Chương 2: Một số sơ đồ phân vùng khí hậu Việt Nam được sử dụng hiện nay
2.1. Sơ đồ phân vùng khí hậu của Phạm Ngọc Toản và Phan Tat Đắc
2.1.1. Mô tả
Căn cử vào những biểu hiện tổng hợp của khí hậu, Phạm Ngọc Toản va Phan
Tắt Đắc (1993) đã phân chia trên lãnh thổ Việt Nam thành ba miền khí hậu lớn:
- Miễn khí hậu phía Bắc.
- Miễn khí hậu Đông Trường Sơn.
- Miền khi hậu phía Nam.
Ngoài ra còn có một miễn khí hậu phụ là miền khí hậu Biển Đông.
Trong mỗi miễn khí hậu, căn cứ vào tác động của những quy luật phân hóa khí hậu quy mô nhỏ hơn để có thể phân chia thành các vùng khi hậu có những nét riêng trong khi vẫn giữ được những nét chung của miền khí hậu. Tiếp đó, vùng khí hậu lại có thể phân chia ra thành một số khu vực có khí hậu mang sắc thái địa
phương nhỏ hẹp hơn.
2.1.1.1. Miền khí hậu phía Bắc
+ Pham vi: Bao gồm toàn bộ phan phía Bắc của lãnh thẻ Việt Nam cho đến
day núi Hoành Son.
4 Đặc trưng: Khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh.
4 Đặc điểm:
- Có sự hạ thấp đáng kê của nhiệt độ vào mùa đông. thấp hơn tới 4 — 5°C so
với các trị số trung bình của các vùng có cùng vĩ độ.
- Có sự phân hóa mùa rõ rệt không chỉ trong nhiệt độ mà còn biểu hiện trong tat cả các yếu tố khí hậu khác.
- Có tinh bắt én định rất cao trong diễn biển thời tiết, khí hậu.
Phân hóa: Căn cứ vào mức độ và phạm vi ảnh hưởng của gió mùa cực đới.
có thé phan chia miễn khí hậu phía Bắc thành 5 vùng khí hậu sau:
CAM PU CHIA
Hình 2.1: Sơ đồ phân vùng khí hậu của Phạm Ngọc Toàn và Phan Tắt Đắc
wo 35 v›
+ Vùng khí hậu khu vực núi Đông Bắc
+ Vùng khí hậu khu vực Việt Bắc — Hoàng Liên Sơn
+ Vùng khí hậu khu vực núi Tây Bắc
+ Vùng khí hậu khu vực đồng bằng Bắc Bộ + Vùng khí hậu khu vực Bắc Trung Bộ
a. Vùng khí hậu khu vực núi Đông Bắc
Bao gồm vùng núi Đông Bắc từ đãy núi Phia Bjooc đến dãy Đông Triều ở
phía Đông Nam.
Đặc điểm nỏi bật nhất của vùng khí hậu khu vực núi Đông Bắc là có mùa đông lạnh nhất so với tất cả các vùng khí hậu khác trong cả nước.
Nơi đây về mùa đông có độ hạ nhiệt lớn nhất nên rất lạnh va thời tiết hanh khô. dé xây ra sương mudi. Toàn vùng có lượng mưa ít. lượng mưa trung bình hãng năm thường chi đạt 1400 — 1600mm và có sự tương phản lớn về lượng mưa giữa khu vực ven biên Quảng Ninh với các khu vực đôi núi thấp khuất sau dãy núi cánh
cung Đông Triều.
b. Vùng khí hậu khu vực Việt Bắc - Hoàng Liên Sơn
Vùng khí hậu khu vực núi Việt Bắc - Hoàng Liên Sơn bao gom vung nui
phía Bắc từ day núi cánh cung Sông Gam đến day núi Hoang Liên Sơn và kéo dải
về phía Nam đến vùng núi Hòa Bình.
Đặc điểm đặc sắc và nôi bật nhất của vùng khí hậu này là quanh năm có độ
âm cao. O đây mùa đông ít lạnh hơn so với vùng núi Đông Bắc. tuy vậy, các khu
vực núi cao cũng có sự giảm nhiệt lớn do địa hình.
Vùng khí hậu nay ít chịu ảnh hường của bão nhưng lại hay có dông gây mưa
to gió lớn, đôi khi cũng xảy ra mưa đá.
c. Vùng khí hậu khu vực núi Tây Bắc
Vùng khí hậu khu vực núi Tây Bắc bao gồm toàn bộ vùng núi phía Tây Bac Bộ. từ sườn phía tây day núi Hoàng Liên Sơn đến các day núi biên giới Việt - Lào.
Đặc điểm quan trọng nhất của khí hậu vùng này là có mùa đông tương đối ám và khô hanh rất điền hình cho chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa. Ở đây vào thời kỳ mùa đông thường có thời tiết quang mây và lặng gió làm cho biên độ nhiệt trong
ot 36 x›
ngày khá lớn. thường đạt tới 12 — 14°C và cũng thường hay xảy ra sương muối.
Mùa hạ ở khu vực này thường đến sớm hơn so với các vùng khi hậu khác với đặc trưng là có sự xuất hiện kiểu thời tiết gió Tây khô nóng. đặc biệt la ở vùng thung
lũng và các khu vực phía sau của các sườn đón gió Tây. Vùng khí hậu này chưa bao
giơ chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão, nhưng hiện tượng mưa đá lại xãy ra nhiều nhất trong cả nước.
d. Vùng khí hậu khu vực đông bằng Bắc Bộ
Vùng khí hậu khu vực đồng bảng Bắc Bộ bao gồm toàn bộ vùng đồng bằng châu thể sông Hồng, sông Thái Bình và vùng đổi núi thắp trung du liền kẻ.
Vùng khí hậu khu vực đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm là nền nhiệt độ đồng đều và cao hơn so với các vùng khí hậu khác ở miễn Bắc. Mặt khác, khí hậu vùng đồng bing Bắc Bộ cũng điều hòa, bớt khắc nghiệt hơn và it phân hóa hơn: về mùa đông có lượng ẩm cao hơn do thời tiết nồm và mưa phùn, mùa hạ bớt khô nóng hơn
so với vùng đồng bằng Bắc Trung Bộ. Vùng khí hậu khu vực đồng bằng Bắc Bộ chịu ảnh hưởng nhiều của bão trong thời kỳ từ tháng 7 đến tháng 10. Lượng mưa bão thường chiếm 25 — 30% tổng lượng mưa mùa hạ.
e. Vùng khí hậu khu vực Bắc Trung Bộ
Vùng khí hậu khu vực Bắc Trung Bộ gồm phần phía Bắc Trung Bộ từ Thanh
Hóa đến dãy núi Hoành Sơn.
Đặc trung của vùng khi hậu này có tính chất chuyển tiếp từ miễn khí hậu
phía Bắc sang miền khí hậu Đông Trường Sơn. Vùng khí hậu nảy có đặc điểm là về
mùa đông đã bớt lạnh hơn so với Bắc Bộ. Trung bình nhiệt độ mùa đông ở Bắc Trung Bộ cao hơn ở Bắc Bộ khoảng 1°C. Đồng thời mùa đông ở đây cũng dm ướt
hơn. với độ âm tương đối hang tháng đều vượt trên 85% và thang co lượng mưa
thấp nhất cũng tới 30 - 40mm.
Đặc điểm quan trọng và nôi bật của vùng khí hậu này là sự xuất hiện của thời kỳ gió Tây khô nóng rất điển hình vào đầu mùa ha. Hang năm có tới 20 — 30 ngày
có gió Tây hoạt động mạnh. Chính sự phát triển mạnh mé của thời tiết gid Tây đã làm cho mùa mưa ở đây chậm lại. lệch pha so với các vùng khí hậu phía Bắc. Vùng khí hậu khu vực Bắc Trung Bộ cũng chịu ảnh hưởng trực tiếp nhiều nhất của bao.
œ 37
Tháng có nhiều bão nhất là tháng 9. Bão gây gió rất lớn vả mưa to có khi chiếm tới
40 — 50 lượng mưa hàng tháng.
2.1.1.2. Miền khí hậu Đông Trường Sơn
4 Gidi han: Miền khí hậu Đông Trường Son bao gồm toàn bộ sườn Đông của dãy núi Trường Sơn từ Hoành Sơn đến mũi Dinh (Ninh Thuận).
4 Đặc trưng: Là miền khí hậu mang tính chất chuyên tiếp.
Miễn khi hậu Đông Trường Sơn rất độc đáo. cũng là khí hậu nhiệt đới gió
mùa nhưng có sự phân hóa rất điển hình trong chế độ mưa ẩm do tác động của địa
hình day núi Trường Sơn đối với hoàn lưu gió mùa.
Vào thời ky giỏ mùa mùa ha, các khối không khí Tây Nam néng am mang lại lượng mưa dm rắt lớn trên khắp lãnh thổ nước ta. Chi riêng ở miễn khí hậu này, các khối không khí nóng ẩm từ phía Tây thôi tới gặp địa hình chắn của day Trường Sơn đã gây mưa lớn ở sườn Tây, sau đó lượng ấm đã giảm đi nhiều nên khi vượt qua day Trường Son do chịu tác động của hiệu ứng phon đã gây nên kiểu thời tiết gió Tây khô nóng. Kiểu thời tiết này thống trị trong thời ky nửa đầu mùa hạ trên khắp sườn Đông Trường Sơn cho đến các vùng đồng bằng ven biển. Vì thế ở đây có
lượng mưa ít, rắt khô, lượng mưa nhỏ nhất trong năm. Bắt đầu từ tháng 8, khi gió mùa mùa hạ thôi từ hướng Nam lên đọc theo bờ biển va do tác động của dai hội tụ nhiệt đới cũng như ảnh hưởng của bão nên ở miễn khí hậu này mới bước vào thời kỳ mùa mưa và có lượng mưa rất lớn vào hai tháng 10 và 11. Mùa mưa ở đây còn
kéo dai tới tháng 12 va tháng 1, khác hin với các miễn khí hậu khác lúc này dang là
thời kỳ khô hạn.
Tinh chất chuyển tiếp của miền khí hậu Đông Trường Sơn giữa hai miền khí
hậu phía Bắc và miễn khí hậu phía Nam cũng đã được thẻ hiện rõ rệt qua chế độ
nhiệt ở đây và nếu truy nguyên nguồn gốc thì lại một lan nữa xác nhận miễn khí hậu nảy nằm ở vị trí chuyển tiếp giữa các hệ thống hoàn lưu khác nhau: Về mùa đông,
những fréng cực đới mạnh vẫn có thé tiến sảu qua đẻo Hải Vân, thậm chi tới tận
cực Nam Trung Bộ: Còn vé mùa hạ. là sự di chuyển cắt ngang qua miễn của dai hội
tụ nhiệt đới.
ot 38 we
% Phản hóa: Miền khí hậu Đông Trường Son có sự phân hóa không gian khá
rd rệt thành ba vùng khí hậu sau:
+ Vùng khí hậu khu vực Bình - Trị - Thiên + Vùng khí hậu khu vực Trung Trung Bộ
+ Vùng khí hậu khu vực Nam Trung Bộ
a. Vùng khí hậu khu vực Bình - Trị - Thiên
Vùng khí hậu khu vực Bình - Trị - Thiên nằm trên vùng dat hẹp ngang nhất của lãnh thô nước ta, từ phia Nam đèo Ngang đến phía Bắc đèo Hải Vân.
Vùng khí hậu khu vực Bình - Trị - Thiên có mùa đông tương đối lạnh hơn so với các vùng khí hậu của miền khí hậu Đông Trường Sơn va vi thé biên độ nhiệt hàng năm ở đây vẫn còn cao, tới 9 - 10°C. Vùng khí hậu này có nét đặc sắc là có lượng mưa lớn nhất trong miền khí hậu Đông Trường Sơn và là một trong những trung tâm mưa lớn nhất của nước ta. Lượng mưa trung bình hàng năm ở đây đạt
2500 — 3000mm. Độ ẩm của vùng này cũng rat cao, trị số trung bình hàng năm của
độ ẩm tương đối đều vượt trên 85%.
Vùng khí hậu này cũng chịu sự tác động của thời tiết gió Tây khô nóng. đặc biệt ở Quảng Tri, và chịu ảnh hưởng của bão. Tính biến động khí hậu của vùng nay
được thể hiện rất rð nét trong chế độ nhiệt mùa đông và trong chế độ mưa, bão vào
mùa hạ.
b. Vùng khí hậu khu vực Trung Trung Bộ
Vùng khí hậu khu vực Trung Trung Bộ nằm ở phan phía đông của day núi
Trường Sơn từ phía Nam đèo Hải Vân cho đến đèo Cả.
Vùng khí hậu khu vực Trung Trung Bộ có đặc điểm là mùa đông đã ấm lên rõ rệt và hầu như không còn mùa đông lạnh nữa, vì nhiệt độ tháng lạnh nhất cũng không xuống đưới 22°C. Càng đi về phía Nam, nhiệt độ cảng tăng lên nhanh chóng.
Nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất ở khu vực phía nam đã cao hơn ở khu vực phía Bắc tới 2°C. Trong khi đó ở khu vực phía bắc có lượng mưa 4m lớn hơn ở khu vực phía nam khá nhiều. Lượng mưa trung bình ở khu vực phía bắc tới 2000 - 2200mm ở đồng bing. 2500 - 3000mm ở ving núi; còn ở khu vực phía nam, lượng mưa trung bình chi đạt 1600 - 1700mm ở đồng bằng, 2000mm ở vùng nui. Ngoài ra
œ 39 we
vùng khí hậu này cũng có nhiều biến động chủ yếu do hoạt động của gió mùa đông
bắc, bão và gió Tây gây nên.
c. Vùng khí hậu khu vực Nam Trung Bộ
Vùng khí hậu khu vực Nam Trung Bộ nằm ở phía đông của day núi Trường Sơn từ đèo Cả tới Mũi Dinh, Vùng khí hậu khu vực Nam Trung Bộ có đặc điểm
quan trọng nhất và rất độc đáo là có khí hậu khô hạn điển hình nhất trong cả nước.
Ở khu vực Phan Rang, lượng mưa trung bình hằng năm chỉ đạt khoảng 700mm, thời kỳ mùa mưa cũng chỉ kéo đài trong 3 - 4 tháng (từ tháng 9 đến tháng 11 hoặc tháng
12). Lượng ẩm ở đây cũng rất thấp, lượng mây ít và có số giờ nắng trung bình hàng năm lên tới 2300 - 2400 gid, cao nhất trong cả nước. Vùng khí hậu này có tính chất khí hậu nhiệt đới điển hình, không còn khái niệm mùa đông lạnh nữa vì nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất trong năm cũng vượt quá 23°C. Ở vùng này vẫn thường chịu ảnh hưởng của bão, tuy rằng mùa bão ở đây có muộn hơn, cường độ vả tác hại của bão giảm đi rất nhiều so với ở các khu vực phía Bắc.
2.1.1.3. Miền khí hậu phía Nam
4 Gigi hạn: Bao gồm toàn bộ khu vực núi và cao nguyên phia Tây thuộc Nam
Trường Sơn cùng với khu vực Nam Bộ và cực Nam Trung Bộ từ Mũi Dinh trở vào.
4 Đặc trưng: Khí hậu nhiệt đới gió mùa mang tính chất cận xích đạo.
Miền khí hậu phía Nam mang đầy đủ tính chất chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa với hai mùa mưa và mùa khô rất khác biệt. Miễn khí hậu này hoàn toàn nằm ngoài phạm vi ảnh hưởng của gió mùa cực đới, chỉ chịu ảnh hưởng trực tiếp của hệ thông hoàn lưu của vành đai nóng nội chí tuyển: mùa đông chủ yếu là tín phong bán cầu Bắc, mùa hạ là gió mùa Tây Nam va tín phong Đông. Đông Nam.
Miễn khí hậu phía Nam có đặc điểm cơ bản sau đây:
- Có nên nhiệt độ cao và hau như không thay đôi trong năm. Nhiệt độ trung
bình hàng năm ở đây đạt 26 - 27°C, biên độ nhiệt hang năm thường không qua 4 -
5°C. Các điều kiện này hoan toan phù hợp với điều kiện trung bình của các vùng ở cùng vĩ độ. Với nên nhiệt độ cao như vậy nên tổng nhiệt độ hàng năm ở miền khí
œ 4Ú x›
hậu này thường đạt 7500 — 9000°C, đạt tiêu chuẩn của vùng nhiệt đới và xích đạo.
Một điều đáng chú ý nữa ở miền khí hậu này là do ở gần xích đạo nên nhiều địa phương ở khu vực phía Nam của miền đã có dạng diễn biến của chế độ nhiệt tương
tự như các địa phương ở vùng xích đạo.
- Có sự phân hóa rõ rệt trong chế độ mưa 4m, tiêu biểu cho khí hậu gió mùa.
Mùa mưa từ tháng 4, tháng 5 đến tháng 9, tháng 10, tập trung tới 90% lượng mưa cả năm. Mùa khô thường ngắn hơn, chỉ khoảng 5 - 6 tháng và có lượng mưa chỉ bằng 10% tổng lượng nước mưa cả năm. Trong điều kiện không có sự phân hóa ro rệt về nhiệt độ thì chính sự phân hóa của chế độ mưa ẩm sẽ là chỉ tiêu quan trọng dé phân
chia mùa và phân vùng khí hậu.
- Ít có biến động khí hậu hơn so với các miễn khí hậu phía Bắc vả miền khí hậu Đông Trường Sơn, và điều này được thẻ hiện rõ rệt nhất trong chế độ nhiệt.
Phân hóa: Miền khí hậu phía Nam có thé phân chia thành hai vùng khí hậu
như sau:
a. Vùng khí hậu khu vực Tây Nguyên
Vùng khí hậu khu vực Tây Nguyên bao gồm toàn bộ vùng nủi và cao nguyễn thuộc phần phía Tây của day núi Trường Sơn thuộc Trung Bộ.
Vùng khí hậu khu vực Tây Nguyễn có đặc điểm là có sự hạ thắp nền nhiệt độ
do địa hình núi và cao nguyên có độ cao khá lớn. Ở các độ cao từ 500 — 1000m, là
độ cao trung bình của Tây Nguyên, nhiệt độ đã thắp hơn ở các vùng đồng bằng từ 3
~ 6°C. Ở độ cao 1500m, nhiệt độ trung bình đã giảm đi 8 - 9°C. Tuy vậy, ở vùng
khí hậu khu vực Tây Nguyên biên độ nhiệt trong năm cũng chỉ tới 4 — 5°C. Do ở vĩ
độ thấp hơn và quan trọng nhất là không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc nên
vào mùa đông. khí hậu ở Tây Nguyên vẫn 4m hơn so với vùng núi Bắc Bộ tới 7 -
8C.
Đặc điểm nổi bật của vùng khí hậu khu vực Tây Nguyên là có sự tương phản rất sâu sắc giữa mùa mưa và mùa khô. Đặc điểm này hoàn toàn do tác dụng chắn gió của địa hình dãy Trường Sơn quyết định. Về mùa đông do hiệu ứng phơn. vùng Tây Nguyên bị khô han, lượng mưa trong suốt mùa khô, từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, chỉ chiếm 7 - 8 % lượng mưa cả nam, có nhiều tháng không có mưa hoặc có lượng mua không đáng kẻ, chỉ được 2 - 3mm. Đây cũng là vùng có mùa khô
œ 4ẽ r›
điển hình nhất của nước ta. Về mùa hạ ở đây có lượng mưa rất lớn, chiếm hơn 90%
lượng mưa cả năm và làm cho lượng mưa trung binh hang năm ở Tây Nguyên dat khá cao, từ 1800 — 2800mm.
Ngoài ra đặc điểm địa hình của vùng Tây Nguyên khá phức tạp nên đã dẫn đến sự phân hóa khá sâu sắc của các yếu tế khí hậu trong nội bộ vùng, đặc biệt
trong sự dao động của biên độ nhiệt ngày đêm, trong sự phân bố của lượng mưa.
b. Vùng khí hậu khu vực đông bằng Nam Bộ
Vùng khi hậu khu vực đồng bằng Nam Bộ bao gồm toàn bộ lãnh thé vùng
đồng bằng Nam Bộ và đồng bằng ven biển cực Nam Trung Bộ.
Vùng khí hậu khu vực đồng bằng Nam Bộ có đặc điểm là có nền nhiệt độ cao và đông đều nhất trong cả nước, với nhiệt độ trung bình hàng năm đạt 26 — 27°C và có tổng nhiệt độ trung bình hàng năm đạt trên 9500°C. Ở vùng khí hậu này, diễn biển hàng năm của một số yếu tố khí hậu chính như nhiệt độ vả lượng mưa đã
có đáng dắp của diễn biến theo chế độ xích đạo. Nhưng nỗi bật hơn cả vẫn là tính ổn định, đồng nhất và tương đối điều hòa hơn cả so với các vùng khí hậu khác trên đắt nước ta.
2.1.1.4. Miền khí hậu Biển Đông
Nước ta có vùng biển rộng lớn và có nhiều đảo lớn nhỏ nằm gần và xa bờ.
các đảo ở gần bờ nhìn chung có những nét tương tự về khí hậu như ở trên đất liền.
Miễn khí hậu Biển Đông của nước ta mang đặc điểm khí hậu của vùng biển nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm quanh năm. Một đặc điểm rắt quan trọng của khí hậu Biển
Đông là ở đây hàng năm thường xuyên có sự xuất hiện và hoạt động của các cơn bão nhiệt đới vì biển Đông cũng là một trong những trung tâm bão lớn trên thé giới.
Miễn khi hậu Biển Đông có thể phân chia thành hai vùng khí hậu sau:
a. Vùng khí hậu khu vực phía Bắc Biển Đông
Vùng khí hậu phía Bắc Biển Đông nằm ở khu vực phía bắc của biển Đông cho đến hết khu vực quân dao Hoàng Sa.
Vùng khí hậu khu vực phía Bắc Biển Đông có đặc điểm là nhiệt độ khá cao,
nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất cũng dat tới 23 — 24°C, cao hơn khu vực ở trong dat liền có cùng vĩ độ tới 3 — 4°C va có biên độ nhiệt hàng năm là 5 - 6°C. Ở vùng