2.4.1 Đường Philips:
Đường Philips chỉ ra rằng tỷ lệ lạm phỏt cao hơn sẽ đi kốm với tỷ lệ thất nghiệp thấp hơn. Nú hàm ý rằng chỳng ta cú thể đỏnh đổi nhiều lạm phỏt hơn để cú thất nghiệp thấp hơn hoặc ngược lại
Năm 1958, Giáo s Phillips của trờng Kinh tế Luân Đôn đã phát hiện ra mối quan hệ thống kê giữa tỷ lệ lạm phát hàng năm và tỷ lệ thất nghiệp hàng năm ở nớc Anh. Những mối quan hệ tơng tự cũng đợc phát hiện ở các quốc gia khác. Đờng Phillips đợc thể hiện trong Hình 2
Đờng Phillips dờng nh là một chiếc la bàn hữu ích để đa ra lựa chọn chính sách kinh tế vĩ mô. Bằng cách lựa chọn các chính sách tài khoá và tiền tệ, chính phủ có thể xác lập mức tổng cầu và do vậy là mức thất nghiệp trong nền kinh tế. Đờng Phillips cho biết điều gì sẽ xảy ra với lạm phát sau đó. Tổng cầu cao hơn sẽ đẩy mức lơng và mức giá lên cao, và nó làm tăng lạm phát, tuy nhiên mức thất nghiệp sẽ giảm xuống.
Hình 2.1. Đờng Phillips
Đờng Phillips trong Hình 2.1 thể hiện mối quan hệ đánh đổi mà công chúng tin rằng họ đã phải đối mặt trong những năm 1960. Vào thời ký đó, tỷ lệ thất nghiệp ở Anh hiếm khi vợt quá mức 2%. Mọi ngời đã tin rằng nếu nh giảm tổng cầu cho tới khi thất nghiệp tăng lên 2,5% thì lạm phát sẽ giảm xuống con số không.
Kể từ đó đã có nhiều năm mà nền kinh tế phải trải qua đồng thời cả mức lạm phát và mức thất nghiệp trên 10%.
2.4.1.1 Đờng Phillips dài hạn thẳng đứng
Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên và mức sản lợng tự nhiên là các giá trị trạng thái cân bằng dài hạn.
Tại trạng thái cân bằng dài hạn, nền kinh tế vừa đạt mức sản lợng tiềm năng vừa có mức thất nghiệp cân bằng. Đôi khi, ngời ta gọi đây là mức sản lợng tự nhiên và tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên. Cả hai đều đợc quyết định bởi các yếu tố thực chứ không phải là các yếu tố danh nghĩa. Chúng phụ thuộc vào lợng cung đầu vào, trình độ công nghệ, mức thuế suất,… Chúng không phụ thuộc vào tỷ lệ lạm phát nếu tất cả các mức giá P và mức lơng danh nghĩa W đều tăng cùng nhau. Mức thất nghiệp tự nhiên phụ thuộc vào tiền lơng thực tế W/P.
Do đờng tổng cung dài hạn là đờng thẳng đứng tại mức sản lơng tiềm năng, sản lợng không chịu tác động của lạm phát, nên đờng Phillips dài hạn sẽ thẳng đứng tại mức thất nghiệp cân bằng. Mức thất nghiệp cân bằng không phụ thuộc vào tỷ lệ lạm phát.
Tại trạng thái cân bằng dài hạn, lạm phát không thay đổi. Mọi ngời sẽ dự kiến chính xác mức lạm phát và điều chỉnh tốc độ tăng lơng danh nghĩa để giữ cho mức lơng thực tế không đổi, mức lơng thực tế sẽ duy trì ở mức lơng cân bằng dài hạn. Tơng tự, lãi suất danh nghĩa cũng đủ lớn để bù đắp mức lạm phát và duy trì mức lãi suất thực tế tại trạng thái cân bằng của nó. Mọi ngời sẽ thích nghi với lạm phát vì ngời ta đã dự kiến đầy đủ về nó.
Hỡnh 2.2: Đường Phillips dài hạn
Giả sử rằng tỷ lệ lạm phát bằng 10% một năm. Đây là mức lạm phát phù hợp với các dạng chính sách tiền tệ. Chúng ta có thể xem chính sách tiền tệ có mức tăng trởng tiền tệ mục tiêu là 10% hoăc mức lạm phát mục tiêu là 10% một năm. Trong Hình 2.2 trạng thái cân bằng dài hạn nằm tại điểm E. Lạm phát bằng 10% đúng nh mọi ngời kỳ vọng. Lợng tiền danh nghĩa tăng trởng hàng năm là 10%. Mức thất nghiệp duy trì tại trạng thái thất nghiệp tự nhiên.
2.4.1.2 Đờng Phillips ngắn hạn:
Xuất phát từ điểm E, giả sử có một dữ kiện làm tăng tổng cầu. Mức thất nghiệp sẽ giảm, lạm phát sẽ tăng lên và nền kinh tế nằm tại điểm A. Khi đó ngân hàng trung ơng sẽ tăng lãi suất để đạt mức mục tiêu của nó (ở một trong hai dạng), và nền kinh tế từ từ vận động dọc theo đờng Phillips ngắn hạn từ điểm A về lại điểm E. Bởi vì, cần một khoảng thời gian để lãi suất tác động tới tổng cầu, do vậy quá trình này thờng kéo dài từ một tới hai năm.
Ngợc lại, nếu xuất phát từ điểm E, một cú sốc cầu bất lợi sẽ làm nền kinh tế đi tới điểm B trong ngắn hạn. NHTW sẽ thay đổi lãi suất để đa nền kinh tế từ từ quay trở lại điểm E.
Đờng Phillips ngắn hạn chỉ ra rằng trong ngắn hạn, mức thất nghiệp cao hơn đi kèm với mức lạm phát thấp hơn. Chiều cao của đờng Phillips ngắn han phản ánh lạm phát kỳ vọng, vị trí cân bằng dài hạn nằm tại E, khi đó kỳ vọng đ- ợc điều chỉnh trọn vẹn.
Đờng Phillips ngắn hạn tơng ứng với đờng tổng cung ngắn hạn. Với mức l- ơng đã có từ trớc, mức giá cao hơn sẽ thúc đẩy các doanh nghiệp sản xuất nhiều hơn và cần thuê thêm nhiều lao động hơn. Tại mọi mức giá của thời kỳ trớc, mức giá cao hơn ngày hôm nay hàm ý rằng tỷ lệ lạm phát cao hơn. Tơng tự, chiều cao của đờng Phillips ngắn hạn phản ánh tốc độ tăng trởng tiền lơng danh nghĩa của nền kinh tế đã có.
Khi công nhân và doanh nghiệp kỳ vọng lạm phát cao, họ sẽ thống nhất l- ơng danh nghĩa. Nếu lạm phát diễn ra đúng nh kỳ vọng thì tiền lơng sẽ giống nh dự tính và tăng trởng tiền lơng danh nghĩa sẽ vừa đủ. Nếu lạm phát cao hơn mức kỳ vọng thì tiền lơng thực tế sẽ thấp hơn so với dự tính. Doanh nghiệp sẽ tăng sản xuất và thuê thêm nhiều lao động hơn. Lạm phát cao (so với kỳ vọng) sẽ đi kèm với mức thất nghiệp thấp hơn. Đờng Phillips ngắn hạn có độ dốc đi xuống. Chiều cao của nó phản ánh kỳ vọng lạm phát đợc thể hiện trong hợp đồng tiền lơng đã có trớc đó.
Điều này giải thích tại sao hầu hết các nền kinh tế đều đã phải trải qua thời kỳ lạm phát cao tại mỗi mức thất nghiệp trong những năm 1970 và 1980: đờng Phillips ngắn hạn đã dịch chuyển lên trên. Chính phủ đã in tiền nhanh hơn trớc kia. Tỷ lệ lạm phát cân bằng dài hạn cao và đợc kỳ vọng là sẽ cao.
Chúng ta rút ra hai kết luận quan trọng:
Thứ nhất, sẽ là sai lầm nếu chúng ta giải thích đờng Phillips ban đầu thể hiện mối quan hệ đánh đổi thờng xuyên giữa lạm phát và thất nghiệp. Đó chỉ là mối quan hê đánh đổi ngắn hạn, nó tơng ứng với đờng tổng cung ngắn hạn, khi nền kinh tế phải điều chỉnh trớc một cú sốc cầu.
Thứ hai, tốc độ điều chỉnh nền kinh tế dọc theo đờng Phillips phụ thuộc vào hai yếu tố: mức độ linh hoạt của tiền lơng danh nghĩa, và do vậy là giá cả, và mức độ chính sách tiền tệ điều chỉnh lãi suất để phục hồi mức tổng cầu nhanh hơn. Tiền lơng hoàn toàn linh hoạt sẽ xác lập lại đờng Phillips thẳng đứng và đờng tổng cung thẳng đứng, tốc độ điều chỉnh nhanh của lãi suất sẽ bù
đắp cho cú sốc cầu, sẽ phục hồi lại mức sản lợng, mức thất nghiệp và tỷ lệ lạm phát và đa chúng về trạng thái cân bằng dài hạn.
2.4.2 Kết luận :
Đường philips đó chỉ ra mối quan hệ đỏnh đổi dài hạn giữa lạm phỏt và thất nghiệp. Nú cũng cho rằng cả lạm phỏt và thất nghiệp cú thể ở mức thấp. Đường philips dài hạn thẳng đứng tại mức thất nghiệp cõn bằng, tăng hoặc giảm mức thất nghiệp cõn bằng là lý do vỡ sao mức thất nghiệp thực tế tăng hoặc giảm mạnh. Đường Philips ngắn hạn thể hiện mối quan hệ đỏnh đổi ngắn hạn giữa lạm phỏt và thất nghiệp khi nền KT điều chỉnh trước cỏc cỳ sốc cầu và đưa nền KT trở lại mức cõn bằng dài hạn của nú. Chiều cao của đường Philips ngắn hạn phản ỏnh mức lạm phỏt dự kiến