Qua quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã chế tạo được mô hình “Sóng cơ" và xây dựng được nội dung sử dụng mô hình này trong một số bải học của chương
"§óng cơ". Chi phí chế tạo mô hinh rẻ, khoảng 200.000 đồng đối với mô hình đũa
và khoảng 500.000 đồng đối với mô hình gỗ. Nguyễn liệu để chế tạo mô hình dễ tìm, gan gũi với cuộc sống. Thiết kế mỏ hình gọn nhẹ, đơn giản dé dang lắp ráp va sửa chửa. Mô hình có thé được vận chuyển linh hoạt. Việc chế tạo mô hình “Sóng co” góp phan vao hoạt động thiết kế 46 ding day học tự lam. Mô hình được sử dụng dé dang, không chỉ giáo viên có thé thực hiện mà học sinh còn có thé làm thi nghiệm đưới sự hướng dẫn của giáo viên hoặc giáo viên gợi ý để học sinh tự suy
nghĩ cách làm thí nghiệm với mô hình.
Nội dung sử dung mô hình vảo dạy học giúp phát huy tính tích cực của học
sinh, rèn luyện được khả năng quan sat, tư duy của học sinh. Mô hình thí nghiệm
giúp học sinh phát triển các kĩ năng như: quan sát, lảm thí nghiệm, giúp học sinh dễ
hiểu một số khái niệm trong chương “Sóng cơ”. Các thí nghiệm trực quan giúp tạo hứng thú vả tăng sức thuyết phục cho học sinh khi học chương “Sóng cơ”. Các thí
nghiệm giúp học sinh hiểu rd các khái niệm khắc sâu vảo trí nhớ học sinh. Đây cũng
là
Luận văn kèm theo mô hình “Sóng co” và đĩa CD có ghi lại các đoạn video
clip hỗ trợ việc lắp ráp và sử dụng mô hình.
Thông qua buổi trao đổi, tham khảo ý kiến kinh nghiệm với các giáo viên bộ
môn Vật lý trường THPT Trần Phi phường Phú Thọ Hòa, quận Tân Phú, thảnh phố
Hỗ Chí Minh, chúng tôi thu nhận được các góp ý như sau:
— Đa số giáo viên đều đồng y sử dụng mô hình "Sóng cơ” sẽ khác phục được việc
dạy chay, vả giúp học sinh tích cực hơn khi học các bài “Sóng dừng”, “Giao
thoa sóng”. Sử dụng mô hình sẽ day rất hiệu quả bài “Sóng cơ. Phương trình
sóng `.
4?
Đây là mô hình sáng tạo vẻ chất liệu, đảm bảo tất cả học sinh trong lớp có thể
quan sat rÕ.
Có thể rèn cho học sinh các kĩ năng và kiến thức tông hợp từ việc chế tạo mô
hình,
M6 hình cân đối, quan sát rõ các hiện tượng, mô tả được sự chuyển động của các phan tử môi trường khi có sóng truyền qua.
Thể hiện được các nội dung cần dạy ở các bai, “Sóng đừng”, “Giao thoa sóng”.
Su dụng mô hình sé day rất hiệu qua bai “Sóng cơ. Phương trình sóng”.
Dé thuận tiện cho việc định lượng va hiện tượng quan sát ôn định hơn, cần chế tạo thêm nguồn dao động. Đồng thời trong quá trình sử dụng cần nghiên cứu thêm bộ câu hỏi dẫn dắt bài học.
48
KET LUAN VA KIEN NGHI
1. KET LUẬN
Qua nghiên cứu, chúng tôi đã chế tạo được mô hình “Sóng co” với chất liệu đơn giản hơn và vẫn đảm bảo giá trị sử dụng của mô hình. Đồng thời chúng tôi đã soạn giáo án dạy học một số bai trong chương “Sóng co” - chương trình vật ly
12 THPT có sử dụng mô hình này với mục tiêu phát huy tính tích cực, sáng tao
của học sinh.
Việc kết hợp sử dụng mô hình “Sóng cơ” và các mô hình, bộ thí nghiệm tối
thiểu sẽ khắc phục được các nhược điểm đã nêu ra ở trên.
2. KIEN NGHỊ VE NHUNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
Nghiên cứu, tìm kiếm chất liệu bền hơn với chi phí phù hợp, tăng thời gian sử
dụng của mồ hình.
Nghiên cứu chế tạo bộ dao động điện có thé điều chỉnh tần số va biên độ cho mô hình dé có thể điều chỉnh được biên độ của sóng và có tan số xác định thuận tiện
cho việc định lượng và hiện tượng trên mô hinh sẽ ôn định hơn.
Vận dụng mô hình “Sóng cơ” và nội dung đã nghiên cứu vào thực tiễn dạy học ở
THPT, hoàn thiện hơn phương pháp để phát huy tính tích cực, sáng tạo của học
sinh khi học chương "'Sóng cơ”.
(1)
[2]
[3]
(4)
[5]
[6]
[7
49
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bộ GD&DT (2007), Quyết định số 74/2007/0D - BGDDT tháng 12 năm
2007 cúa Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Dao tạo.
Bộ GD&DT (2010), Thông tư sổ 01/2010/TT - BGDĐT ngày 18/01/2010 của
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đảo tạo.
Nguyễn Đức Thâm (chú biên) - Nguyễn Ngọc Hưng - Pham Xuân Qué
(2004), Phương pháp day học vật li ở trưởng phố thông, Nhà xuất bản Dai học
Sư phạm, Hà Nội.
Phạm Thị Hải Yến (2009), Khai thác sử dụng thiết bị - đồ dùng day học trong giảng dạy chương trình sách giáo khoa méi ở lớp 2 môn Toản và Tiếng Việt,
Trường tiêu học Nguyễn Hữu Tiến, Ha Nam.
Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp day học truyền thông và đổi mới, Nhà
xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
Trương Tấn Long (2008), Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh THPT miễn núi khi giảng dạy một số khái niệm vả định luật vật lí của chương
“Khúc xa ánh sáng” (Vật lí 11 - Ban cơ bản), Luận văn thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên.
Võ Thị Ngọc Bích - Võ Thị Ngọc Hân (2010), Thiết kế va sử dung đồ dùng
trực quan trong day học lịch sử ở chương III phan I SGK Lịch sử 10 (cơ bản)
Trường THPT, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Đồng Tháp, Đồng Tháp.