2.1. Nội dung nghiên cứu.
Đề tài gồm 3 thí nghiệm
Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của thời gian lưu trữ và phương pháp xử lý hom đến tỉ lệ sống của cây giống LK92-11 sản xuất từ hom mía một mắt mầm.
Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của phương pháp và thời gian ủ đến tỉ lệ sống của cây giống LK92-11 sản xuất từ hom mía một mắt mam.
Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng giá thể và quy cách đặt hom mía trong khay ươm đến tỷ lệ sống của cây giống LK92-11 sản xuất từ hom mía một mắt mam
Thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 được tiến hành song song. Thí nghiệm 3 được kế thừa kết quả của thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2.
2.2. Thời gian thực hiện, địa điểm và các điều kiện nghiên cứu.
Thí nghiệm được thực hiện từ tháng 11/2023 — 02/2024 tại Công ty TNHH
Nghiên cứu, Ứng dụng mía đường Thành Thành Công, thuộc xã Thái Bình, huyện
Châu Thanh, tỉnh Tây Ninh. Trong đó Thí nghiệm 1 và 2 được thực hiện trong tháng 11/2024 - 12/2024, Thí nghiệm 3 được thực hiện từ tháng 01/2024 — 02/2024.
2.2.1 Điều kiện thí nghiệm 2.2.1.1 Điều kiện thời tiết
Thời tiết là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây trồng. Cả ba thí nghiệm đều đã được bồ tri ngoài vườn ươm, có nhiệt độ trung bình các tháng dao động từ 27,4 đến 28,2°C, lượng mưa trung bình 24 giờ lớn nhất dao động từ 0 — 83,1 mm tại TP. Tây Ninh (Bang 2.1)
Bảng 2.1. Điều kiện thời tiết từ tháng 11/2023 đến tháng 02/2024 tại khu thí nghiệm Thắng/năm Nhiệt độ (°C) Luong mua 24 gid lon
Trung binh Cao nhat Thap nhat nhat (mm) 11/2023 27,4 35,5 21,1 83,1 12/2023 28,1 36,0 21,0 12,8 01/2024 27,7 35,5 21,4 0 02/2024 28,2 36,7 21,5 0
Nguồn: Nhiệt độ và lượng mưa được lay từ Đài khí tượng thủy văn tỉnh Tây Ninh, 11/2023 - 02/2014
2.2.1.2 Đặc tính hóa lý của giá thể
Công thức giá thé được sử dụng cho thí nghiệm được phối trộn theo ty lệ thể tích như yêu cầu của thí nghiệm, sau đó được phân tích các chỉ tiêu lý hóa học trước khi thí nghiệm. Các chỉ tiêu và phương pháp phân tích hóa học bao gồm: pH (TCVN 5979 — 2007); EC (TCVN 6650 — 2000); N tổng (TCVN 8557 — 2010); P2Os hữu hiệu (TCVN 8559 — 2010); K2O hữu hiệu (TCVN 8560 — 2010). Các tính chất vật lý của giá thé: Độ xốp, độ thoáng khí va khả năng giữ nước của giá thé được xác định theo
phương pháp Gessert (1976).
Bang 2.2. Đặc tinh ly, hóa học giá thé thí nghiệm trước khi ươm trồng
i Kha
Độ a nang
Loại siá thể H EC N P205 KaO ak thoang lữ
a8 PX (mS/em) (%) (%) (%) ÈP khí wae
(%) (%) nước
(%)
Mtn xo dừa 100% 552 5,9 0,3 0,1 1,2 79,5 50,8 28,6 Mun xo dtra 70% +
Phan hữu co 30% Td 72 0,9 1,5 1,5 60,0 39,7 20,3 Vo trau 40% +Tro
trau 40% + Phan httu 8,3 5,5 0,8 1,3 1,4 64,9 43,2 21,6 cơ 20%.
Mụn xơ dùa 50%
+Tro trâu 40% +
Phân hữu cơ 10% 8,1 6,5 0,5 0,8 Lo T227 39.2 13,5 (DC).
Nguồn: Phong phân tích dat — Công ty TNHH NC UD MB Thành Thanh công
Qua kết quả phân tích Bảng 2.2, giá trị pH của các mẫu giá thé từ 5,2 — 8,3,
giá tri EC 5,5 — 7,2 mS/cm, độ xốp 60 - 79,5%, độ thoáng khí 39,7 - 59,2%, khả năng giữ nước 13,5 - 28,6%, N tổng 0,3 — 0,9%, P2Os hữu hiệu 0,8 - 1,5, KaO hữu hiệu
1,2 - 1,7%.
Theo Raul va cs (2014), giá thể lý tưởng có sẽ có độ xốp từ 60 đến 75%, độ thoáng khí 40 — 60%, khả năng giữ nước 20 — 30%, dựa vào số liệu Bang 2.2 cho thay cùng một chế độ nước tưới, giá thé mụn dita 100% khả năng giữ nước cao nhất là 28,6%, hai loại giá thé là Mụn xơ dừa 70% + Phân hữu cơ 30% va Vỏ trau 40% +Tro trau 40% + Phân hữu cơ 20%, khả năng giữ nước lần lượt 20,3 và 21,6%, giá thể Mụn xơ
Vườn ươm không có mái che được thiết kế trên khu vực đất bằng phẳng và được lót
bạt phủ cỏ nhằm hạn chế cỏ. Nước tưới được sử dụng từ nguồn nước giếng có pH từ
4,5—5.
2.3. Vật liệu thí nghiệm.
Giống mía được sử dụng trong các thí nghiệm là giống LK92-11 Thai Lan, vụ gỗp
Nguồn giống mia được thu từ cây 8 tháng tuổi, được trồng tại Công ty TNHH Nghiên cứu, Ứng dụng mía đường Thành Thành Công (SRDC) thuộc xã Thái Bình,
huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh.
Thiết bị, dụng cụ được sử dụng trong thí nghiệm bao gồm:
+ Hệ thống dây chuyền bán tự động sản xuất cây giống mía từ hom một mắt mầm được gia công, chế tạo bởi Công ty TNHH Khoa học Công nghệ Thanh Trị.
+ Bề điều nhiệt (Lab. Unstrried water bath). Hãng sản xuất/ Thương hiệu:
Digisystem Laboratory Instrument.
+ Tu say (Lab. Hot air oven). Hang san xuat/Thuong hiéu: Digisystem
Laboratory Instrument.
+ Cân phân tích 2 số lẻ: Model: PA2102- Nhà san xuất: Ohaus + Dao sắc nhọn, không gỉ sắt dé chặt hom mía một mắt mam
+ Thước đo đường kính, chiều cao cây mía 1 mắt mầm (thước kẹp cơ 150 mm,
thước dây 2 m).
Vật tư, giá thể được sử dụng trong thí nghiệm bao gồm:
+Khay nhựa ươm cây 40 lỗ, kích thước khay: 60 cm (dai) x 38 cm (rộng) x 8 cm (cao), đường kính 16 7 em, có lỗ nhỏ thoát nước ở đáy.
+Bao PP dệt 50 kg 70 x 100 em (bao tải dứa), bạt nhựa đen HDPE, bao tải
lưới kích thước 60 x 90 em được cung cấp từ Công ty TNHH MTV cây xanh Phú Đạt
tại tỉnh Tây Ninh.
+Vỏ trâu: vỏ trâu sống được cung cấp từ Công ty TNHH MTV cây xanh Phú
Đạt tại tỉnh Tây Ninh.
+Trấu hun: vỏ trâu được hun không hoàn toàn được cung cấp từ Công ty
TMHH MTV cây xanh Phú Dat tại tỉnh Tây Ninh.
+ Mụn xơ dừa: không cần qua xử lý tanin được cung cấp từ Cơ sở cung cấp xơ dừa Lê Minh Hiếu — Số 16/9, Tổ NDTQ số 13, ấp Hội An, xã Đa Phước Hội, huyện Mõ Cày Nam, tỉnh Bến tre.
Phân bón, thuốc BVTV
+ Phân hữu cơ: sử dụng phân hữu co vi sinh Mixa (OM=22%, tỷ lệ C/N:12,
pHio: 6) - Công ty cô phan phát triển nông nghiệp Thanh Thành Công sản xuất.
+ Phân bón vô cơ được sử dụng trong thí nghiệm gồm: phân Urea (46,3% N) có nguồn gốc từ Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí; phân bón DAP (18% N, 46% PzOs) được cung cấp bởi Công ty TNHH Nguyên Liệu Nông Nghiệp Mekong.
+ Thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng trong thí nghiệm gồm: thuốc bệnh Anvil
5SC thành phần gồm 50 g/L Hexaconazole và thuốc bệnh RidomilGold 68WG thành phần gồm Mancozeb 640 g/kg + Metalaxyl-M 40 g/kg có nguồn gốc từ Công Ty
TNHH Syngenta Việt Nam.
2.4. Phương pháp bố trí thí nghiệm
2.4.1. Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của thời gian lưu trữ và phương pháp xử lý hom mía một mắt đến tỉ lệ sống của cây mía giống LK92-11
2.4.1.1. Bố trí thí nghiệm 1
Thí nghiệm hai yếu tố, được bồ trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên (CRD), gồm 9 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức có 3 lần lặp lại.
Yếu tố thời gian lưu trữ hom:
T1: Lưu trữ hom mía trong vòng 72 giờ.
T2: Lưu trữ hom mía trong vòng 48 giờ (ĐC) 13: Lưu trữ hom mía trong vòng 24 giờ.
Yếu tố phương pháp xử lý nắm bệnh:
P1: Phương pháp xử lý nhiệt.
P2: Phương pháp xử lý với thuốc Anvil 5SC
P3: Phương pháp xử lý với thuốc Ridomil Gold 68WG (ĐC)
Hình 2.2. Lưu trữ hom mia (a); Xử lý hom bằng nhiệt trong bé ồn nhiệt (b); Cách xử ly hom bằng thuốc bệnh Ridomil Gold 6§WG (c)
Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1
T3P2 T2P2 T1P3 T2P2 |TIPI | T1P2 | T2P1 T3P3 T3P1
T2P3 T2P3
T2P1 TIPI T3P1 T3P3 |TIP3 | T3P2 TIP2 (ĐC) (ĐC)
153
TIP2 T3P1 T3P3 T2P3 TIPI (ĐQ TIP3 T2P2 T2PI
Mỗi ô cơ sở thực hiện trên 3 khay, mỗi khay 40 hom, tương ứng 120 hom/ô
CƠ SỞ.
Tổng số lượng hom mia một mắt mam = 40(hom)*3(khay)*9(NT)*3(LLL) =
3.240 (hom).
2.4.1.2. Cách thức tiến hành thí nghiệm.
Chọn giống mia từ ruộng mia vụ gốc 8 thang, chọn các cây đúng giống, không
bị nhiém sâu bệnh, loại bỏ các cây giông lân.
Dùng dao sắt nhọn chặt mía sát gốc, phát ngọn đến lá +1, bóc sạch lá mía, bóc lá những chỗ mam còn ân dưới be lá. Chat hom mía có một mat mam, hom dài 4 — 6
cm. VỊ trí mat mâm năm giữa 2 vi trí cat của hom; Mat mâm sang, không bị dập.
Hình 2.3. Hom một mắt mam dài 4 - 6 em
Hom 1 mắt mầm được lưu trữ trong bao tải đứa lần lượt với mốc thời gian 24 giờ, 48 giờ (ĐC), 72 giờ, sau đó tiến hành xử lý hom mía theo 3 cách sau:
Cách 1: Phương pháp xử lý nhiệt, hom được ngâm trong nước nóng có
sử dụng bề 6n nhiệt (waterbath):
+ Hom 1 mắt mầm được cho vào bao tải lưới, đưa vào bé ôn nhiệt. Hom được xử lý nước nóng lần 1 ở nhiệt độ 52°C trong 30 phút, sau đó vớt ra, để trong bóng
mắt trong 12 giờ.
+ Tiếp tục đưa hom vào bé 6n nhiệt xử lý nước nóng lần 2 ở nhiệt độ 50°C
trong 2 giờ.
+ Sau khi xử lý nước nóng lần 2, hom được vớt ra và xả qua nước giếng cho đến khi hom nguội han sẽ bat đầu được mang đi ủ.
Cách 2: Xử lý hom bằng thuốc trừ nắm Anvil 5SC
Ngâm hom (ngập hoàn toàn) vào bé chứa dung dịch thuốc trừ nam phô rộng, nông độ pha thuốc trừ nắm 1 mL/L lít nước (theo khuyến cáo của nhà sản xuất), ngâm
trong trong 10 phút, sau đó vớt ra và mang đi ủ.
Cách 3: Xử ly hom bằng thuốc Ridomil Gold 68WG (Đối chứng)
Ngâm hom (ngập hoàn toàn) vào bề chứa dung dịch thuốc trừ nam phổ rộng, nồng độ pha thuốc trừ nắm 3 g/L lít nước (theo khuyến cáo của nhà sản xuất), ngâm
trong trong 10 phút, sau đó vớt ra và mang dit.
Hom sau khi xử lý được ủ trong bao tải dứa trong 48 giờ, sau đó đặt hom mía
nằm ngang cho mắt mầm hướng lên trên vào trong khay nhựa với giá thể (tỉ lệ 50%
xơ dừa + 40% tro trâu +10% phân hữu co).
Sau khi giâm hom mía trong khay ươm, tiên hành xếp các khay ngay ngắn, thang hàng trong vườn ươm dé tiện chăm sóc. Hàng ngày tiễn hành tưới nhẹ 1 — 2 lần nhằm đảm bảo âm độ giá thể của khay mía đạt từ 70 - 80%. Thời điểm 20 và 40 NSU, hòa DAP tưới đều (liều lượng 0,4kg/ 20 lít nước/1.280 hom mía). Theo dõi thường xuyên các triệu chứng sâu bệnh phá hại và kịp thời xử lý các biểu hiện bị phá hại.
Tiêu chuẩn cây con xuất vườn TCVN 12369:2018: cây con khỏe mạnh, không sâu bệnh, chiều cao từ 30 em trở lên (từ mặt giá thể vuốt lá đến đỉnh cao nhất), cây
2.4.1.3. Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
- Các chỉ tiêu về sinh trưởng:
Tỷ lệ mọc mầm, tỷ lệ sống
Quan sát và đếm toàn bộ số cây có bao lá mam mọc lên khỏi bề mặt giá thể, trong 6 tuần, bắt đầu từ tuần đầu tiên sau ươm và định kỳ theo dõi 1 tuần/ lần. Tỷ lệ mọc mầm (%) = (số cây mọc/ số hom mía ươm) x 100%
Tỷ lệ sống (%)= ( số cây sống/số hom mía ươm) x 100%
Số lá
Số lá (lá): Chọn 10 cây ngẫu nhiên trong mỗi ô thí nghiệm, bắt đầu theo dõi 2 tuần sau ươm và định kỳ 14 ngày đếm số lá 1 lần. Số lá được tính khi thấy rõ cô lá. Thực hiện dùng sơn đánh dau dé nhận biết lá đã đếm.
Chiều cao cây
Chiều cao (cm): Chọn 10 cây ngẫu nhiên trong mỗi 6 thí nghiệm bat đầu theo dõi 2 tuần sau ươm và định kỳ 14 ngày đo chiều cao cây | lần. Chiều cao được đo từ mặt tiếp giáp giá thê đến chóp lá cao nhất (vuốt lá).
Hình 2.4 Do đường chiều cao cây, đường kính thân
Đường kính thân, số rễ, chiều dài rễ trung bình sau 6 tuần ươm trồng
- Đường kính thân trung bình (mm): Chọn 10 cây ngẫu nhiên trong mỗi ô thí nghiệm. Đường kính thân được đo cách cổ rễ 4 cm.
- Số rễ trung bình (rễ): Chọn 5 cây ngẫu nhiên trong mỗi ô thí nghiệm đếm số lượng rễ. Chi theo dõi 1 lần khi kết thúc thí nghiệm.
- Chiều đài rễ trung bình (cm): Chọn 5 cây ngẫu nhiên trong mỗi ô thí nghiệm đo chiều dai rễ dài nhất. Chỉ theo dõi 1 lần khi kết thúc thí nghiệm.
Tỷ lệ sinh khối rễ tươi, tỷ lệ sinh khối thân lá tươi, tỷ lệ sinh khối rễ khô, tỷ lệ sinh khối thân lá khô, tỷ lệ xuất vườn sau 6 tuần ươm trồng
- Tỷ lệ sinh khối rễ tươi (%) = (Khối lượng sinh khối rễ tươi)/ khối lượng sinh khối toàn bộ cây) x 100%.
- Tỷ lệ sinh khối thân lá tươi (%) = ((Khối lượng sinh khối thân lá tươi)/ khối lượng sinh khối toàn bộ cây) x 100%.
Sinh khối rễ, thân lá tươi được cân sau khi đã dé bay hơi tự nhiên, không còn
đọng nước hoặc sương.
- Tỷ lệ sinh khối rễ khô (%) = (Khối lượng sinh khói rễ khô)/ Khối lượng sinh khối toàn cây khô) x 100%
- Tỷ lệ sinh khối thân lá khô (%) = ((Kh6i lượng sinh khối thân lá khô)/ Khối lượng sinh khối toàn cây khô) x 100%
(Lay mẫu sinh khối tươi dem đi say 6 105°C đến khi đạt đến khối lượng không đổi ghi nhận số liệu)
- Tỷ lệ xuất vườn (TLXV) (%) = (số cây đạt tiêu chuẩn cây xuất vườn/ số hom
mía ươm) x 100%.
- Hệ số chất lượng Dickson: DQI = {TDM/[(PH/SD) + (DMAP/DMRS)]}
Trong đó:
DQI: Hệ số chất lượng Dickson
TDM: Tổng khối lượng chất khô của cây giống (g/cây) PH: Chiều cao cây (em)
SD: Đường kính thân (mm)
DMAP: Khối lượng chất khô trên mặt đất (thân, lá) (g/cây)
Tinh hình sâu bệnh hai
- Tỷ lệ sâu hại: Theo dõi cả ô, ghi nhận các loài sâu gây hại và đánh giá tỷ lệ
(%) cây bị hại. Theo dõi liên tục trong suốt quá trình thí nghiệm.
Tỷ lệ cây bị sâu hại (%) = (Số cây bị sâu hại / tổng số cây theo đối) x 100 - Tỷ lệ bệnh: Quan sát tổng quát trên đồng ruộng các bệnh đốm lá, thối đỏ, trắng lá mía. Theo dõi liên tục trong suốt quá trình thí nghiệm.
Tỷ lệ cây bị bệnh (%) = (số cây bị bénh/téng số cây theo dõi) x 100.
Phân cấp bệnh với các bệnh đốm lá, cháy lá (Nguyễn Huy Ước, 1987) + Cấp 0: Không có vết bệnh
+ Cấp 1: Có vết bệnh đến 15% diện tích lá bị bệnh.
+ Cấp 2: Lớn hơn 15% đến 30% diện tích lá bị bệnh.
+ Cấp 3: Lớn hơn 30% đến 50% diện tích lá bị bệnh.
+ Cấp 4: Lớn hơn 50% diện tích lá bị bệnh.
- Đánh giá hiệu quả kinh tế
So sánh giá thành và hiệu quả kinh tế sản xuất cây con giữa các nghiệm thức:
+ Giá thành cây con tại vườn ươm = Tổng chỉ phí/ số lượng cây con xuất vườn Trong đó tông chi phí bao gồm chi phí vật tư, công lao động, chi phí khấu
hao...
+ Đánh giá hiệu quả kinh tế Lãi thuần = Tổng thu — tổng chi
Trong đó: Tổng thu tinh theo giá bán cây con tai thời điểm thu hoạch
Tổng chi = Chi phí khả biến (giá thé, giống, phân bón...) + chi phí lao động+
Chi phí khấu hao....
Tỷ suất lợi nhuận = Lãi thuần/ Tổng chi
2.4.2. Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của phương pháp và thời gian ủ hom mía một mắt mầm đến tỉ lệ sống của cây mía giống LK92-11
2.4.2.1. Bồ trí thí nghiệm 2
Thí nghiệm hai yếu tố, được bồ trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên (CRD), gồm 12 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức có 3 lần lặp lại.
Yếu tố phương pháp ủ hom mía:
PI: U thành đống có bạt phủ kín, đặt dưới mái che P2: Ủ trong bao nilong kín, đặt ngoài trời
P3: U trong bao tải dứa, đặt dưới mái che (DC).
Yếu tổ thời gian ủ:
T1: Ủ hom mía một mắt trong 24 giờ.
T2: U hom mía một mắt trong 48 giờ (DC).
T3: Ủ hom mía một mắt trong 72 giờ.
Hình 2.5. U hom mía trong bao tải dứa, đặt dưới mái che (a); Ủ hom mía trong bao nilong kín, đặt ngoài trời (b); U hom mía thành đồng, đặt dưới mái che (c)
Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2
PITI | P3T1 | P2T1 | P2T4 | P4T3 | P2T3 | P1T3 | P2T2 P4T3 P2T2 PITI P314
P3173 | P3T1 | PIT2 | PIT1 | P2T3 | B312 |.P4T1 | P212
(BC)
P4T2 P312
(BC)
P2TI P1T3
P3T1 | P3T2 | P2T3 | P3T4 | P1T4 | P1T3 | P1T2 | P1T4
(BC)
P2TI P212 P313 P214
Mỗi 6 cơ sở thực hiện trên 2 khay, mỗi khay 40 hom, tương ứng 80 hom/6 cơ sở.
Tổng số lượng hom mía một mắt mầm = 40 (hom) * 2 (khay) *12 (NT)
*3(LLL) = 2.880 (hom).
2.4.2.2. Cách thức tiến hành thí nghiệm
Chọn giống mía từ ruộng mía vụ gốc 8 tháng tuổi (LK92-1 1), chon đúng giống,
cây giống không bị nhiễm sâu bệnh, loại bỏ các cây giống lẫn. Chat hom mía một mat mam dai 4 — 6 em, vị trí mắt mầm nằm giữa hom mia. Hom mia được lưu trữ trong 48 giờ sau đó được xử lý bằng thuốc bệnh Ridomil Gold 68WG và được ủ bằng 3 phương pháp cụ thê sau:
Ủ thành đống có bạt phủ kín, đặt trong mái che Ủ trong bao nilong kín, đặt ngoài trời.
Ủ trong bao tải đứa, đặt trong mái che.
Thời gian ủ tương ứng với nhu cầu của thí nghiệm ở các mức 24 giờ, 48 giờ, 72 giờ, 96 giờ, sau đó hom được đặt nằm ngang, mắt mầm hướng lên vào khay ươm 40 lỗ với giá thé gồm Xo dừa 50%, Tro trau 40%, Phân hữu cơ 10%. Tiến hành chăm
sóc theo dõi, ghi nhận kết quả tương tự Thí nghiệm 1.
2.4.2.3. Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi về sinh trưởng và hiệu quả kinh tế của
các nghiệm thức tương tự như Thí nghiệm 1
2.4.3. Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của giá thể và quy cách đặt hom mía một mắt mầm trong khay ươm đến tỷ lệ sống của cây mía giống LK92-11
2.4.3.1. Bồ trí thí nghiệm 3
Thí nghiệm thí nghiệm hai yếu tố, được bố tri theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên (CRD), gồm 12 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức có 3 lần lặp lại.
Yếu tố giá thé:
G1: Mụn xơ dừa 100%.
G2: Mụn xơ dừa 70% + Phân hữu cơ 30%.
G3: Vỏ trau 40% +Tro trau 40% + Phân hữu cơ 20%.
G4: Mun xơ dừa 50% +Tro trau 40% + Phân hữu cơ 10% (ĐC).
Yếu tố cách thức đặt hom:
DI: Đặt đứng, mầm hướng lên.
D2: Đặt ngang, mầm hướng lên.
D3: Đặt ngẫu nhiên (sử dụng máy sản xuất mía 1 mắt mam) (DC).
Hình 2.6. Đặt hom nằm ngang, mầm hướng lên (a); Đặt hom nằm đứng, mầm hướng lên (b); Đặt ngẫu nhiên (sử dụng máy sản xuất cây giống từ hom mía một
mam) (c) Sơ đồ bố trí thí nghiệm 3
G2D2 |G2D3 | G4D3 |G4DI |G3D2 |G2D3 |G3D3 |GID2 | G4D3
(DC) (BC)
G422 | G2D1 | G1D3 | G2D2 | G4D2 | G3D3 |GIDI | G4D1 | G1D3
G3D2 | G2D1 | G4D2 | G3D1 |GIDI | G4D3 | G1D2 | G2D1 | G3D2
(ĐC)
G4D1 | G2D3 |GIDI | G1ID3 |G2D2 |GID2 | G3D1 | G3D2 | G3D3
Mỗi 6 cơ sở thực hiện trên 2 khay, mỗi khay 40 hom, tương ứng 80 hom/ô cơ sở.
Tổng số lượng hom mía một mắt mầm = 40 (hom) *2 (khay) * 12 (LLL) = 2.880 (hom) 2.4.3.2. Cách thức tiến hành thí nghiệm
Chọn giống mia từ ruộng mia vụ gốc 8 thang, chọn các cây đúng giống, không bị nhiễm sâu bệnh, loại bỏ các cây giống lẫn.
Chặt mía sát gốc, phát ngọn đến lá +1, bóc sạch lá mía, bóc lá những chỗ mầm còn an dưới be lá. Chat hom mía có một mắt mầm, hom dài 4 — 6 em. Vị trí mắt mầm