2.1. Thời gian và địa điểm thí nghiệm
Thí nghiệm được tiến hành từ tháng 9/2023 — 11/2023 tại khu nhà màng Trung tâm công nghệ sinh học Thành phố Hồ Chí Minh, số 2374, QL1A, Khu phố 2, Quận
12, Thành phố Hồ Chí Minh.
2.2. Điều kiện thí nghiệm và thời tiết khu vực nghiên cứu
Điều kiện thí nghiệm: Nhà màng có diện tích 1.200 m? được thiết kế với chiều cao tới đỉnh 7,5 m; mái hở thông gió 1,2 m. Mái lớp bằng poly ethylene với độ truyền sáng 90%. Hệ thống tưới nhỏ giọt nhập khâu từ Isarel, khoảng cách giữa các đầu nhỏ giọt trên ống là 30 cm, lưu lượng nước một đầu nhỏ giọt là 1,14 lit/gid.
Bảng 2.1. Điều kiện khí hậu trong nhà màng tại địa điểm tiến hành thí nghiệm Tháng Nhiệt độ trung bình (°C) Am độ trung bình (%)
09 31,5 64,8 10 32,1 61,0 lãi 32,0 60,0
(Neudn: Trung tâm công nghệ sinh hoc Thành phố Hỗ Chi Minh, 2023)
Thời tiết khu vực nghiên cứu: Nhiệt độ, âm độ được theo dõi bằng máy đo nhiệt 4m kế ở đầu 6 thí nghiệm trong nhà mang cách mặt đất 1,5 m; do 3 lần trong ngày vào lúc 9 giờ sáng, 12 giờ trưa và 3 giờ chiều. Diễn biến nhiệt độ, 4m độ trong
thời gian thí nghiệm được trình bày ở Bảng 2.1. Nhiệt độ trung bình trong thời gian
thí nghiệm dao động 31,5 - 32,1°C. Độ am dao động từ 60,0% đến 64,8%, tháng 09 đạt âm độ trung bình lớn nhất. Cây dua lê phát triển tốt trong điều kiện nhiệt độ trên 20°C, thích hợp nhất là 25 - 30°C, âm độ phù hợp với cây là 60 - 70% (Mai Thi Phương Anh và cs, 1996). Với điều kiện nhiệt độ và 4m độ trong thời gian thí nghiệm
16
cho thấy nền nhiệt độ hơi cao hơn ngưỡng tối ưu phát triển của cây dưa lê. Điều này ít nhiều ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển và do đó ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng của cây.
2.3. Vật liệu thí nghiệm 2.3.1. Phần bón
Sản pham Humic Acid Powder sản xuất tại Công ty Humic Growth, Hoa Kỳ.
Thành phần trong Humic Acid Power có chứa 95% là Humic Acid, độ hòa tan 100%.
Thành phần hóa chất dung dịch dinh dưỡng được sử dụng trong thí nghiệm
trình bày ở Bảng 2.2:
Bảng 2.2. Các loại hóa chất dung dịch dinh dưỡng sử dụng trong thí nghiệm Tên hóa chất Công thức hóa học Thành phần Potassium nitrate KNO3 13,75% N; 36,9% K Monopotassium phosphate KH2PO4 22,8% P; 28,7% K Potassium sulfate K2SO4 44.9% K; 18,4% S Calcium nitrate Ca(NO3).4H20 12% N; 17% Ca Magnesium sulfate MgS0O4.7H20 24,6% Mg; 14% S Urea CO(NH›) 46% N
Copper sulfate CuSO4.5H20 25,5% Cu; 13% S Manganous Sulfate MnSOx.4H›O 24,6% Mn; 14% S Zinc sulfate ZnSO4.7H20 22,7% Zn; 11% S Boric acid H3BO3 17,5% B
Sodium molybdate Na2(MoOa) 39,6% Mo Ferrous sulfate FeSOx.7H2O 20% Fe; 11% S Ammonium molybdate (NH¿)Mo;Os44H2O 54,4% Mo Iron chelate (Fe - EDTA) 13% Fe
(Nguôn: Trung tâm công nghệ sinh hoc Thanh phô Hồ Chi Minh, 2023)
17
2.3.2. Giống dưa lê
TL70
Các giống dưa lê được sử dụng trong nghiên cứu này gồm: giống Kim Hoàng Hậu, TL70 và TL144. Đặc điểm và nguồn gốc các giống được trình bày ở Bảng 2.3:
Bang 2.3. Đặc diém và nguôn gôc của các giông dưa lê thi
Tên Nguồn gốc Đặc điểm
Kim kage Qua dang oval mau vàng, ruột vang cam, thịt thom,
Hoang Cty HL EERE ĐỤU giòn ngọt, Brix 12-15%, qua nặng 1,0 — 1,3 kg, thời
_ Đỏ Tin: 3 x : Hậu gian sinh trưởng sau trông 60 - 63 ngày.
Qua oval mau trắng ngà, ruột trắng, giòn, Brix 13 —
rung Ni Cong 150%, nuà ngmz].D— 1,3 ey thời view sitth trating
TL70 a sau trong 58 — 60 ngay.
` R Qua oval màu vàng, ruột vàng cam, giòn, Brix 12 —
T144 Tung tim Cong: 159%, qua nặng 1,0 — 1,3 kg thời gian sinh tưởng
nghệ sinh học sau trồng 60 — 62 ngày.
(Nguôn: Trung tâm công nghệ sinh học Thành phô Hồ Chi Minh, 2023)
2.3.3. Giá thé và bau trồng
Giá thê được sử dụng trong thí nghiệm là mụn dừa. Quy trình xử lý mụn dừa dé loại bỏ chất chát (Tanin va Lignin) (Trung tâm công nghệ sinh học, 2020).
- Đối với Tanin: Mụn đừa ngâm trong nước từ 1 đến 3 ngày. Sau 3 ngày, xả
hệt nước trong bê ra lúc này nước trong thùng có mau nâu sậm. Dé đảm bao Tanin
18
được xử lý tốt nhất nên thực hiện bước xả chát Tanin này it nhất 3 lần. Xả cho đến khi nước gần như hết màu nâu đỏ.
- Đối với Lignin: Sau khi đã rửa xả xong Tanin tiến hành ngâm mụn dừa với nước vôi (5 kg vôi pha trong 200 lít nước), ngâm trong 5 — 7 ngày dé Lignin được tan và sau đó, xả rửa hết vôi trong mụn dừa.
- Mụn dừa sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn khi có EC < 0,5 mS/cm va pH: 6—7 Bầu trồng là túi nhựa PE kích thước dài 33 cm x rộng 19 em; thể tích 8,5 lit, khối lượng của giá thé xo diva trong một bau dao động 10 - 11 kg; phía day va xung quanh bầu có đục lỗ thoát nước. Máng lót dai 26 m; rộng 70 cm; cao 20 em.
2.4. Phương pháp thí nghiệm
2.4.1. Bồ trí thí nghiệm
Thí nghiệm hai yếu tố được bồ trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên hai yếu t6, 12 nghiệm thức với 3 lần lặp lại.
Yếu tố A là 4 liều lượng Humic Acid (HA):
A1(®/C): Không bón (0 g HA/an/bau).
A2: 1g HA/an/bau.
A3: 2 g HA/lần/bầu.
A4: 3 g HA/an/bau.
Phương pháp bón Humic Acid trong thí nghiệm: các liều lượng bón Humic Acid khác nhau đã được bón 4 lần ở thời điểm 5, 15, 25 và 35 ngày sau trồng tương ứng với các giai đoạn hồi xanh, cây dưa lê có hoa đực, thụ phan và đậu quả.
Yếu tổ B là 3 giống:
B1: KHH (B/C).
B2: TL70.
B3: TL144.
Diện tích khu thí nghiệm là 648 m?. Bao gồm:
Tổng số ô thí nghiệm là 4 liều lượng HA x 3 giống x 3 lần lặp lại = 36 ô.
Diện tích mỗi 6: 18 mỶ.
19
Số cây dưa lê trồng trên 1 ô thí nghiệm là 45 cây. Trồng hàng kép, hai hàng
đôi cách nhau I m, khoảng cách giữa 2 hang trong hàng đôi cách nhau 60 cm, cây cách cây 50 cm. Mật độ: 25.000 cây/ha.
Thí nghiệm được bồ trí theo sơ đồ ở Hình 2.2:
AIBI | A2BI |AIB3 | A3B2 | AIB3 | A4BI | A4BI | A2B1 | A3B3 | A4B2 | A3BI | A2B2
AIB2 | A3B2 | A4BI | A2B3 | AIBI | A3B1 | A2B2 | A2B3 | A3B2 | AIB2 | A4B3 | A4B3
A2B2 | A2B1 | A1B3 | A4B2 | A3B3 | A2B3 | A3B1 | A3B3 | A1B2 | A4B2 | A4B3 | A1B1
Hình 2.2. So đồ bó trí các nghiệm thức 2.4.2. Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp thu thập số liệu
Số lượng cây theo đõi/ô thí nghiệm là 15 cây có định theo đường Zigzag, đánh dấu bằng gắn thẻ đề nhận biết. Các chỉ tiêu được đo đếm 10 ngày/lần.
- Thời gian sinh trưởng và phát triển
+ Ngày ra hoa đực và cái (NST): Tính từ ngày trồng đến khi có ít nhất 50% số cây/ô xuất hiện hoa đực, hoa cái nở.
+ Ngày thu hoạch (NST): Thu hoạch khi qua chín trên 6 thí nghiệm, tinh từ
ngày trồng đến thời điểm thu hoạch 50% số cây trên ô.
- Các chỉ tiêu sinh trưởng
+ Chiều cao cây (cm): Theo dõi vào các thời điểm 10, 20 và 30 NST tương
ứng các giai đoạn hồi xanh, cây có hoa đực, thụ phan. Dùng thước dây uốn đọc theo thân chính, đo từ vị trí vết seo lá mầm đến điểm cao nhất. Cây dưa lê bam ngọn ở giai
đoạn 35 NST.
+ Duong kinh sốc thân (cm): Theo dõi vào các thời điểm 10, 20 và 30 NST tương ứng các giai đoạn hồi xanh, cây có hoa đực, thụ phan. Dùng thước kẹp do đường kính gốc thân chính chọn điểm lớn nhất cách 2 cm sát phía trên vết sẹo 2 lá
mâm.
20
+ Số lá/cây (1á): Theo dõi vào các thời điểm 10, 20 và 30 NST tương ứng các giai đoạn héi xanh, cây có hoa đực, thụ phan. Đếm số lá mọc ra từ thân chính, khi thấy rõ cuống lá và phiến lá.
+ Diện tích lá (cm?) = Chiều dai x Chiều rộng lá x 0,7.
Chiều dài lá đo từ phần tiếp giáp giữa cuống lá với phiến lá, chiều rộng lá đo ở vị trí rộng nhất. Do lá thật thứ 10 ở thời điểm 30 NST vì lúc này lá đã ôn định kích thước (lá bắt đầu dé qua).
- Tình hình sâu, bệnh hại
+ Theo dõi bệnh sương mai (Pseudoperonospora cubensis) và bệnh phan trắng (Eryshiphe cichoracearum) bằng mắt thường ở thời điểm 20, 30 NST và trước thu hoạch 10 ngày: đếm số lá nhiễm bệnh trên tông số lá của từng cây tại thời điểm đó và tính tỷ lệ (%) số lá của cây bị nhiễm bệnh trên tổng số lá của toàn bộ cây trong ô thí
nghiệm.
+ Bệnh virus (%): đếm số cây nhiễm bệnh và tính tỷ lệ (%) cây nhiễm bệnh trên tổng số cây trong ô thí nghiệm. Ở thời điểm 5 NST và 20 NST tương ứng với giai đoạn hồi xanh và cây ra hoa đực.
+ Sâu hại (%): đếm số cây bị sâu hại va tỷ lệ (%) cây bi sâu hại trên tổng số
cây trong ô thí nghiệm.
- Chỉ tiêu về các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất cây dưa lê
+ Khối lượng trung bình quả (kg/quả): Dem cân 15 quả dua lê/ô ở thời điểm
thu hoạch.
+ Năng suất lý thuyết (NSLT) (tan/1.000 m?) = Khối lượng quả/cây (kg) x Số cây/1.000 m? X 103.
+ Năng suất thực thu (NSTT) (tan/1.000 m?) = { Khối lượng quả/ô (kg)/ Diện tích 6 thí nghiệm (m7)} x 1.000 m? x 103.
- Các chỉ tiêu về quả và chất lượng quả
+ Kích thước quả (cm): Dùng thước kẹp dé đo chiều dài (chiều cao) và đường kính quả tại điểm lớn nhất.
+ Độ dày thịt quả (cm): Dùng thước kẹp đo độ dày thịt qua.
21
+ Brix (%): Sử dụng khúc xạ kế Refractometer dé xác định. Xẻ đôi quả dua lê (xẻ dọc), cắt lấy những mẫu thịt có kích thước 1 x 1 x 1 cm cách vỏ 2 cm, sau đó ép lay dich. Dung dich thu được sẽ dùng dụng cụ Refractometer dé do.
+ Hàm lượng đường tổng (mg/g): Xác định bằng phương pháp phenol theo
TCVN 4594:1988.
+ Vitamin C (mg/100g): Xác định bằng phương pháp chuẩn độ với dung dịch
2,6 diclorophenolindophenol theo TCVN 6427 — 2:1998.
+ Độ giòn: Đánh giá bằng cảm quan (thành lập hội đồng gồm 10 người có kinh nghiệm trồng dưa lê từ 3 năm trở lên dé thử mẫu rồi cho ý kiến) ở thời điểm sau khi thu hoạch, đánh giá mức độ giòn cụ thé:
1: rất gion;
2: gion;
3: không gion.
- Ước lượng hiệu quả kinh tế:
+ Tổng chi phí (đồng/1.000 m”/vụ) = Chi phí đầu tư (vật liệu thí nghiệm + dụng cụ thí nghiệm + giống + nước + điện + công + thuốc bảo vệ thực vật + một số phát
sinh khác).
+ Tổng thu nhập (đồng/1.000 m2/vu) = Năng suất thực thu (kg/1.000 m?) x trung bình giá bán loại 1, 2, 3(đồng/kg).
+ Lợi nhuận (đồng/1.000 m?/vy) = Tổng thu nhập — Tổng chi phí.
+ Tỷ suất lợi nhuận = Lợi nhuận/Tổng chị phí.
2.5. Phương pháp tính toán và xử lý số liệu
Số liệu được thu thập, tổng hợp tính toán bằng phần mềm Microsoft Excel và phương pháp phân tích phương sai bằng phần mềm SAS 9.1. Trắc nghiệm phân hạng
trung bình nghiệm thức theo phương pháp Duncan ở mức ý nghĩa a = 0,05.
2.6. Qui trình trồng dưa lê trong thí nghiệm
Quy trình kỹ thuật trong thí nghiệm được áp dụng theo quy trình kỹ thuật canh
tác dưa lê trong điều kiện nhà màng của Trung tâm Công nghệ sinh học Thành phố Hồ Chi Minh.
22
Kỹ thuật vườn ươm: Hạt được ngâm với nước ấm trong khoảng thời gian 3 giờ. Mang hat đã được ngâm ủ trong khăn ướt từ 14 - 24 giờ, khi hạt nứt nanh tiến hành đem gieo trên vi nhựa (khay 104 16). Giá thé ươm hạt giống là mụn dừa đã được xử lý. Cho mụn dừa vào khay ươm, ấn tay vừa phải. Dùng ngón tay ấn nhẹ mụn dừa ở giữa lỗ, sâu khoảng 0,5 - 1,0 cm. Cho vào mỗi lỗ 1 hạt (đặt hat nằm ngang hoặc ghim đầu nhọn của hạt xuống). Sau đó xếp khay ươm thắng hàng và tưới phun mưa nhẹ ngày 2 lần bằng nước sạch cho lớp gia thé trên mặt của vi nhựa luôn ẩm.
Trồng cây con sau khi gieo hạt được 7 - 10 ngày, cây con đã có 1 lá thật, chiều
cao cây 5 cm, đường kính thân 3 mm. Cây con phải khỏe mạnh, không di hình, không
bị đập nát, ngọn phát triển tốt, không có các biểu hiện nhiễm sâu bệnh.
Mật độ và khoảng cách: cây cách cây 50 cm, hai hàng đôi cách nhau 1 m, khoảng cách giữa 2 hàng trong hàng đôi cách nhau 60 cm. Mật độ: 25.000 cây/ha.
Công thức dinh dưỡng và chế độ tưới cây dưa lê trong thí nghiệm ở ba giai đoạn từ khi trồng đến khi ra hoa, giai đoạn từ ra hoa đến đậu quả, giai đoạn từ đậu quả đến thu hoạch được trình bày ở Bảng 2.4, Bảng 2.5:
Bang 2.4. Nong độ các chất dinh dưỡng (ppm) tưới cho cây dưa lê qua các giai
đoạn
T x A A 2 AK
Loai ming Ông Ra hoa — đậu qua saa HP
STT ha ra hoa (22 - 32 NST) thu hoach
pa (Trdng — 21 NST) : (33 — 60 NST)
I Thanh phan đa lượng
1 N 140 200 150 2 P Was 50 50 3 K 150 250 300 4 Ca 120 120 120 5 Mg 50 50 50
Thanh phan dinh dưỡng vi lượng: Fe 3ppm; Cu 0,2 ppm; Mn 0,8 ppm; Zn 0,3 ppm; B 0,7 ppm va Mo 0,06 ppm ở cả ba giai đoạn cay dưa lê từ lúc trồng đến
thu hoạch như nhau.
23
Bón Humic Acid trong thí nghiệm: các liều lượng bón Humic Acid khác nhau sẽ được bón 4 lần ở thời điểm 5, 15, 25 và 35 ngày sau trồng tương ứng với các giai đoạn hồi xanh, cây dưa lê có hoa đực, thụ phấn và đậu quả. Phân được bón gốc từng bầu và có tưới nước lại để hòa tan.
Độ pH cần được duy trì ở mức 5,6 — 6,2. Nếu pH cao hơn yêu cầu thì tiến hành giảm pH bằng cách sử dụng dung dich pH down (HsPO¿ 0,01M) và nếu pH thấp hon thì tăng bang cách sử dụng dung dịch pH up (KOH 0,01M). Độ pH được do và điều chính bằng cách cài đặt thiết bị tự động của hệ thống tưới.
EC dao động từ 1,2 — 2,0 mS/cm, tùy theo giai đoạn ma tiễn hành điều chỉnh mức EC và được điều chỉnh bằng cách cài đặt thiết bị tự động của hệ thống tưới.
Bảng 2.5. Chế độ tưới cho dưa lê trồng trong nhả màng
w Số lần tưới Thời gian tưới Lượng nước
Giai đoạn x ` ae “ah si . (lan/ngay) (phut/lan) (lit/bau/ngay)
Trồng — đậu qua 8 5 12-124
Dau qua - thu hoach 11 5 2,0 - 2,4
Chế độ dinh dưỡng cho cây dưa lê được chia làm 03 giai đoạn từ khi trồng đến khi ra hoa, giai đoạn từ ra hoa đến đậu quả, giai đoạn từ đậu quả đến thu hoạch. Nồng độ các chất đinh dưỡng và chu kì tưới theo qui trình của Trung tâm Công nghệ Sinh học Thành phố Hồ Chí Minh.
Quan dây, tỉa cành: Cây trồng được 7 — 10 NST thì tiến hành quấn dây có định cho cây. Tại mỗi vị tri bầu trồng có một đoạn dây nilong được cố định bởi dây thép, được quấn sát vào thân cây dưa lê và được cố định bằng khuy nhựa ở gốc cây. Ngắt bỏ hết cành nách từ vị trí lá mầm cho đến đốt thân thứ 7. Từ cành nách thứ 8 bắt đầu để ra hoa cái thụ phấn. Tiến hành chọn lọc quả (chọn lọc những quả từ lá thứ 10 tới lá thứ 13 là tối ưu nhất). Tia các cảnh nách không mang quả dé tập trung dinh dưỡng nuôi quả. Ngắt ngọn khi cây dưa đạt 23 — 25 lá thật trên thân chính.
Thụ phấn thủ công: Lay hoa duc dé chup (up) vao hoa cai, thu phan từ lúc sáng sớm và thụ phan trước 10 giờ sáng dé đảm bao hạt phan còn sống.
24
Tuyền quả và chăm quả: Cây dưa lê giữ 01 quả/cây. Mỗi cây dé quả ở lá thứ 10 đến lá thứ 15. Quả đã đậu thì tiến hành chọn quả và treo quả. Sau đó tỉa hết các cành nách tạo thông thoáng và hạn chế sự tiêu hao dinh dưỡng. Sau khi quả có đường kính từ 2 đến 4 em thì tiến hành hãm (ngắt) ngọn (lúc này cây đã có lá thứ 23 đến lá thứ 25, tương đương khoảng 40 ngày sau trồng) để cây tập trung dinh dưỡng nuôi
quả.
Phòng sâu bệnh hại:
Sâu hại đối với dưa lê trồng trong nhà màng chủ yếu là hai loài sâu chích hút:
bọ phan trắng và bọ trĩ.
Biện pháp trừ: Chỉ sử dụng thuốc có nguồn gốc sinh học đề trừ bọ phấn trắng và bọ tri. Phun một trong những loại thuốc trừ sâu có hoạt chất sau đây: Abamectin
1 g/l (20 g/l) + Matrine 5 g/l (5 g/l); Abamectin 1% + Imidacloprid 9.8%;
Azadirachtin — chất chiết từ hat cây Neem — 1.500 ppm, 3.000 ppm. Thuốc côn trùng định ki 10 ngày phun/lần, bat dau từ lúc cây có 2 cặp lá thật đến khi đậu quả.
Đối với thuốc phòng bệnh: Bệnh hại trên cây dưa thường gặp là thối gốc gây héo do nam Fusarium, bệnh phan trang hại lá, bệnh đốm là do nam Alternaria, bệnh
virus.
Phong bệnh bằng thuốc có nguồn gốc sinh học Bacillus subtilis; Cymoxanil 8% + Mancozep 64%; Fosetyl Aluminium (min 95 %). Thuốc phòng bệnh sẽ phun ở thời điểm cây 10 NST, có hoa đực và hoa cái, thụ phan và quả phát triển sau 15 ngày
đậu quả.
Thu hoạch: Khi thấy lá gần quả nhất chuyền vàng hoặc héo, tua cuống sát quả bị khô, cuống quả có những vết sọc thấy rõ thì kiểm tra độ Brix cho đến khi đạt tối thiêu 10% mới thu hoạch. Thu hoạch vào buéi sáng khi trời mát. Thu hái cần thận, tránh bị vết thương sẽ tạo ra ethylen làm quả nhanh chín, dé hư hỏng. Loại bỏ những
quả có dị dạng.
Bảo quản: Quả dưa được bảo quản tối thiểu 6 giờ ở nhiệt độ 4°C và RH 96%.
Đóng gói, vận chuyền. Khi vận chuyên đi xa thì bảo quản nhiệt độ 30°C, RH 90%, thông gió 30 m/giờ. Cat giữ tại kho 2 - 3 ngày thi để nhiệt độ phòng 16 - 18°C là đủ.
29
Chương 3