Phân tích SGK Toán 6 bộ “Kết nối tri thức với cuộc sống”

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lý luận và phương pháp dạy học môn Toán: Xây dựng hệ thống các bài toán thực tiễn liên quan đến vấn đề tài chính cá nhân trong dạy học chủ đề các phép tính trên tập hợp số tự nhiên cho học sinh lớp 6 (Trang 35 - 39)

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYET

3. Phân tích SGK Toán 6 bộ “Kết nối tri thức với cuộc sống”

Tương tự như SGK Cánh điều, SGK Kết nối tri thức với cuộc sống trình bày nội dung “Các phép tính trên tập hợp số tự nhiên" thành hai bài học “Phép cộng va phép trừ số tự nhiên” và “Phép nhân và phép chia số tự nhiên”. Dưới đây chúng tôi trình bày các điểm khác biệt tiêu biêu so với hai bộ SGK trước đó.

a) Phép cộng và phép trừ số tự nhiên

SGK trình bày định nghĩa phép cộng, phép trừ hai số tự nhiên và minh họa trên

trục SỐ:£

Phép cộng bai số tự nhiên a vả b cho ta một số tự nhiên gọi lả tổng của chúng. kí hiệu là a

+b.

p....ô.ẻ ` oes ~ : *;

Minh họa phép toán 3 + 4 = 7 trên trục số: +

ER Ad a 3

Hinh 1.6

(SGK Toán 6 Ket nói tri thức với cuộc song, tap 1. tr.15) Với hai số tự nhiên a, b đã cho, neu có số tự nhiên ¢ sao cho a= b + c thi ta có phép trừ a

-b=c.

Minh họa phép toán 7 — 4 = 3 trên trục số:

31

Từ hình ảnh minh họa trên trục số, SGK lưu ý với học sinh vẻ điều kiện của hai số

a va b đê phép trừ thực hiện được:

Trong tập hợp ẽ\, phộp trừ a- b chỉ hựchiện = “bp

được nẻu a = b. D' Y? 34 586 T769

Hình 1.8

SGK đưa ra một lưu ý cho việc tính nhanh tông của các số tự nhiên;

Khi cộng nhiều số. ta nên nhóm những số hạng có tổng là số chin chục, chan trăm. ...

(nều có).

(SGK Toán 6 Kết nỗi tri thức với cuộc sông, tập 1, tr.16)

b) Phép nhân và phép chia số tự nhiên

SGK trình bay định nghĩa phép nhân hai số tự nhiên:

Phép nhân hai số tự nhiên a va b cho ta một số tự nhiên gọi là tích của a và b, kí hiệu a

x bhoặc a - b:

a: b=a+~+a+...+a (b số hạng)

(SGK Toán 6 Kết nỗi tri thức với cuộc sống, tap 1. tr.17)

Các kiểu nhiệm vụ được nghiên cứu ở đây bao gồm KNVI và KNV2 với các dang toán tương tự như hai bộ SGK trước đó, trong đó KNV2 có thêm sự xuất hiện của các bài toán liên quan đến phép chia có dư, ví dụ như:

Một trường Trung học cơ sở có 997 học sinh tham dự lễ tang kết cudi năm. Ban tổ chức đã chuẩn bị những chiếc ghé băng Š chỗ ngôi. Phải có ít nhất bao nhiêu băng như

vậy đẻ tat cả học sinh đều có chỗ ngồi?

(SGK Toán 6 Kết nỗi tri thức với cuộc sông, tập 1, tr.20)

Sau đây chúng tôi xem xét các bai toán thực tiễn liên quan đến van dé tài chính cá

nhân được đề cập đên trong SGK này.

Bài toán thứ nhất:

Mai đi chợ mua cả tím hết 18 000 đồng, ca chua hết 21 000 đồng và rau cải hết 30 000 đồng. Mai đưa cô bán hàng tờ 100 nghìn đồng thì được trả

lại bao nhiêu tien?

32

(SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sông, tập 1, tr. 15)

Bài toán thứ hai:

Mẹ em mua một túi 10 kg gạo tam thơm Hai Hậu loại 20 nghìn đồng mot kilôgam. Hỏi mẹ em phải đưa cho cô bán hang bao nhiêu tờ giấy bac 50 nghìn đồng đẻ trả tiền gạo?

(SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống. tập 1, tr. 17)

Bài toán thứ ba:

Giá tiền phôtô một trang giấy là 350 đồng. Dé phôtô một tài liệu day 250 trang thì hết bao nhiêu tiên?

(SGK Toán 6 Kết nói tri thức với cuộc sống, tập 1, tr. 18)

Bài toán thứ tư:

Một trường lên kế hoạch thay tất cá các bóng đèn sợi đốt bình thường bang bóng đèn led cho 32 phòng hoc, mỗi phòng § bóng. Nếu mỗi bóng

đèn led có giá 96 000 đồng thì nhà trường phải trả bao nhiêu tiền đẻ thay đủ đèn led cho tất cá phòng học?

(SGK Toán 6 Kết nói tri thức với cuộc sống, tập 1, tr. 18}

Ca bốn bài toán nay đều xoay quanh một yêu cầu chung là tính số tiền phải trả khi

mua một món hảng gì đó. Như đã phân tích trong các bải toán tương tự ở trên, đã có sự tích hợp giữa toán học và tài chính, nhưng chỉ dừng lại ở mức độ cơ bản

nhất là tính tiền mua hàng, chưa đặt ra các ngữ cảnh cũng như các câu hỏi liên

quan đến các hoạt động tài chính như kiếm tiền, tiết kiệm, chỉ tiêu. ... Vì vậy, chưa thé khai thác các yếu tố giáo dục tài chính cá nhân cho học sinh như cách quan lí, sử dụng tiên, chi tiêu hợp lí, kế hoạch tiết kiệm, ...

33

Kết luận chương 2

Trên cơ sở phân tích nội dung bải học cùng với các bải toán thực tiễn có liên quan đến tài chính, chúng tôi thấy rằng các SGK đã đưa ra được các bải toán thực tiễn có giả thiết liên quan đến tài chính, đã thể hiện được sự quan tâm tích hợp giữa

toán va giáo dục tài chính trong phạm vi bài học của các nhà biên soạn SGK. Cac

phép tính trên tập hợp số tự nhiên đã được vận dụng vào việc giải quyết các tình hudng thực tiễn có liên quan đến tai chính, nhưng chi mới tập trung vào việc tính tiên mà chưa khai thác các khía cạnh khác của van dé tài chính nói chung và tai chính cá nhân nói riêng. Hơn nữa tỷ lệ xuất hiện của các bai toán thực tiễn có liên quan đến tài chính ở các SGK cũng có sự chênh lệch, điều nảy sẽ gây thiệt thòi cho học sinh trong việc vận dụng toán học đẻ giải quyết các van dé vẻ tài chính trong cuộc sông néu nơi các em học sử dụng SGK có ít các bài toán như vậy. Từ

những điều kiện thực tế đó, chúng tôi thấy được tiềm năng của việc xây dựng một

số các bài toán thực tiễn có liên quan đến van dé tai chính cá nhân dé đưa vào khai thác khi giảng dạy và học tập chủ đề các phép tính trên tập hợp số tự nhiên là rất

lớn. Các bai toán này sẻ được chúng tôi xây dựng và thực nghiệm ở chương 3.

34

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lý luận và phương pháp dạy học môn Toán: Xây dựng hệ thống các bài toán thực tiễn liên quan đến vấn đề tài chính cá nhân trong dạy học chủ đề các phép tính trên tập hợp số tự nhiên cho học sinh lớp 6 (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)