Tác động của đồng euro đến nền tài chính vn

Một phần của tài liệu Tác động của đồng EURO đến nền kinh tế - tài chính.doc.DOC (Trang 30 - 39)

Xét về mặt tài chính, sự ra đời của đồng EURO sẽ tác động tới vấn đề vay và trả nợ giữa Việt Nam với các nhà tài trợ, các nhà cấp vốn EU và từng nớc thành viên khối EURO.

• Về quan hệ vay nợ giữa Việt nam và EU

Vấn đề vay và trả nợ giữa Việt Nam với các nớc thành viên EU sẽ đợc nghiên cứu và xử lý trong khuôn khổ chung của Liên minh và phù hợp với kế hoạch chuyển đổi của từng nớc.

Đến 1-1-1999, đồng EURO chính thức đi vào lu thông tiền tệ, các đồng tiền quốc gia tuy vẫn lu hành nhng chỉ đợc coi là một hình thức thể hiện khác của đồng EURO (là đơn vị lẻ của đồng EURO). Từ nay về sau, các hiệp định vay mới bắt buộc phải tính bằng EURO. Đối với các hiệp định vay đã ký trớc ngày 1-1-1999, việc chuyển đổi số d nợ đã tính trớc đây theo các đơn vị tiền tệ quốc gia sang EURO là cần thiết phải làm. Việc chuyển đổi nh vậy không ảnh hởng tới các cam kết lãi suất và thời hạn vay của các hiệp định đã ký. Do đó, việc chuyển đổi này sẽ mang lại lợi hay thiệt cho Việt Nam chỉ còn phụ thuộc vào giá trị đồng EURO. Nếu sau khi chuyển đổi, EURO mạnh lên thì nớc đi vay sẽ chịu thiệt. Ngợc lại, nếu EURO yếu hơn thì nớc đi vay sẽ có lợi.

Các khoản nợ của Việt Nam đối với các nớc EU gồm các nhóm với khả năng xử lý nh sau:

- Nhóm các khoản nợ đang tính bằng đồng ECU

Vào thời điểm 1-1-1999, đồng ECU sẽ đợc tự động chuyển đổi theo tỷ giá 1/1 sang đồng EURO, nên đơng nhiên số nợ của Việt Nam tính bằng ECU tới thời điểm đó sẽ phải đổi ra EURO theo tỷ giá trên. Sự chuyển đổi này không có ảnh h- ởng gì trong quản lý nợ của Việt Nam, ngoài việc thay đơn vị ECU bằng EURO trên sổ sách.

- Nhóm các khoản nợ hiện đang tính bằng tiền của 11 nớc tham gia khối

EURO. Các khoản nợ này đợc chia làm hai nhóm: nhóm các đồng tiền mạnh nh

DM, FRF và nhóm các đồng tiền còn lại, yếu hơn.

Đối với nhóm thứ nhất, vì Đức và Pháp là hạt nhân của khối EURO, là trụ cột của Liên minh nên không có lý do gì để Pháp, Đức không bảo cệ sự ổn định của đồng DM, FRF cho tới khi chuyển đổi sang đồng EURO nhằm đảm bảo sự thành công của dự án EURO mà họ là những nhà đạo diễn chính.

Nh vậy, trong thời gian tới, về cơ bản sẽ không có biến động tỷ giá, không có biến động lãi suất vì nguyên nhân đổi tiền đối với DM hoặc FRF. Nên việc hy vọng chuyển đổi trớc các khoản nợ từ DM, FRF sang ECU rồi từ ECU lại đổi sang EURO vào 1-1-1999 nhằm giảm gánh nặng nợ cho ta là khó có khả năng thực hiện đợc vì thời gian còn lại quá ít. Hơn nữa, cũng còn phải đàm phán với chủ nợ. Ngợc lại, Việt Nam nên chuyển đổi toàn bộ số d nợ tính bằng DM và FRF sang EURO càng sớm càng tốt.

Đối với nhóm thứ hai, có số d nợ tính bằng các đồng tiền yếu hơn (đồng Lia

Italia, Peseta Bồ Đào Nha ) do số d… nợ loại này không lớn trong tổng d nợ của

Việt Nam thì cha nên chuyển ngay các khoản nợ sang đồng EURO.

- Nhóm các khoản nợ hiện đang tính bằng tiền của các nớc cha tham gia EURO (bảng Anh; Cuaron Thụy Điển, Đan Mạch; đồng Drachme Hy Lạp)

Vì đây là những đồng tiền cha tham gia ngay vào khối EURO nên dù EURO ra đời ngày 1-1-1999 cũng không có biến động tới cơ cấu nợ tính bằng các đồng tiền này cũng nh không có biến động về trách nhiệm trả nợ giữa Việt Nam với các nớc này.

Một điểm đáng lu ý là việc chuyển đổi nợ của ta phụ thuộc vào quyết định của bạn, khi bạn đổi tiền, ta buộc phải tính lại nợ cho phù hợp chứ không phải ta cố làm theo ý mình. Đối với các hiệp định đã ký kết trớc 1-1-1999, tát cả các yếu tố lãi suất vay, thời hạn trả, phơng thức thanh toán... đã đợc xác định cụ thể theo từng hiệp định. Giá trị pháp lý của các hiệp định đã ký kết đó sẽ không hề bị thay đổi vì nguyên nhân EURO.

Tuy nhiên, cũng nên nghiên cứu kỹ vấn đề mức lãi suất trên thị trờng vốn dài hạn để làm cơ sở cho các đàm phán khác sau này. Về nguyên lý, lãi suất dài hạn trên thị trờng tiền tệ sau khi đồng EURO xuất hiện phải thấp hơn lãi suất tơng ứng đang tính trên các đồng bản tệ nh FRF, DM...

iii. tác động của đồng EURO tới hệ thống tiền tệ việt nam

• Vấn đề tỷ giá giữa EURO và VNĐ

Quan hệ giữa VND và EURO thể hiện chủ yếu qua chính sách, cơ chế tỷ giá của Việt Nam sau khi đồng EURO xuất hiện trong lu thông tiền tệ thế giới.

Một quốc gia nh Thái Lan, Inđônêxia... quá sùng bái vào việc gắn nội tệ của mình vào một ngoại tệ nh USD mà USD lại chỉ tạo ra sự phát triển bong bóng, sớm muộn gì bong bóng đó cũng sẽ vỡ ra và bên trong là trống rỗng bởi vì nó không phản ánh đợc sự phát triển kinh tế thực của nớc đó. Nhìn theo khía cạnh đó đòi hỏi

chúng ta hãy xem xét và tính tới vai trò của EURO. Hãy tạo điều kiện cho EURO để gạt bỏ dần tâm lý sùng bái ấy và để hai đồng tiền này đứng đúng vị trí của nó.

EURO ra đời tác động tới sự điều hành tỷ giá của Việt Nam hiện nay. Từ trớc tới nay tỷ giá của Việt Nam (VNĐ) đợc gắn với đồng USD Mỹ và phần lớn dự trữ ngoại tệ là bằng USD. Hàng ngày công bố trên các phơng tiện thông tin đại chúng thờng chỉ công bố một loại tỷ giá là USD/VNĐ, điều này tạo cho ngời dân có cảm giác USD trở thành chuẩn mực thớc đo của tất cả mọi thứ. Một sự biến động nhỏ của tỷ giá đã làm cho ngời ta xôn xao và đổ xô đi mua USD. Điều này rất nguy hại cho nền kinh tế do đó phải luôn ấn định và công bố tỷ giá EURO/VNĐ. Khi EURO phát huy lợi thế của mình, mạnh, ổn định và có triển vọng tin cậy cao (đã đợc trình bầy ở Chơng I - Mục I). EURO sẽ đe dọa vị trí thống trị của USD trên thị trờng tài chính Quốc tế, cạnh tranh quyết liệt với Yên Nhật. Khi đó, những đồng tiền yếu nh VND nên khai thác lợi thế này để xây dựng chế độ tỷ giá thích hợp. Chế độ tỷ giá thả nổi có kiểm soát linh hoạt, gắn với một tập hợp các ngoại tệ mạnh, có nhiều quan hệ với Việt Nam mà EURO phải dứt điểm là một ứng cử viên trong đó.

• Vấn đề chuyển dự trữ ngoại tệ sang EURO

EURO ra đời mở ra một cơ hội lựa chọn đối với cơ cấu dự trữ ngoại tệ của Việt Nam. Trong dự trữ ngoại tệ của nớc ta bằng đồng tiền của các nớc thành viên của khu vực EURO nh: FRF, DEM ... sẽ đợc chuyển sang hoặc JPY hoặc USD hoặc EURO. Việc chuyển đổi này là bắt buộc bởi vì cho đến mốc 01/01/2002 các đồng tiền này sẽ rút khỏi lu thông.

Chúng ta phải có một cơ cấu dự trữ ngoại tệ phù hợp, cân đối cơ cấu có đủ các ngoại tệ mạnh để bớt phụ thuộc và tránh rủi ro khi đồng tiền đó biến động. Việt Nam cần phải có một lợng dự trữ bằng đồng EURO thích hợp do vậy trớc mắt phần dự trữ ngoại tệ từ các đồng FRF, DEM ... nên chuyển thẳng sang đồng EURO. Việc chuyển đổi nh vậy sẽ có lợi hơn vì khi đó Việt Nam sẽ có một cơ cấu ngoại tệ hợp lý, có mặt đủ các ngoại tệ cần thiết. Với cơ cấu đó, Việt Nam vừa có đủ phơng tiện thanh toán trực tiếp với EU-11 hoặc các nớc liên quan, vừa phân tán đợc rủi ro về tỷ giá hối đoái, giảm mức độ phụ thuộc vào riêng đồng USD.

Vấn đề dự trữ EURO gắn liền với việc chúng ta cho phép và khuyến khích các doanh nghiệp ngoại thơng tiến hành thanh toán bằng đồng EURO, nhất là việc buôn bán với khu vực EMU nên sử dụng đồng EURO. Nh vậy, Nhà nớc nên có chiến lợc nhằm tăng tỷ trọng dự trữ ngoại bằng EURO trong tổng dự trữ ngoại tệ để khai thác điểm mạnh của một ngoại tệ mạnh và ổn định, để đáp ứng đợc nhu

cầu thanh toán của các doanh nghiệp này, đồng thời cũng đảm bảo giữ vững đợc tỷ giá khi cần thiết.

Quan hệ thơng mại giữa EU và Việt Nam trong những năm gần đầy chiếm tỷ trọng vào khoảng trên dới 10% tổng kim ngạch ngoại thơng giữa ta và EU. Phần này cộng với các khoản nợ của chúng ta với các nớc thuộc liên minh, do đó cơ cấu dự trữ EURO trớc mắt từ nay đến trớc năm 2002 duy trì ở mức 15 đến 20% trong tổng dự trữ ngoại tệ là phù hợp.

iv. một số kiến nghị

Dù trong hoàn cảnh nào thì việc ra mắt đồng EURO sẽ tạo ra các cơ hội cho

các nớc châu á- kể cả Việt Nam- bắt tay vào chơng trình quản lý một cách tích

cực sự đa dạng tiền tệ trong các mối quan hệ kinh tế đối ngoại, tạo ra sự ổn định hơn về kinh tế và làm giảm bớt rủi ro về tỷ giá. Tuy nhiên, do Việt Nam cũng chịu những tác động đáng kể khi đồng EURO biến động nh các nớc trên thế giới nên tìm những giải pháp cho nền kinh tế- tài chính-tiền tệ Việt Nam để giảm thiểu những tác động tiêu cực và phát huy những tác động tích cực đó là hết sức quan trọng. Với kiến thức còn hạn chế của một sinh viên, tôi xin đa ra một số kiến nghị sau:

-Chúng ta phải cân nhắc trớc những thuận lợi mà EURO tạo ra cho việc xuất khẩu vào thị trờng EMU cũng nh phải tính đến những đối thủ khác, đặc biệt là những đối thủ Đông Âu - Trung Âu - Địa Trung Hải. Những khu vực này sẽ thuận lợi hơn ta khi vào thị trờng EU dới sự xuất hiện của đồng EURO. Do đó, cần đánh giá một cách chính xác tới những đối thủ tiềm năng từ khu vực này.

+ Những nớc này có truyền thống mạnh hơn ta trong việc xuất khẩu vào EU. + Các nớc này dễ chuyển đổi cơ chế thanh toán hơn so với ta.

- Các doanh nghiệp nên xem xét khả năng của mình với khu vực EURO thống nhất. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp nên tập trung hớng vào những thị trờng quen thuộc để từ đó mở rộng các khu vực khác. Chẳng hạn Cộng hoà Pháp là địa chỉ cần hết sức chú trọng, nó sẽ đợc xem nh là một trạm để tiếp cận với khu vực khác của EURO do quan hệ Việt Nam - Pháp có từ lâu đồng thời quan hệ thơng mại phát triển khá mạnh.

- Điều chỉnh Luật, các Nghị định về quản lý ngoại hối khi cần thiết nhằm cho

phép sử dụng đồng EURO trong các giao dịch quốc tế. Do đồng EURO là một đồng tiền mới nên hành động có thể cần thực hiện là nên cho phép đồng tiền này đợc niêm yết và buôn bán trong nớc cùng với các đồng tiền khác có khả năng

chuyển đổi lớn khác. Hành động kịp thời trong vấn đề này sẽ cho phép các nớc

châu á tạo điều kiện cho việc đa dạng tiền tệ trongthơng mại, đầu t trực tiếp và

các nguồn trợ giúp phát triển chính thức, do đó sẽ đáp ứng đợc nhu cầu các giao dịch niêm yết bằng đồng EURO với các nớc và các công ty trong EMS.

- Đánh giá về thành phần từng loại tiền có thể có trong các khoản thanh toán và các khoản thu với nớc ngoài, tìm cách thúc đẩy sự đa dạng hoá và nâng cao sự cân đối giữa luồng cung vào và luồng chuyển ra. Nh đã nêu ở trên, sự cân xứng giữa các khoản thanh toán gần sát với các khoản thu trong tiền tệ sẽ làm giảm thiểu những biến động trong giá trị của các nghiệp vụ trả nợ thuần của quốc gia. Điều này đòi hỏi phải phân tích quy mô và thành phần tiền tệ từ nguồn gốc các khoản thanh toán và thu vào bằng ngoại hối . Các phân tích về xuất xứ và nơi đến theo từng nớc không đủ bởi đồng tiền sử dụng trong thơng mại và nợ có thể đợc quy định sử dụng đồng tiền của nớc thứ ba (ví dụ nh các nớc EMS hiện nay có thể

đang sử dụng USD trong các quan hệ với châu á). Việc đánh giá tốc độ áp dụng

đồng EURO trong những quan hệ nh thế ở các công ty và chính phủ trong EMS cũng sẽ cần thiết.

- Đánh giá cơ cấu hiện thời các khoản nợ nớc ngoài của chính phủ và cần xác định liệu việc đa dạng hoá tiền tệ lớn hơn có làm giảm toàn bộ chi phí trả nợ hay những biến động của nó hay không. Củng cố đồng EURO so với các loại tiền tệ có khả năng chuyển đổi và làm giảm lãi suất ở các nớc trong EMS có thể sẽ dãn đến sự đa dạng trong thành phần tiền tệ các khoản nợ nớc ngoài của quốc gia. Sự da dạng hoá có thể tạo ra cơ hội cho việc làm cân xứng tốt hơn cơ cấu các khoản nợ có liên quan với các luồng ngoại tệ chuyển vào trong tơng lai và các luồng chuyyẻn ra với những luồng có kết quả từ thơng mại và đầu t trực tiếp.

- Xem xét thành phần tiền tệ trong dự trữ ngoại hối của Ngân hàng trung ơng và mức độ phù hợp của các công cụ ngắn hạn mà trong đó họ đầu t. Trong phạm vi đa dạng hoá tiền tệ của các mối quan hệ kinh tế nớc ngoìa đã tồn tại hoặc sẽ đợc theo đuổi một cách mạnh mẽ hơn trong tơng lai, việc hình thành các khoản dự trữ ngân hàng trung ơng cũng nên đợc điều chỉnh tơng ứng. Việc phổ biến các công cụ tài chính niêm yết bằng đồng EURO do các chính phủ trong EMS phát hành có hiệu lực từ ngày 1-1-1999 sẽ tạo điều kiện lớn cho việc quản lý các khoản dự trữ nớc ngoài ít nhất là tỷ lệ nên giữa các loại tiền châu Âu.

- Xem xét tính phù hợp trong việc lậo tỷ giá chuẩn cho rổ tiền tệ đại diện cho các mối quan hệ thơng mại quốc tế. Việc sử dụng tỷ giá chỉ dựa trên một loại tiền(đặc biệt là USD) sẽ có những tác động phụ tiêu cực và không thể lờng trớc trong các mối quan hệ thơng mại với các nớc khác. Việc giảm giá đột ngột của

đồng USD, ví dụ, sẽ khiến cho đồng nội tệ của Việt Nam lên giá cao hơn so với tiền châu Âu và sẽ khiến cho các khoản xuất khẩu của Việt Nam ít cạnh tranh hơn trong thị trờng EU. Việc dùng tiền EURO làm chuẩn trong rổ tiền sẽ làm sự biến động trong tỷ giá qua lại trong các nóc thứ ba. Theo những đề nghị trong các tài liệu về kinh tế thì việc biến động tỷ giá theo chiều hớng giảm cũng sẽ có tác động tích cực đến số lợng thơng mại. Một cuộc nghiên cứu sơ bộ về thành phần các luồng thơng mại cho thấy là hiện nay rổ tiền tệ các loại tơng đối nhỏ gồm đồng ESD, EURO, Yên, Đôla Singapo, Hồng Công, Đài Loan và đồng Won của Hàn Quốc cũng dùng làm chuẩn tiền tệ.

- Khuyến khích các công ty tham dự vào thơng mại nớc ngoài nhằm quản lý trực tiếp các khoản ngoại tệ nớc ngoài. Bằng việc chủ trơng cân đối các khoản thu và các khoản chi, kể cả việc hạn chế số lợng các khoản vay ngoại tệ, đã khiến các công ty tham gia vào thơng mại quốc tế có xu hớng phải tối đa hoá cơ cấu tiền tệ các giao dịch trong công ty. Việc tổng kết các vị thế tối u của các công ty sẽ đóng

Một phần của tài liệu Tác động của đồng EURO đến nền kinh tế - tài chính.doc.DOC (Trang 30 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w