Định luật thứ nhất của Newton

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Vật lý: Thử xác định một số kiến thức cơ bản nhất để dạy và học tốt bộ môn vật lý PTTH (Trang 25 - 28)

Trước khi Newton dua ra mon co hoe cua minh, ngưới ta nghi

rang phai co một anh hướng hoặc | * lực” nao do thị | vật mat

chuyên dong với van toc không doi. Con khi vat đứng yen „ người ta nghi nó ở * Trang thai tự nhiên” Dé vat chuyên động với van toc

không đôi, hình như phải đây nó bang leach nào đó. Nêu không thi

vật * Tu nhiên” dừng lạt.

Thật vậy, nêu ta cho 1 quyên sách trượt trên thám với một

vận tốc không đổi thi ta phải buộc vao nó 1 sợi dây và kéo day.

Nhưng nêu cho quyền sách trượt trên sân bang thi nó trượt được xa

hơn nhiều. Ta có thế tướng tượng những mật nhần hơn và rộng hơn,

trên đó quyến sách trượt càng lúc cảng xa hơn. Thí dụ, ta có thế nghỉ đến một mật dài, cue nhấn mà khi quyển sách trượt trên đó

thi không có dấu hiệu nào cho thấy nó chậm dắn. Quá thực là chúng

ta da làm được déu đó trong phòng thí nghiệm bang cách tạo ra *

đệm khí” nằm ngàng dé quyến sách trượt trên 1 lớp mong không

khi.

Vậy : Không cần | tue dé git cho mội vật chuyển động với van tốc không đổi. Điều nay phù hợp với tinh chất của chuyển động

trong hệ qui chiêu Một vat đứng yên đói với hệ này hoae có the

SVTH : Nguyễn Thị Hồng 4

Lugn van tt nghiệp GVHD : Thay Nguyén Khac Nhap

chuyên động đôi với hệ khác. Vay dung yên và chuyên động với van

toc không đổi hoàn toan không có gì khác nhau

a Thí nghiệm 1: Xét trang thai đứng yên cua một qua cau

treo ở đầu của 1 soi day xung quanh nó có nhiều vật khác như: Dây

lreo nó vào gid đỡ, các dé vật trong phông v.v... phải chăng qua câu

đứng yên là vi không có vật nào tác dụng vào nó? Vật dung yên không phải vi không có vật nao tác dụng lên nó trong số các vật ở xung quanh, co một số vật da tác dụng lên no gây nên trang thái đứng yên cua vật. Trong thí nghiệm trên, khi ta thay đối vị trí của

các vật trong phòng, ta thấy quả cấu vẫn đứng yên. Nhưng nếu làm đứt dây thi quá cấu rơi xuống. Vậy có 2 vật tác dụng vào quá cấu gây nên trạng thái đứng yên. Đó là trái đất và đây treo.

Giải thích : Khi dây bị đứt, quả cầu chi chịu Lác dụng của trái đất nên thu gia tốc và chuyển động. Muốn quá cấu đứng yên, dây

treo phải tác dung vào qua cầu và truyền cho nó một gia tốc bang

về độ lớn nhưng ngược hướng, khi đó, lực căng eda dây treo cân bằng

với lực hút của trái đất. Qua cầu ở trang thái đứng yên đối với trái

dat.

Vậy một vat ở trang thái đứng yên khi các lực tác dụng vào

vật da khứ tác dụng gây gia tốc cua nhau hay nói cách khác chúng

da cân bang nhau.

b. Thí nghiệm 2:Quan sat sự chuyên động cua hon bi A. Hon

bi A dang nam yên trên mật san nầm ngàng. Một hòn bi B chuyển SVTH : Nguyễn Thị Héng 25

Luin dân tắt nghiệp GVHD: Thấy Nguyễn khắc Nhap

động tới va cham vào nó lam no bất đầu tan di. Lue hút của trái dat và lực cua mat san tac dụng lên hon bi can bang nhau, khí va cham

với B, A thu gia toe va chuyên dong. Nhưng B chi tac dụng vao A

trong thơi gian rat ngắn. Ma A thi chuyên động trong thei giản dai hơn nhiều, nghia la nó tiếp tục chuyên động ca khi không con chịu tae dụng của B. vậy lực không phải là nguyên nhân duytri chuyên

dong cua viên bi nhưng tại sao 2 viên bi chuyển động cham dân rồi

đừng han. Đó là vị còn có Ma sat ở MAL tiếp xúc Quan sát nhiêu

vật chuyên động thang déu khác nhau, ta dim ra kết luận ( 1 vật chuyên động thang déu vi các lực tác dung vào nó cân bang nhau.

Tu đây, ta đưa ra một kết luận quan trong. Trang thái đứng

yên chi là trường hợp đặc biệt cua trạng thái chuyên động thang đều khi vận tốc bằng 0. Điều nay đã bác bỏ quan niệm sai lắm của

Aristole. 2 trạng thái trên là hoân toàn khác nhau. Tư đó, đưa ra két luận quan trọng giúp cho Newton và Galilê phát hiện ra định

luật đấu tiền của cơ học cổ điến- định luật thứ nhất của Newton.

Nếu vật đứng yên, thi nó vấn đứng yên, néuvat đang chuyên động

với 1 vận tốc không đổi, thi nó vẫn tiếp tuc chuyển động như củ.

Định luật thứ nhất của Newton thực ra la một phát biểu về những

hệ qui chiếu.

Trong đó, nó định nghĩa một loại hệ quy chiêu, trong do các định luật Newton ap dung được. Theo quan điểm đó, định luật thứ

nhất được phat biéu như sau : “Nếu hợp lực tác dụng một vat bang không thì có thé tim được các hệ quy chiêu trong đó vat nay không

có gia toc”.

SVTH : Nguyễn Thi Hồng MÔ

Lun van tet nghệ GVHD: Thay Nguyén Khắc Nhap

Lôi khi định luật thứ nhất cua Newton gọi là định luật quan

tính và các hệ quy chiêu mà nó xác định được gọi là cúc hệ quy chiêu quan tinh.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Vật lý: Thử xác định một số kiến thức cơ bản nhất để dạy và học tốt bộ môn vật lý PTTH (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)