Giải pháp từ phía hiệp hội dệt may

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ (Trang 31 - 32)

Sự ra đời của hiệp hội dệt may Việt Nam là tất yếu khách quan của nền kinh tế thị trường, trong tiến trình hội nhập, nó gắn liền với sự tồn tại và phát triển trong nghành. Để mở rộng lĩnh vực hoạt động, phục vụ và đáp ứng nhu cầu của nghành và nhu cầu của các doanh nghiệp Chính phủ đã cho phép hiệp hội dệt may được thành lập Trung tâm thông tin tư vấn dịch vụ (VITAS-CSC) nhằm đáp úng nhu cầu của doanh nghiệp với mục đích phục vụ hiệu quả hơn.Một trong nhiệm vụ quan trọng của hội là nâng cao vai trò của mình tron g hợp đồng hợp tác và xúc tiến thương mại Mỹ. thị trường Mỹ là thị trường bán lẻ nhưng mỗi đơn đặt hàng rất lớn mà thời gian thực hiện hợp đồng lại ngắn. Để thực hiên được hợp đồng thì hiệp hội dệt may phải giúp đỡ và cùng nhau phát triển. Để đạt được mục tiêu xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ năm 2020 là 25 tỷ USD hiệp hội cần có những chương trình sau:

- Liên tục tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại để xây dựng hình ảnh tốt đẹp về ngành dệt may Việt Nam với thị trường Mỹ thông qua các cuộc triển lãm hội chợ.

- Tổ chức tốt hơn các hoạt động thông tin, đầu tư sản xuất , xuất nhập khẩu liên quan đến nghành dệt may thông qua Weside và bản tin hàng tháng - Tăng cường hiệu quả các hoạt động của trung tâm giao dịch nguyên vật liệu. - Tham gia chuẩn bị tốt phương án đàm phán Hiệp định thương mại dệt may song phương Việt Nam – Mỹ .

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w