3.1. Xây dựng đạo đức kinh doanh
3.1.1. Tạo lập và phát triển một chương trình tuân thủ đạo đức hiệu quả Thứ nhất, v`ềtính tuân thủ:
Tuân thủ pháp luật, chính sách, quy định của Chính phủ, Nhà nước; Tuân thủ các quy tắc, chuẩn mực đạo đức của công ty, của xã hội. Tuân thủ các quy định, quy chế, quy trình làm việc của công ty.
Thứ hai, v`tính trung thực:
Trong hoạt động kinh doanh: công ty rất chú trọng đến chất lượng sản phẩm, dịch vụ để tạo dựng uy tín thực sự đối với khách hàng. Coi trọng tính trung thực của nhân viên.
Trong công tác nhân sự: công ty luôn hướng tới đảm bảo tính khách quan, trung thực, tuân thủ quy định, quy trình v`êtuyển dụng và đ bat cán bộ, được quy định trong chính sách nhân sự của Công ty. Nghiêm cấm các trưởng hợp tiêu cực, mưu lợi cá nhân trong tuyển dụng.
Sự chính xác, trung thực của hệ thống văn bản, tài liệu: Hệ thống văn bản, tài liệu ban hành phù hợp với những chính sách hiện tại của công ty và quy định của pháp luật.
Hôsơ nghiệp vụ được đảm bảo tính khách quan, và được bảo quản, lưu trữ theo quy trình hiện hành.
Thứ ba, v tính công khai, minh bạch:
Lnôn chia sẻ, công khai thông tin v`Êhoạt động công ty với cán bộ nhân viên, đối tác và khách hàng của mình. Mỗi nhân viên đ'êi có thể nắm được những thông tin của khách hàng, đối tác. Sự rò rì tài liệu mật có thể gây tổn hại tới quá trình phát triển và mục tiêu mà công ty luôn hướng tới. Vì vậy, ý thức bảo mật thông tin là đi Yêu then chốt và yêu câi mỗi
cán bộ nhân viên trong công ty phải tuyệt đối tuân thủ để tạo dựng được sự tin cậy của khách hàng.
Thứ tư, tính công bằng và quan điểm tôn trọng con người:
Mợi hành động của Thuận Việt đi hướng tới con người và vì con người. Không gian lận, không thiên vị đối với mọi nhân viên, đối tác, khách hàng.
Người lao động là tài sản quý giá giúp công ty đi đến thành công, mỗi thành viên phải phấn đấu rèn luyện, tu dưỡng và tự hoàn thiện mình. Vì vậy, công ty luôn đảm bảo rằng moi người lao động trong công ty sẽ được quan tâm đầy đủ các quy ền loi v évat chat va tinh thần.
Khuyến khích tạo đi âi kiện cho người lao động rèn luyện, trau đòi kiến thức, kỹ năng phát triển.
Trong khen thưởng và đánh giá, luôn đảm bảo sự công bằng, đánh giá dự trên năng lực, kết quả công việc, thiết lập hệ thống đánh giá thành thích từ hai phía. Đảm bảo hài hòa các chế độ đãi ngộ công bằng và minh bạch.
Cam kết tôn trọng sự riêng tư của nhân viên, những thông tin bí mật, thông tin cá nhân.
Môi trường làm việc luôn được cải thiện để tất cả nhân viên cảm thấy g3 gũi, thoải mái trong công việc.
Thái độ đối xử, cung cấp dịch vụ đến cho khách hàng, đối tác của công ty là bình dẳng, cam kết mang lại những sản phẩm, dịch vụ phù hợp nhất và tốt nhất cho khách hàng.
Mang lại lợi ích cao nhất cho khách hàng.
3.1.2. Thiết lập và phổ biến hiệu quả các tiêu chuẩn đạo đức
Tao sự hiểu biết và cam kết: Giải thích và tuyên truy ân cho nhân viên v`ềnhững giá trị và tiêu chuẩn đạo đức của doanh nghiệp và quan trọng của việc tuân thủ chúng. Đặt các giá trị đạo đức vào cốt lõi của mọi quyết định và hoạt động của doanh nghiệp.
Đào tạo và huấn luyện: Cung cấp các khóa đào tạo và huấn luyện để giúp nhân viên hiểu và tuân thủ các tiêu chuẩn đạo đức của doanh nghiệp. Hướng dẫn cho nhân viên biết cách áp dụng các quy định và chính sách đạo đức vào từng tình huống công việc cụ thể.
Thể hiện bằng hành động: Đi `âi này bao g ôm việc tạo ra một môi trường làm việc tích cực, đóng góp cho cộng đ ông, tôn trọng khách hàng, đối tác và nhân viên. Thông qua hành động, nhân viên và đối tác của doanh nghiệp sẽ được thấy rằng doanh nghiệp đang chân thành thực hiện các tiêu chuẩn đạo đức.
Tao nim tin va tính minh bạch: Đảm bảo rằng các quy định và tiêu chuẩn đạo đức được áp dụng công bằng và minh bạch. Chia sẻ thông tin liên quan đến đạo đức và đảm bao tinh minh bạch trong tất cả các hoạt động và quyết định của doanh nghiệp.
Thưởng xuyên đánh giá và cải tiến: CẦn đánh giá thưởng xuyên để đảm bảo rằng các hoạt động của doanh nghiệp luôn tuân thủ các tiêu chuẩn đạo đức đã được thiết lập.
Nếu có bất kỳ vi phạm nào, c3 có những hành động sửa đổi và cải tiến để giữ vững các tiêu chuẩn đạo đức của doanh nghiệp.
3.1.3. Thiết lập hệ thống đi `ât hành thực hiện, kiểm tra, tăng cưởng tiêu chuẩn và việc tuân thủ đạo đức
Xác định các tiêu chuẩn đạo đức c3 thiết: Xác định các giá trị và tiêu chuẩn đạo đức c3 áp dụng trong doanh nghiệp. Những tiêu chuẩn này có thể bao gầm việc đối xử công bằng với nhân viên, đối tác và khách hàng, đảm bảo an toàn và bảo vệ môi trường, tôn trọng quy riêng tư và thông tin cá nhân của người khác, và tuân thủ các quy định pháp luật.
Thiết lập chính sách và quy trình: Thiết lập các chính sách và quy trình để đảm bảo việc tuân thủ các tiêu chuẩn đạo đức trong mọi hoạt động của doanh nghiệp. Các chính sách này c 3n được truy n thông rõ ràng cho toàn bộ nhân viên.
Xây dựng các cơ chế kiểm tra và đánh giá: Xây dựng các cơ chế kiểm tra và đánh giá để đảm bảo rằng các tiêu chuẩn đạo đức đang được tuân thủ. Các cơ chế này có thể bao g ôm việc thực hiện kiểm tra bên ngoài định kỳ, giám sát bằng camera an ninh, phản h từ khách hàng hoặc nhân viên, và các cuộc họp định kỳ giữa quản lý và nhân viên.
Tăng cường giám sát và thực thi: Đảm bảo rằng các quy định và tiêu chuẩn đạo đức đang được thực thi bằng cách tăng cường giám sát và thực thi. Đi`âi này có thể bao g ần việc thực hiện các cuộc họp định kỳ để giám sát tiến độ, phản h ổ và thực hiện các cải tiến liên quan đến đạo đức, và sử dụng các biện pháp kỷ luật nếu cân thiết.
3.1.4. Cải thiện liên tục chương trình tuân thủ đạo đức
Đánh giá định kỳ: Thực hiện đánh giá định kỳ để đo lường mức độ tuân thủ đạo đức của các hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp. Các đánh giá này nên được thực hiện bởi các chuyên gia đạo đức bên ngoài hoặc bởi một bộ phận đạo đức nội bộ trong doanh nghiệp.
Đào tạo đạo đức cho nhân viên: Đào tạo nhân viên v`êđạo đức kinh doanh sẽ giúp họ hiểu rõ hơn v`ềcác quy định và chính sách đạo đức của doanh nghiệp và cách áp dụng chúng trong các hoạt động kinh doanh hàng ngày.
Thực hiện kiểm tra nội bộ: Thực hiện các kiểm tra nội bộ để đảm bảo rằng các chính sách và quy trình đạo đức đang được tuân thủ đầ đủ và hiệu quả.
Cập nhật chương trình đạo đức: Cập nhật chương trình đạo đức của doanh nghiệp theo thời gian để đảm bảo rằng nó ghiệp theo thời gian để đảm bảo rằng nó phù hợp phù hợp với thực tiễn và các thay hụ hay đ đổi v quy định quy định, pháp luật.
Thúc đẩy ý thức đạo đức: Thúc đẩy ý thức đạo đức thông qua các hoạt động như tôn trọng quy 8n riêng tư của khách hàng, đối xử bình đẳng với nhân viên, tránh gian lận, tăng cường sự minh bạch và trách nhiệm xã hội.
Tăng cường cơ chế phản hổ: Thiết lập các cơ chế phản hổ để nhân viên có thể báo cáo các hành vi vi phạm đạo đức hoặc các vấn đ`êđạo đức khác một cách an toàn và không sợ bị trừng phạt.
Sử dụng công nghệ: Sử dụng công nghệ để giám sát và quản lý các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đảm bảo rằng chúng tuân thủ các tiêu chuẩn đạo đức đã được thiết lập. Các công nghệ này có thể bao g ầm phi m`ãn quản lý đạo đức, các công cụ phát hiện lỗi và các công nghệ giám sát.
3.2. Xây dựng trách nhiệm xã hội
3.2.1. Trách nhiệm kinh tế
Cố gắng đặt được lợi nhuận tối ưu. Trách nhiệm đ'ầi tiên của công ty là tạo ra lợi nhuận, vì khi tạo ra được lợi nhuận thì mới phản ánh được tình hình kinh doanh hiệu quả, nhân viên được chỉ trả lương thưởng, hưởng những phúc lợi đáng có và đồng thời, có lợi nhuận mới có kha nang v tài chính để đóng góp cho cộng đông, xã hội. Do đó, đòi hỏi nhân viên phải có chuyên môn, trình độ, kinh nghiệm. Công ty tổ chức các lớp tập huấn, đào tạo chuyên môn cho cán bộ nhân viên.
V đối ngoại, công ty liên tục giữ vững mối quan hệ tốt với các khách hàng quen thuộc để đảm bảo công ty có thể hoạt động ổn định lâu dài. Ðông thời, liên tục tìm kiếm mở rộng ngu ân khách hàng mới ti ên năng.
Nâng cao sự hài lòng của khách hàng. Đây là một chỉ số quan trọng để công ty có thể phát triển thị trưởng cũng như nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, khả năng cạnh tranh. Mức độ hài lòng của khách hàng sẽ phản ánh được lợi nhuận và tăng trưởng của công ty. Nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu câi, mong đợi của khách hàng. Xử lý ngay lập tức những ý kiến, phản h ð v chất lượng hoặc các vấn đ`ềcòn tôn tại khi chăm sóc khách hàng. Hạn chế thấp nhất sự khiếu nại của khách hàng, nhất là trên mạng xã hội, cộng đồng.
Thúc đẩy quảng cáo sản phẩm, dịch vụ để khách hàng biết đến thương hiệu công ty. Ðông thời tạo ni ồn tin và cam kết với khách hàng. Tuyệt đối không quảng cáo sai sự that.
Tăng cường các dịch vụ đi kèm như hướng dẫn và chăm sóc khách hàng tốt nhất, chương trình khuyến mãi. Những khách hàng trung thành sẽ là người quảng bá thương hiệu g1úp công ty.
Xây dựng tốt nội bộ công ty, vì khi một công ty có những nhân viên làm việc chuyên nghiệp, nhiệt tình và hưởng được đãi ngộ xứng đáng thì thái độ của nhân viên đối với khách hàng cũng sẽ tốt và làm cho khách hàng hài lòng.
3.2.2. Trách nhiệm pháp lý
Công ty TNHH Thun Việt luôn tuyệt đối tuân thủ đúng các chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước, quy định của pháp luật trong kinh doanh . Các đợt tuyển dụng đầu được thông báo công khai trên cổng thông tin đại chúng. Nghĩa vụ, quy 8n lợi, các chính sách phúc lợi của nhân viên đ`âi được công khai minh bạch, rõ ràng và được truy Šn tải cụ thể cho toàn bộ nhân viên trước khi bất đ`ầi công việc của mình tại công ty. Công ty gấn liên chính sách tỉ lương với chính sách quản lý lao động.
Các báo cáo tài chính hàng quý, hàng năm đâi được niêm yết rõ ràng, chỉ tiết trên trang web chính thức của công ty, qua đó giúp các đối tác, khách hàng có thể nắm bắt kịp thời tình hình hoạt động kinh doanh của công ty.
Chính vì vậy, các doanh nghiệp phải nhận thức, việc hoàn thành các trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) không chỉ là một việc phụ thêm để đóng góp cho cộng đồng, mà c3 nhìn nhận vai trò và ý nghĩa của nó như là một chiến lược để phát triển, đáp ứng các nhu câi của khách hàng trong thời đại mới. Bởi vì, một ni kinh kế chuyển đổi đòi hỏi doanh nghiệp không chỉ bán sản phẩm, dịch vụ mà còn là giá trị và trách nhiệm.
Chú trọng và đưa ra các chính sách đãi ngộ đặc biệt, thực hiện thi đua, khen thưởng kịp thời để khích lệ người lao động. Các hình thức phúc lợi được đa dạng hóa như:
tham quan nghỉ mát hằng năm, tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao. Khám và chăm sóc sức khỏe định kỳ. Thun Việt luôn tuân thủ nghĩa vụ công bố thông tin theo đúng yêu câi pháp luật, thực hiện nghĩa vụ công bố thông tin đ đủ và đúng hạn, tuân thủ nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước.
3.2.3. Trách nhiệm đạo đức
Đạo đức là một phạm trù rất rộng, nó bao g ân cả việc tuân thủ quy định của pháp luật, giữ chữ tín với khách hàng, đối tác và việc đảm bảo lợi ích của các bên tham gia vào hoạt động của công ty. Đi âi này thuộc v`ềvăn hóa doanh nghiệp, công ty không ngừng xây dựng và hoàn thiện môi trường làm việc văn minh, thân thiện, tổ chức những hoạt động giao lưu giữa các thành viên trong công ty để thu hẹp khoảng cách, tạo nét gần gũi, gắn bó giữa các thành viên.
Giúp nhân viên ý thức việc phải trân trọng khách hàng. Bằng sự nỗ lực và thấu hiểu khách hàng, công ty cam kết nễ lực đáp đứng một cách hiệu quả nhất những nhu c`ầi đa
10
dạng của khách hàng. Từ đó, xây dựng hình ảnh trong tâm trí khách hàng: có dịch vụ khách hàng thân thiết, tận tâm, biết lắng nghe; Trẻ trung, năng động. Được khách hàng đánh giá tích cực v`ềchất lượng dịch vụ tốt.
Cùng với đó là những giá trị văn hóa, sự tân tụy, yêu ngh`, dám chấp nhận thách thức để vươn mình, chấp nhận rủi ro để đưa ra được giải pháp, hướng đi b` vững.
Là tình cảm gần bó, chia sẻ không chỉ trong nội bộ công ty mà còn với đêng bào, trách nhiệm xây dựng cộng đời nơi Thuận Việt hiện diện.
3.2.4. Trách nhiệm thiện nguyện
Trách nhiệm xã hội và cộng đ ông được công ty xem như là một trong những triết lý hoạt động và là phương châm đ ông hành cũng xã hội. Công ty luôn chú trọng đến công tác an sinh xã hội, đề ơn đáp nghĩa. Một công ty thực hiện tốt chính sách thiện nguyện sẽ làm cho nhân viên cảm thấy hài lòng và tự hào vì chính bản thân họ cũng đang góp một ít công sức lao động cho cộng đ`ng, xã hội.
Đối với cộng đ Ông, Thuận Việt luôn quan tâm và thực hiện các hoạt động thiện nguyện như là một ph tất yếu trong hoạt động kinh doanh. Gắn kết với chính quy `& địa phương và các cơ quan chức năng trong tổ chức các hoạt động từ thiện để đảm bảo đứng đối tượng và kịp thời giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn, xây dựng trường học, quan tâm đến giáo dục ở những vùng sâu vùng xa. Bên cạnh việc đóng góp vào các quỹ hỗ trợ cộng đông, công ty cũng tham gia đào tạo ngh`ềcho người lao động địa phương. Công ty đứng ra kêu gọi những đối tác v`*tài chính để giúp chia sẻ gánh nặng tài chính của chương trình lợi ích cộng đ “ng va dam bao hiệu quả. Công ty dùng 1% lợi nhuận của mình vào công tác xã hội, tỷ lệ này là phù hợp với công ty nhỏ.
Đối với môi trường, Thuận Việt áp dụng các hoạt động CSR như theo dõi việc sử dụng năng lượng và nước, lập cơ sở đữ liệu để theo dõi nhằm đi ôi chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh tiết kiệm. Ví dụ như hạn chế sử dụng máy lạnh vào sáng sớm, đi giờ làm việc;
tái sử dụng giấy một mặt trong công ty; hạn chế sử dụng vật liệu nhựa; có kế hoạch duy trì, bảo dưỡng máy móc định kỳ. V lâu dài, công ty đang nghiên cứu và áp dụng công nghệ sử dụng các ngu ồn năng lượng tái tạo trong một số hoạt động của công ty, lên kế hoạch thay
dần các thiết bị cũ bằng các thiết bị có công nghệ mới thân thiện với môi trường và tiết kiệm năng lượng.
Đối với nhân viên, xác định chăm lo, bảo vệ quy lợi cho người lao động là một trong những nhiệm vụ trọng tâm. Công đoàn đã tổ chức nhí `ât hoạt động thiết thực như tổ chức cuộc thi tìm hiểu v văn hóa doanh nghiệp, quan hệ khách hàng. Các phong trào thể dục thể thao, các hội thi văn nghệ vừa để rèn luyện tinh thần, thể chất người lao động, vừa tạo không khí sôi nổi trong công ty.
Ngoài ra công ty còn có những chính sách, tổ chức hoạt động chăm lo và quan tâm đến cuộc sống của nhân viên. Khi gia đình nhân viên gặp vấn đ `ềsức khỏe hay khó khăn kinh tế thì Công đoàn sẽ trích một phân quỹ cộng với sự huy động giúp đỡ của toàn thể nhân viên công ty.