tóm tắt tiễn hành phương pháp giải quyết vấn dé theo phương thức hoạt động
nhận thitc 1 (PTHĐXT 1):
Xây dựng giả thuyết.
Xây dựng phương án thực nghiệm kiểm chứng.
Rút ra kết luân về hiên tượng.
Vận dụng.
Phát biểu kiến thức ở mức độ thực nghiệm.
% Sơ đồ tám tắt tiến hành phương pháp giải quyết vấn dé theo phitong thúc hoạt
động nhận thite 3 (PTHDXNT 2):
Tình huống có vấn dé.
Vấn để nhận thức
Vận dụng.
= ng ki Vat Ly
* Xuyên suối chương trình Vật Lý phổ thông là một quá trình giải quyết vấn dé.
cr Vụ : Động học + Động lực hoe + Tĩnh học + Các định luật bảo toàn : trả lời được cầu hồi đẩy đủ về một liên tượng cd học => hiện tượng đó có đặc điểm gi? Diễn
ra theo quy luật nao? Phu thuộc vào những điều kiện nào? Tại sao hiện tượng lại diễn ra như vậy? Lam thế nào để có thể xây dựng đúng din những quy luật chi phối hiện
tung?
đề Hiện tượng có đặc điểm gì?
ôô Cỏc dai lượng Vật Lý đặc trưng :# fm. PF. M.Ẽ~...
# Hiện tượng biển đối theo quy luật nào?
+ Đều.
+ Biến đổi(thẳng. cong).
“> Biến đổi déu(nhanh, chậm).
® Nguyên nhân xảy ra hiện tượng?
+ Các định luật động lực học.
+ Các định luật bảo toàn.
# Lam thé nào để khảo sát các hiện tượng cơ học?
‘> Đưa về trạng thái cân bằng để xây dựng bằng thực nghiệm
phương pháp đo các đại lượng vật lý
Có những bài học chỉ diễn ra trong thời lượng | hoặc 2 tiết học cho phép giải quyết môi vấn dé nhỏ về hiện tượng cẩn nghiên cứu - vấn để được giải quyết ở đây là
mot vấn để chưa day đủ vẻ mọi khía canh của hiền tượng.
ew VdI - Sự rơi tự do > vật rơi tự do biến đổi theo quy luắt nào?
Trọng lực = tại sao các vật gắn trái đất lại rơi tự do với cùng một gia
tốc”
> Kết hợp hai bai học này lai mới hình thành quá trình giải quyết vấn dé trọn ven trả lời cho câu hỏi: sự roi tự do là một hiện tượng như thế nào? Diễn ra theo quy luật nào? Nguyên nhân của hiện tượng đó?
ve Vd2 : Quy luật của một số chuyển động cơ học — vật (chất điểm) chuyển động theo quy luật nào? Đại lượng Vật Ly nào đặc trưng cho chuyển động đó?
Các định luật đông lực học =® nguyên nhân có các chuyển động cơ học?
> Kết hợp hai chương nay mới trả lỡi cho một câu hỏi một cách trọn ven :
chuyển động cơ học có các dang cơ bản nào? quy luật của chúng ra sao? Tại sao các vật lại chuyển động theo quy luật đó?
we Vd3: Gia tốc = dai lượng Vật Lý nào đặc trưng cho sự biến đổi nhanh chim
của vận tốc?
Định luật Il Newton = tai sao vật lại chuyển đồng có gia tốc? Gia tốc phu thuộc như thế nào vào các đại lượng liên quan?
> Kết hợp hai bài học trả lời cho câu hỏi đấy đủ về mật định tính và định lượng của đại lượng Vật Lý : gia tốc.
we Vd4 = Momen - Quy tic momen ®= Đại lượng Vật Lý nào đặc trưng cho sự biến
đổi chuyển động quay? Điều kiện cần bằng của một vật quay quanh một trục? Momen
có biến đổi theo quy luật nào không?
ee Vd§ - Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng - Đại lượng Vật Lý nào
đặc trưng cho sự chuyển động vẻ mật động lực học? Đại lượng đó biến đổi như thế nào?
trong điều kiện gì?
Nói tóm lai, giải quyết vấn dé là dic điểm nổi bật của việc lựa chọn và xây dung hệ thống kiến thức Vật Lý phổ thông. Day học theo quan điểm tôn trong các hoạt đông giải quyết vấn để trong từng bài học va trong hệ thống nhiều bài học giúp học sinh làm quen, ren luyện và phát triển nâng lực giải quyết vấn để.
Tuy nhién do dic điểm của việc tổ chức hoạt động day - học trong nha trưởng. do
quan điểm về việc trang bị kiến thức mà các bài học trong chương trình Vật Lý phổ thông được phân chia theo thời lượng nhất định. Điều đó làm cho ngay cả người giáo
viên và học sinh khó nhận ra đặc điểm này trong cấu trúc của chương trình Từ đây gãy
nhiều khó khăn trong việc lựa chọn phương pháp day và cách thức tổ chức hoat động
hoe cho học sinh Theo cách chia kiến thức như vậy ma không phải ở bài học nào trong
mốt hoặc hai tiết học có thể giải quyết một vấn để nhân thức dé nhỏ ( như các vi du đã phan tích ở trên). Vậy làm thế nào trước môi bài học đơn lẻ có thể chủ đông lựa chọn
phương pháp? dạy — hoe đúng và phù hợp?
2.2 — Đối với các bài học có thể giải quyết một vấn để (nhỏ) đầy đủ;
Trong hệ thống kiến thức Vật Lý phổ thông có một số bài học cho phép giáo viền tổ chức hoạt động nhận thức học tập cho học sinh tương đối đẩy đủ theo phương thức | hod
2. Những bài hoc nay có vị trí quan trọng vì ngoài trang bị kiến thức còn giúp học sinh làm quen và tập dượi trong những phương thức hoạt động nhận thức tương đối đấy đủ trong | hoặc 2 giờ học = giúp học sinh có cái nhìn khái quát về nó. Hoạt động nhận thức
di đến kiến thức loại này có đặc điểm là hoạt động nhận thức giải quyết vấn dé.
Phương pháp dạy học thích hợp của loại bài học này xếp theo cấp độ phát triển trí
tuệ của học sinh có thể là;
= Trình bày ( diễn giảng, thuyết trình) giải quyết vấn đề.
= Đàm thoại giải quyết vấn đề,
= Tìm tôi ( một phần) giải quyết vấn dé.
= Tìm tòi ( khái quát) giải quyết vấn đề.
ô: Nghiờn cứu giải quyết vấn đề.
Một số lớn bài học trong hệ thống kiến thức Vật Lý phổ thông có nội dung chỉ là kết
quả của một giai đoạn nào đó của hoạt động nhận thức đẩy đủ theo phương thức 2 hoặc là các bài học giới thiệu về một khái niệm, một đại lượng Vật LY nào đó chẳng hạn.
67
Với chúng tất nhiên không thể tổ chức hoạt dong nhân thức đấy đủ ngay được ma hoại
đồng nhận thức day đủ chỉ có thể nhân ra sau một loạt các bài học có liên quan; thâm cửu sau diệt chương hay vài chướng sau khi hệ thống hoá kiến thức bằng cách xâu chuỗi
các bài học theo từng giai đoạn của hoạt động nhận thức (như các ví dụ đã phần tích ở
2.1), Với loại bài học này, phương pháp day học cư thể trước tiên được lựa chọn trên cơ sở các phương pháp nhận thức chủ yếu được sử dụng để hình thành kiến thức, đồng thời phải phù hợp với trinh độ nhận thức của học sinh. Hai yếu tố đó tạo nên điểu kiên cin
và đủ cho việc lựa chọn phương phíp day học.
w Vi
* Các bai học thug
hoặc sự vật = hiện tượng ở mite độ nào đó:
Các bài học này có thể bất đấu bằng một tình huống giúp người học phát hiện vấn dé và trến hãnh xây dựng mô hình giả thuyết của đối tượng nghiên cứu. Thông thường
các bài học này có thể bất đầu từ vấn để nhân thức kiểu : tại sao sự vật (hiện tượng) lại
điển ra như vậy? sự vật thiện tượng) có cấu trúc nội tại như thế nào mà diễn ra bên
ngoài như vậy?
Phương pháp nhận thức chủ yếu là phương pháp tương tự và phương pháp mô hình
hóa. Phương pháp day học cụ thể có thể là :
“- Trinh bày mồ hình hóa.
Bam thoái (nêu vấn để) mô hình hóa
=: Tìm tôi (nêu văn dé) mô hình hóa.
ô- Nghiờn cứu mẻ hỡnh húa.
Tuy nhiên kết thúc bai học là một mô hình được để xuất ma nghiên cứu hoat động của nó cho phép giải thích sơ bộ hiện tượng nên không thể nói vấn dé đặt ra đã được
giải quyết một cách khoa học, đây đủ. Những bài học loại nay chỉ đưa đến những giả thuyết có cơ sở mà các bài học sau đó mới giúp khẳng định sự đúng din của nó.
xt Các bài học thuộc giai đoạn nghiên ctu mô hình để tìm ra các đại lượng đặc
trưng cho mô hình và suy luận ra các quy luật biến đối của mô hình:
I"hương pháp nhân thức chủ yếu được ding trong giải đoạn nay là phương pháp tương tự, phương pháp suy luận logic tđiển địch) về mật vật Ly và sử dụng logic toán
hoe để diễn tả,
Suy luận điển dịch tử mô hình giả thuyết giúp học sinh hiểu đúng đặc điểm của kiến thức rút ra từ giai đoạn nhắn thức này đó là tính giả định, đồng thời phân biệt được các
đại lượng và các định luật Vật Lý đặc trưng cho hiện tượng và các đại lượng Vật Lý đặc
trưng cho mô hình và các quy luật biến đổi chúng. Các đại lượng Vật Lý đặc trưng cho
mo hình tất nhién do đạc trực tiếp bằng thực nghiệm. Các định nghĩa của các đại lượng này vì thế không giống với định nghĩa các đại lượng Vật Lý đặc trưng cho hiện tượng
Vat Ly ( định nghĩa đại lượng Vật Ly không him chứa phép do và don vị do đại lượng đó).
IPhương pháp day học cụ thể của các bài học loại này có thể là:
œ: Trình bay diễn dịch.
=: Đàm thoại dién dich (nêu vấn để cục bộ).
= Tìm tòi dién dịch ( nêu và giải quyết vấn để cục bd).
ô: Nghiờn cứu điển dịch ( giải quyết vấn dộ cục bộ).
Nói cục bộ vì thực chất vấn để chỉ có vẻ như được giải quyết vé mat lý thuyết. Các
bai học ở giai đoạn này cũng có thể bất đầu từ một vấn dé đặt ra theo logic của các vấn
dé đạt ra ở bài học trước.
m= Vụ : nếu ở bài trước cho thấy hai điện tích bật xa nhau có thể tương tác với
nhau và kết luận rằng các điện tích sinh ra xung quanh nó một điện trường mà nhờ nó
các dién tích tương tic được với nhau. Vậy nếu điện trường là có thất thì nó biển đổi ra
sao, phụ thuộc vào những yếu tố nào”...
x Các bài học thuộc giai đoạn kiểm chủng các hệ quả tiên đoán được từ các kết qua nghiên cứu mô hình : thức chất các bài học nãy có nội dung là môi thí nghiêm
kiểm chứng, vì thế các bước đi của nó na ná như hoạt động giải quyết vấn để theo phương thức 1: chỉ khác là kết luận có được sau khi giải quyết vấn dé không những cho phép khẳng định các hệ quả ( thường là các tính chất mới của hiện tượng, các định luật tực nghiệm điển tả quy luật biến đổi của nó) mà còn cho phép xác nhận mô hình và
kết qua aghién cứu được từ nó
ee Vd: Cỏc bai học 3 định luật nhiệt :Bụilơ — Mariụt; Sacto, Gay - Lussọc đưa đến
kiến thức là các biểu thức (định luật thực nghiệm vé mối quan hệ giữa các đại lượng Vật Lý thực nghiệm, những đẳng thức đó khẳng định sự đúng đấn của các luận điểm cơ
bản của thuyết động học phân tử được đưa ra ở bài học trước.
3¢ Các bài học vận dụng : chiếm xố lượng lớn trong hệ thống kiến thức Vật Lý phổ
thông, Mục đích của các bài học loa: này là giúp học sinh nấm vững kiến thức (vin
đụng vào các tình huống tương tự): md rộng phạm vi hữu hiệu của kết luận có được ở bài hoc kiến thức mới trước đơ (mà do thời gian có hạn chưa để cập được day đủ): nâng cao kiến thức (tính phức tạp về mặt Vật Lý và toán học). Về mat nhận thức, các bài học
vận dụng có mục đích để rèn luyện trí tuệ, ở đó người học chủ động hơn, độc lập hơn và tư lực nhiều hơn, Vì thế phương pháp day học loại này không thể giống hệt phương pháp
day các bài học mới tương ứng trước đó ma phải sử dụng phương pháp tìm tòi, phương
pháp nghiên cứu giải quyết vấn dé.
Phương pháp day học không đơn thuần chỉ là phương pháp sư phạm để truyền đạt kiến thức nhanh chóng và hiệu quả. Phương pháp dạy học đóng vai trò quyết định trong
việc hình thành và phát triển năng lực trí tuệ cho học sinh, DOE làm được điều đó thì
phương pháp dạy học cho một kiến thức cụ thể (di là ở mức độ phổ thông) cũng phải
đảm bảo tỉnh khoa học của sự hình thành kiến thức để đảm bảo học sinh vừa tiếp nhận kiến thức , vữa có thể tiếp nhận các phương pháp nhận thức vả phương thức hoạt động nhân thức đúng din, từ đó học sinh sẽ có cách nhìn và cách giải quyết khoa học với các
vấn để đật ra trong học tập và trong cuộc sống. Mặt khác, phương pháp dạy học đúng
đắn là phương pháp hướng tới sư phát triển trí tuê, tính tích cực và nang lực sáng tạo ở
how sinh vì vậy nó phải phù hợp với trình đố trí tuệ và yêu cầu phát triển trí tuệ của học
sinh,
Người giáo viên trước một bài học dé lưa chon đúng phương pháp day và phương pxip tổ chức hoạt đông học tập phải thông hiểu kiến thức đồng thời phải thông hiểu học
sinh. Nhìn chung khí đọc tên một phương pháp day hoc được hiểu theo cách này ta có thẻ xúc định tương đối chính xúc ngườ: giáo viên đã lựa chọn đúng hoạt động nhận thức
cho học sinh hay chưa. Diễn tiến của giờ học cho ta biết thêm người giáo viên đã hiểu
đúng tring độ trí tué của học sinh hay chưa,
1722 - Oa 5. H H
Ce Hec