Để phát triển mạnh mẽ hoạt động tín dụng nhằm đáp ứng yêu cầu khách quan của sự phát triển kinh tế đó thì việc nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng là cha đủ mà cần thiết phải mở rộng hoạt động tín dụng cả về khối lợng và loại hình tín dụng. Việc nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng là điều kiện tiền đề nhằm mở rộng hoạt động này ở mỗi NHTM.
Từ thực trạng hoạt động tín dụng của các NHTM Việt Nam thời gian qua, những khó khăn trở ngại trong việc mở rộng hoạt động này không chỉ có nguyên nhân từ phía ngân hàng mà cả môi trờng mà nó hoạt động. Vì vậy, để mở rộng hoạt động tín dụng cần có sự điều chỉnh trong các chính sách của nhà nớc. Theo em dới đây là các giải pháp chủ yếu.
3.2.1. Các giải pháp của nhà nớc
- Cải cách triệt để trong mô hình quản lý của các doanh nghiệp nhà nớc, đặc biệt là các Tổng công ty 90-91. Vấn đề chủ yếu của các Tổng công ty 90-91 là sự bất hợp lí trong mô hình tổ chức, mâu thuẫn giữa vấn đề sở hữu và quản lý trong các Tổng công ty 90-91. Phần lớn các Tổng công ty 90-91 đợc hình thành trên cơ sở gộp các đơn vị kinh doanh trong cùng một ngành hàng với nhau mà không lu ý đến đặc điểm của ngành cũng nh của các đơn vị thành viên nên tạo ra sự chồng chéo, phân tán giữa các thành viên. Với t cách quản lý theo ngành doc, nhng lại cha có kế hoạch quản lý chặt chẽ, nên phần lớn các Tổng công ty 90-91 đều gặp khó khăn trong công tác điều hành. Nhiều Tổng công ty trở thành gánh nặng cho các đơn vị thành viên do việc phải chia sẻ thị tr ờng, mất các khách hàng tiềm năng do việc phân chia thị trờng không hợp lý tử TCT mẹ. Chức năng và phân cấp quản lý của Hội đồng quản trị với chức năng điều hành của TGĐ tại các TCT 90-91 cha đợc quy định rõ ràng. Có thể nói rằng, cơ sở của sự yếu kém trong mô hình tổ chức TCT hiện nay là không đảm bảo sự giám sát hiệu quả của cơ quan nhà nớc với chức năng là chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nớc. Việc các cơ quan quản lý nhà nớc đề bạt các cán bộ nắm giữ các chức vụ trong HĐQUá TRìNH và TGĐ các TCT là không hợp lý về mặt kinh tế. Việc cho phép một hoặc một vài cá nhân không nắm quyền sở hữu công ty nhng lại có thể đa ra các quyết định kinh doanh, tài chính liên quan đến số phận TCT là điều không thực tế. Chính vì vậy, mô hình TCT 90-91 vẫn cha thoát khỏi cái bóng của mô hình TCT và liên hiệp các doanh nghiệp trong thời kì bao cấp.
Chính những vấn đề trên đã khiến các TCT hoạt động không đạt hiệu quả, sức cạnh tranh thấp, tình hình tài chính tại nhiều doanh nghiệp vẫn còn cha lành mạnh, thậm chí đáng báo động, cơ cấu sản xuất kinh doanh và mặt hàng không hợp lý. Do đó trong thời gian tới cần đẩy mạnh công tác cổ phần hoá các DNNN, chuyển các DNNN sang hoạt động theo cơ chế công ty TNHH hoặc công ty cổ phần, bổ sung hình thức công ty TNHH chỉ có một sáng lập viên, từ đó mới có thể giải quyết triệt để mâu thuẫn giữa chức năng quản lý kinh tế với vấn đề sở hữu. Tuy nhiên, việc cổ phần hoá DNNN là công việc khó khăn cần phải tiến hành từng b ớc, tránh t tởng nóng vội, chủ quan.
- Phần lớn các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay công nghệ đã cũ kĩ, lạc hậu, máy móc thiết bị trang bị cách đây và ba chục năm nên công suất kém, dẫn đến chất lợng sản phẩm sản xuất ra không đáp ứng nhu cầu thị trờng, khó tiêu thụ cạnh tranh đợc với hàng ngoại. Thêm vào đó, t duy, quan niệm của chúng ta vẫn bị ảnh hởng bởi nền sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, lạc hậu, cha theo kịp với sự phát triển kinh tế trong cơ chế thị trờng. Vì vậy, nhà nớc cần ban hành những chính sách khuyến khích đầu t trong nớc, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mạnh dạn đổi mới dây chuyền công nghệ sản xuất tiên tiến, hạn chế nhập khẩu những mặt hàng mà các doanh nghiệp trong nớc có thể sản xuất đợc. Tuy nhiên việc thi hành chính sách bảo hộ này nên thận trọng và không kéo dài quá lâu bởi chính sách nó cũng có thể bóp nghẹt sản xuất trong nớc bởi nó tạo ra ỳ lớn trong nền kinh tế. Nhà nớc cũng cần đẩy mạnh quan hệ thơng mại với nớc ngoài, tạo cơ hội pháp lí cho các nhà sản xuất trong n ớc hớng cả ra thị trờng mới tổ ở nớc ngoài, từng bớc hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới. Song song với chính sách khuyến khích đầu t sản xuất trong nớc, Chính phủ cũng cần thực hiện các biện pháp kích cầu hiệu quả bởi nó là yếu tố tạo ra cơ hội đầu t mới cho các nhà sản xuất.
- Các doanh nghiệp ở Việt Nam, không chỉ có công nghệ lạc hậu, thị trờng nhỏ, hạn hẹp vơ hội đầu t mà còn hoạt động trong môi trờng độc quyền cao và không công bằng. Việc có những tiên hỗ trợ cho hoạt động của những doanh nghiệp thuộc các ngành trọng điểm là điều cần thiết cho sự phát triển nền kinh tế đất nớc. Các DNNN thờng nhận đợc các chính sách u đãi hơn đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh là điều không thể đợc . Trong thời gian tới nhà nớc cần hoàn thiện cơ sở pháp lý, tạo điều kiện hoạt động bình đẳng nh nhau trớc pháp luật nhà nớc. Nhà nớc cũng cần điều chỉnh lại cơ cấu sản xuất cho hợp lý hơn, bởi qua các doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ thờng tập trung hoạt động trong ngành thơng mại và dịch vụ, cha đến 1% hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp. Do các doanh nghiệp này cha tập trung vào sản xuất nên không tạo ra đợc năng lực cải tiến công nghệ nội sinh và kéo theo nhu cầu đầu t lớn, từ đó việc cấp tín dụng của các NHTM có phần bị hạn chế. Chỉ có cải tiến áp dụng công nghệ mới, mới đem lại cơ hội đầu t nhờ giá thành hạ, kéo dài chu kì sống của sản phẩm hay phát triển sản phẩm mới. Cần biết rằng trong dài hạn, sự gia tăng đầu t và tổng mức tín dụng không thể vợt quá mức độ tiến bộ công nghệ của tổng thể nền kinh tế của.
- Nhà nớc cần thiết phải nhanh chóng hoàn thiện hệ thống pháp luật hiện hành để tạo điều kiện hình thành và phát triển tín dụng thuê mua cũng nh bảo hiểm tín dụng tại Việt Nam. Tín dụng thuê mua là hình thức tài trợ vốn trung và dài hạn rất mới mẻ đối với Việt Nam, vì vậy để nhanh chóng triển khai hình thức tín dụng này cần khẩn trơng bổ sung hoàn thành cơ chế tín dụng thuê mua, xác lập và mở rộng tài sản thuê mua.
Tr 42
Tóm lại, để góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngân hàng thì khâu lựa chọn khách hàng phải d ngân hàng đặc biệt chú ý. Đây là khâu đầu tiên ngân hàng phải thực hiện trớc khi cho vay vốn. Nếu nó đợc thực hiện tốt sẽ góp phần hạn chế rủi ro tín dụng, nâng cao hiệu quả
vốn vay. Đồng thời chính điều này cũng tác động trở lại các đơn vị vay vốn, kích thích các đơn vị này sản xuất kinh doanh có hiệu quả và giữ chữ tín với ngân hàng, vì trong trờng hợp ngợc lại việc vay vốn của đơn vị sẽ gặp khó khăn, dễ dàng bị ngân hàng từ chối cho vay. Tuy nhiên, trong tất cả các biện pháp trên, yếu tố con ngời vẫn là quan trọng nhất.
Thực hiện bảo hiểm tín dụng
Việc thiết lập và phát triển bảo hiểm tín dụng sẽ hết sức cần thiết trong việc khai thác thông tua các cản trở về thể chế hiện nay. Các công ty bảo hiểm tín dụng sẽ là các kênh san sẻ rủi ro của các NHTM, đảm bảo sự phát triển của từng doanh nghiệp. Tuy vậy nếu các công ty bảo hiểm tín dụng này đợc thành lập trớc thuộc NHNN hay Bộ tài chính, thì có thể từ khu vực t nhân hoặc thủ tục phức tạp sẽ vẫn hạn chế việc tiếp cận vốn ngân hàng cũng nh với các công ty bảo hiểm. Tại các nớc có thị trờng tài chính phát triển, họ tổ chức một công ty bảo biểm tín dụng tầm cỡ quốc gia. Các tổ chức tín dụng hàng nắm phải đóng góp phí bảo hiểm và nếu một khoản cho vay nào đó gặp rủi ro thì sẽ đ ợc quỹ này bồi thờng. Quỹ bảo hiểm tín dụng có vai trò hết sức quan trọng để hạn chế thiệt hại về vốn khi ngân hàng cho vay gặp rủi ro và thị trờng bảo hiểm tín dụng nào ra đời, vì vậy các NHTM Việt Nam vẫn thờng phải mua bảo hiểm quốc tế hoặc tự bảo hiểm cho mình bằng cách trích lập quỹ dự phòng ngăn ngừa rủi ro với mức 10% lợi nhuận ròng cho tới khi bằng vốn điều lệ. Đó là yêu cầu cấp bách đặt ra là nhà nớc cần sớm nghiên cứu và thành lập một công ty bảo hiểm tín dụng.
- Chính phủ cần chỉ đạo chính quyền các cấp, các ngành chức năng liên quan thờng xuyên quan tâm đến công tác theo dõi, kiểm tra kiểm soát và xử lý kiên quyết việc vi phạm pháp luật tại các doanh nghiệp, đặc biệt là pháp lệnh kế toán, đơn vị sản xuất kinh doanh của mỗi thành phần kinh tế nhằm đánh giá một cách chính xác kết quả kinh doanh của nền kinh tế cũng nh từng đơn vị; cần thiết phải có chính sách công khai hoá
một số chỉ tiêu tài chính cốt lõi và chế độ kiểm toán bắt buộc đối với mọi đơn vị sản xuất điều kiện đảm bảo mọi tình hình, số liệu thông tin đều trung thực, đảm bảo độ tin cậy và tính pháp lý cao, nhằm tạo điều kiện cho ngành ngân hàng ngăn ngừa, hạn chế rủi ro “thông tin không cân xứng” mgna lại. Các cơ quan có thẩm quyền quyết định thành lập, cấp đăng ký kinh doanh, giấy phép kinh doanh các tiêu chuẩn thiết kế phải kiểm tra, kiểm soát và quản lý chặt chẽ, con ngời theo đúng quy định của nhà nớc.
Tóm lại những giải pháp của nhà nớc nhằm tháo gỡ những khó khăn, tồn tại đến từ bên ngoài ngân hàng. Những giải pháp đó góp phần ổn định và phát triển mạnh mẽ nền kinh tế tạo ra môi tr ờng và điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng hoạt động tín dụng ngân hàng.
3.2.2. Các giải pháp của hệ thống ngân hàng
a. Đối với NHNN
NHNN Việt Nam là cơ quan quản lý nhà nớc đối với hệ thống ngân hàng ở Việt Nam. Những chính sách NHNN thực hiện đang dần hớng dẫn các NHTM Việt Nam phát triển theo kịp với sự phát triển chung của nền kinh tế trong thời gian qua, để tháo gỡ khó khăn, đẩy mạnh hoạt động tín dụng, giải quyết tình trạng vốn ứ đọng trong các NHNN đã cso những giải pháp sau:
- Ban hành quy chế đồng tài trợ của các tổ chức tín dụng kèm theo quyết định số 154/1998/QĐ-NHNN ngày 29/4/1998 nhằm giải quyết tình trạng vốn nhỏ đủ tài trợ cho các dự án lớn của các NHTM. Quy chế đã rút ngắn con đờng tìm đến với nhau của các ngân hàng thành viên và tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng đầu mối. Đặc biệt là sau khi chính phủ ban hành văn bản 118/199/QĐ-TTg ngày 4/5/1999 cho phép các NHTM dành ra 400 triệu USD để thực hiện cho vay các dự án trọng điểm của nhà nớc thì các NHTM Việt Nam đã thực sự vào cuộc. Liên tiếp trogn 2 tháng 8
và 10 năm 1999, ngân hàng ngoại thơng đã tổ chức thành công khoản vay đồng tài trợ đối với dự án khí Nam Côn Sơn và dự án Đuôi hỏi Phú Mỹ 2.1. mỗi khoản vay 100 triệu USD, thời gian vay 10 năm,với sự tham gia của các ngân hàng: NHCT, NHĐT, & PTVN, NHNo & PTNT, NHTMCP Quân đội NHTMCP Kĩ thơng, NHTMCP hàng hải và NHLD Firstvinabank.
- Việc điều chỉnh chính sách lãi suất cũng có tác động mạnh tới việc mở rộng hoạt động tín dụng của các ngân hàng. Trong năm 1999, NHNN đã 5 lần thực hiện giảm lãi suất cho vay của các NHTM.Song song với việc quản lý lịch sử NHNN cũng quy định lại tỉ lệ dự trữ bắt buộc theo hớng giảm tỉ lệ này nhằm tăng cờng việc sử dụng nguồn vốn không sinh lời đang bị ứ đọng. NHNN cũng thay đổi chính sách lãi suất tới việc quy định lãi suất cơ bản. Qua đó các NHTM và tổ chức tín dụng ấn định lịch sử cho vay của mình dựa trên lịch sử cơ bản và đ ợc phép dịch chuyển thêm 0,3%. Nhằm tháo gỡ những khó khăn, góp phần mở rộng hoạt động tín dụng của các NHTM trong thời gian tới, NHNN cần chú ý tới các biện phjáp sau:
- Cần nâng cao năng lực và trách nhiệm của các cán bộ nhân viên ngân hàng. Các vụ đổ bển11, những lần vi phạm pháp luật làm thất thoát hàng ngàn tỉ đồng tại các ngân hàng TM quốc doanh cso môt phần trách nhiệm thuộc về NHNN. Trong các cụ kinh tế lớn thời gian gần đây ở địa phơng, nổi bật là vụ Tramexco. Minh Phụng – Epco. Tại chi nhánh Vietcombank ở thành phố Hồ Chí Minh trớc khi vụ án Minh Phụng – Epco đợc phanh phui đã có đến 6 đoàn thanh tra của NHNN về làm việc mà vẫn không phát hiện ra những việc làm sai trái tại n1 này. Việc đó khiến NHNN không thể không có những dấu hỏi cho đội ngũ cán bộ thanh tra của mình.
Hiện nay, tỉ lệ nhân viên ngân hàng có trình độ đại học trở lên tại các NHTM còn rất thấp chỉ khoảng 30% trong khi yêu cầu đặt ra là phải
có khoảng 70% cán bộ ngân hàng có trình độ Đại học. Vì vậy, trong thời gian tới NHNN cần tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ, nhân viên của mình. Với đội ngũ có trình độ chuyên môn cao, phẩm chất đạo đức tốt sẽ giúp các NHTM nâng cao chất l ợng hiệu quả hoạt động tín dụng mới.
- Tiếp tục cùng với các cơ quan chức năng khác của nhà nớc hoàn thiện cơ sở pháp luật cho việc mở rộng các loại hình tín dụng cũng nh các nghiệp vụ khác của NHTM. Tiếp tục củng cố thị trờng liên ngân hàng, qua đó củng cố mối quan hệ hợp tác làm ăn giữa các ngân hàng thành viên, xu thế mới trong các NHTM thời gian tới đã nảy sinh một số vấn đề để có thể gây trở ngại cho các NHTM nh: nguồn vốn ngoại tệ để cho vay hợp vốn - đồng tài trợ chủ yếu là từ nguồn ngắn hạn sang cho vay dài hạn, cha có quy chế bảo đảm tiền vay, trình độ, kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ tín dụng còn nhiều bất cập…
- Cải thiện công tác ra quyết định cho chính xác hợp lí hơn vì trong thời gia qua một số qui chế, chính sách co NHNN ban hành chỉ tồn tại trong thời gian ngắn rồi lại sửa đổi bổ sung hoặc thay bằng quy chế mới. Điều này gây ra nhiều khó khăn trong hoạt động tín dụng của các NHTM.
b. Các giải pháp chủ yếu là:
- Yếu con ngời ở đâu và lúc nào cũng là yếu tố quan trọng nhất. Các NHTM cần nhận thức rõ điều này để củng cóo đội ngũ của mình từ các nhân viên cho đené các cán bộ quản lý, lãnh đạo bởi nó quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi ngân hàng nói chung và việc mở rộng hoạt động tín dụng nói riêng. Đây sẽ là một giải pháp vừa mang tính tr ớc mắt, vừa mang tính lâu dài.
- Các NHTM cần chú trọng việc tạo lập nguồn vốn vay có chiến l ợc quản lý, sử dụng hợp lí. Hiện nay, nguồn vốn mà các NHTM huy động đ- ợc chủ yếu là nguồn vốn ngắn hạn nhng khi cho vay lại chủ yếu là cho