V HIỆN TRANG PHÁT TRIEN VA PHAN BO SAN XUẤT
I.1. Ngành sản xuất nông nghiệp
11.2. Ngành san xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp
11.2.3. Quy mô giá trị sản xuất ngành công nghiệp - tiểu thủ công
nghiện
- Phan giá trí sản lượng sản xuất của phần công nghiệp thuộc Trung Udng - Thanh phố quản lý và khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trên dia bàn rất lớn gấp hàng chục lấn so với công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp
Quận. Tổng giá trị sản xuất toàn Quận : 4.939.846 triệu đồng
+ Ngành công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: 239.262 triệu USD =
32
3 Mund hada 161 nghidp : Lt Wniy gow Ngan
2.607.955 triệu đồng.
+ Ngành công nghiệp thuộc TW - Thành phố: 2.055.331 triệu đồng.
+ Ngành công nghiệp thuộc Quận: 273.560 triệu đồng.
* Phân tích về tốc độ tăng trưởng trong 3 năm 1996 — 1998.
Nhìn chung sin xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Quận tiếp tục phát triển ổn định và có mức tăng trưởng khá (tốc độ tăng bình quân ba năm dat
12.85%) trong đó giá trị hàng xuất khẩu tiếp tục chiếm tỷ trọng cao (trên 40%)
trong giá tri sản lượng toàn ngành. Tuy nhiên, do ảnh hưởng chung của khủng
hoảng tài chính tiền tệ khu vực châu A, tốc độ tăng trưởng của sản xuất công nghiệp năm 1998 có chựng lại, nhất là các ngành sản xuất sản phẩm xuất khẩu.
Téng hợp san xuất công nghiệp — tiểu thủ công nghiệp (do Quận quản ly)
Chỉ triệu c hiện nim 998 Th gi Ty Tri gia Ty
(triệu đồng) | trong | (riệu đống) | trong
— (% (%) —_
A/ Giá trị sản xuất 247.795 100 271500) 100 Trong đó: xuất khẩu 90.000 41 118.150 49.4 L/ Chia theo thành phần KT
-Đoanh nghiệp nhà nước (Quân) 30.403 l4 36 498 13,3
-Doanh nghiện ngoài quốc 212.222 236.486
duanh 114.943 46.3 123,507 45,2
+ Công ty TNHH - DNTN 102.297 414 113.339 414
+ Hồ TTCN 170 0! 216 0,1
- Hựp ule xa
If Chia theo nganh KT — kề thuật 55.483 23.4 80.662 29,5 SX thực phẩm và dé uống 34.506 13.8 31.583 11,6
SX giường. tủ, hàn, ghế 3088I 12,5 34.255 12,5
SX giấy và sản phẩm từ giấy 23.263 94 12.113 44
Chế biến gỗ và sản phẩm từ gỗ 15.696 63 22.803 83 SX - từ khoáng chất phi kim loại 13.718 54 13.043 48
Công nghiệp dệt 3 304 5.5 17,770 65
SX các sản phẩm từ kim loại 11199 4.5 16.863 6,2
SX trang phục thuộc da, nhưộm da 8.159 3.3 306 01
Thuộc da, SX valy, tui xách 4.769 1,9 1891 0.7 SX hoá chất và các SP từ hoá chất 3657 1.5 2851 1
SX các phẩm từ cao su 1.343 0.8 2000 0.7
Khai thác đá và các mob khác 809 0.3
SX bản in, sao bản in 28 853 11.6 34.273 12.5
Công nghiệp xây dung
W/ một sổ sản phẩm chủ yến | Tín | 24 - a |) „
33
3/6 Áuẩn (61 aghiep - " ơ Le “hy Ngoc Ngan
Đất chịu lửa i 1.142
Gach chịu lửa 1 16.240
Nuate đá ORO
| Bra các loại (lit) I0%
| Ao mày sẵn (sẵn phẩm) 6.000
| Giầy các len 100
| Neate ngọt Cit)
Neuon UBND Quan Thủ Đức.
1.2.4. Nhận xét, đánh giá chung:
- Tình hình sản xuất công nghiệp - tiểu thủ cong nghiệp Quận tiếp tục
phát triển và tăng trưởng trở thành ngành chủ lực trong cơ cấu kinh tế của Quận tcd cấu kinh tế công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - thương mại dịch vụ - nông
nghiệp): các cơ sở quy mô lớn, trang bị công nghệ khá thường tập trung vào các
khu công nghiệp lớn do trung ương và nhà nước quản lý. Song hiện nay vẫn có con nhiều cơ sở sản xuất tần tại trước đây xen lẫn các khu dân cư, nhất là các cơ
sở gây 6 nhiễm cao, cần có hướng giải quyết trong giai đoạn tới (hiện có trên 20
địa chỉ den),
- Thị trường tiêu thụ cho sản xuất Quận nhìn chung khá ổn định, tỷ trọng hàng công nghiệp xuất khẩu chiếm tỷ trọng khá tuy nhiên chỉ mới tập trung ở
một xố ngành có hàm lượng kỹ thuật thấp (may mặc, chế biến thực phẩm). Các sản phẩm khác của các ngành sản xuất chế biến go, chế biến thực phẩm, trang trí nội thất, có thi trường nội địa khá lớn và ổn định.
- Các cư sở sản xuất do trung ương và nhà nước quản lý với quy mô và trang thiết bị công nghệ tiên tiến, phần Quận quản tý trang thiết bị phần lớn đã lạc hậu, chua phát triển được các ngành kinh tế. kỹ thuật cao.
- Mặc dù các khu công nghiệp lớn trên địa bàn đã hình thành (khu chế
xuất Linh Trung, khu công nghiệp Quận 1, khu công nghiệp Sóng Thần Bình [Dương ) song mối quan hệ kinh tế cũng như việc liên doanh liên kết giữa các
xí nghiệp bên trong khu công nghiệp và các doanh nghiệp bên ngoài chưa được
thực hiện tôi
1.3. Ngành dịch vụ - thương mai
L.3.1. Mạng tôi ngành dich vụ = thường mai.
M
Do điều kiện là khu vực khá phát triển về cơ sở hạ ting, các cơ sở sản
xuất và dan cư tập trung của huyện cũ, hơn thẻ nữa trong thời gian qua nền kinh
fC tiếp tục lãng trưởng và hình thành các khu dân cư tập trung mới, ngành
thifing mại dich vụ của Quận tiếp tục phát triển nhanh, da dang và phong phú.
Tinh đến cuối năm 1998 trên địa bàn Quân đã có:
- Downh nghiệp nhà nước do Quin 9 quản lý, đóng trên dia bàn Quan
Nha Đức có: 24 mặt bằng nhà xưởng.
- DNNN do Quận quản lý: 2 đơn vị (công ty dịch vụ du lịch Thủ Đức,
công ty dược phẩm Quận). Hai doanh nghiệp trên chủ yếu tập trung vào các linh
vực kinh đoanh dịch vụ ăn uống, cho thuê biệt thự, kinh doanh các loại thuốc chữa bệnh. Riéng lĩnh vực xuất nhập khẩu, công ty dịch vụ du lịch đã được hổ sung thêm chức năng dang bước đầu triển khai thực hiện, về mạng lưới bao gồm 46 cứa hang, điểm bán và 37 biệt thự cho thuê,
- HTX mua bán: (H (HT Xmua bán Linh Tay),
- Doanh nghiệp ngoài quốc doanh,
+ 83 đơn vị ( công ty TNHH - DNTN, thu hút 1223 lao động.
+ 3.006 hộ kinh doanh cá thể, thu hút 4.606 lao động.
Tổng xổ chư trên địa bàn có 10 chợ, phan lớn các chợ có cấu trúc kiên
cố. Tuy nhiền ba phường Tam Phú, Linh Chiểu, Linh Trung chưa có chợ (do gắn
các trung tâm chợ lớn: chợ Thủ Đức, Linh Đông).
* Xét về mat phân bố mạng lưới: nhìn chung trên địa bàn tập trung khá
và tương đối đều khắp các phường trong Quận, khu thương mại - dịch vụ tập trung cao nhất ở các phường thuộc thị trấn cũ trước day, Tuy nhiên hiện trạng
cũng đã quá tải cẩn có hướng bố sắp xếp chỉnh trang, kể cả di dời chợ Thủ Đức
A, khu cho Tam Hà Linh Đông hình thành chợ đầu mối ở Tam Bình, các siêu thị
ở các phường đô thị hoá cao.v.v...
Bên cạnh sự phát triển của ngành thương mại, ngành dịch vụ du lịch và
địch vụ tài chính - tín dụng cũng khá phát triển. Ngành dịch vụ du lịch bước đầu
cũng đã khai thác cảnh quan sông Sài Gòn hình thành khu giải trí Water park,
các khu dịch vụ du lịch nhỏ ven sông... thu hút khá đồng lượng khách tham quan.
Ngoài ra dịch vụ cho sinh viên - công nhân thuê nhà trong các năm gần đây phát triển khá nhanh. tuy nhiên cẩn chấn chỉnh các mặt về quản lý (đã có trên
35
Ahini kuân 2 nghiép Le Huby N, gor N in 2
7000 phòng cho thuê với trên 22.000 nhân khẩu vào thời điểm 30/4/1999)
Trên dia bin Quin ngoài chỉ nhánh ngân hàng công thương 14, đã có các
chỉ nhánh again hàng nông nghiệp (199 đã cho vay R79 hồ, với 2 tỷ đồng), quỹ
lin dung. Nhân dân Hiệp Binh dang hoạt dong theo luật HTX với diểu kiện kính doanh khá phát triển.
1.3.2. Von đầu tư:
Tổng von đầu tư ngành thương mại - dich vụ trên địa bàn ước tính trên
360 tỷ đồng. trong đó bao gồm:
- DN do Quận quản lý: 9 ty đồng
- DN do Quân 9 quản lý : 6 tỷ đồng
- DN có vốn đấu tư nước ngoài: 11 tỷ USD
- Công ty TNHH - DN tư nhân: vốn đầu tư ban đầu: 16,167 tỷ đồng
- HTX mua ban: 124 triệu
~ Hộ kinh doanh cá thể: 16,617 tỷ đồng
- Cúc đơn vị ngân hàng nhà nước: 37 tỷ đồng - Quỹ tín dụng nhân dân: 3 tỷ đồng
1.3.3. Doanh thu:
Doanh thu ngành thương mại trên địa ban Quận năm 1997 đạt 752,8 tỷ
đồng , năm 1998 đạt 890 tỷ đồng (tăng 18,2%), trong đó khối thương nghiệp ngoài quốc doanh và HTX chiếm tỷ trọng trên 97%.
Hoat động ngành thương mại - dich vụ
'Tổng doanh thu
1/ Chin theo ngành
"Thương mai 526.957 623.000 Dich vụ 225.840 267,000
2/ Theo thành phần kinh tế
DN nhỉ nước I8 484 19.000
HEX 38.700 42,070
DN ngoài quốc doanh —- _| 695.613 _
Nguồn UBND Quận Thủ Đức
36
1.3.4. Tín dụng: Trên địa bàn Quận Thủ Đức ngoài chỉ nhánh ngân hàng
công thương 14 (phục vụ cả Quận 2 và Quận 9) đã có ngân hàng phát triển nông
nghiệp, ngân hàng phục vụ người nghèo và quỹ tín dung nhân dân Hiệp Bình.
* Nedu hang phát triển nông ughiép
- Nguồn vốn huy động: 37 ty đẳng
- Doanh sé cho vay; 1997; 40 tý đồng ; 1998: 48 tý đồng
* Ngân hang phục vụ người nghèo: hoạt động từ 1995 đến này doanh số
cho vay 4,9 tỷ đồng . riêng năm 1998 cho vay với doanh thu 2 tỷ đồng.
* Quỹ tinh dung nhân dân Hiệp Binh: 1998: doanh số cho vay 4,7 tý
đồng
Nhìn chung, tốc độ cho vay của ngân hàng phát triển nông nghiệp va
phục vụ người nghèo hàng năm đều tăng (bình quân 16% - 18%/nim) cũng như
hoạt động của quỹ tín dụng, đã góp phần giảm bới tệ nạn cho vay năng lãi và
cụng cấp vốn cho như cầu phát triển kinh tế địa phương.