Quy trình xếp dỡ hàng rời t i ạ

Một phần của tài liệu Chuyên Đề tìm hiểu một số quy trình cấp thiết trong công tác xếp dỡ bảo quản hàng rời tại cảng hoàng diệu (Trang 39 - 49)

CHƯƠNG II: MỘT SỐ QUY TRÌNH CẤP THIẾT TRONG CÔNG TÁC XẾP DỠ VÀ BẢO QUẢN HÀNG RỜI TẠI CẢNG

2.2 Quy trình xếp dỡ hàng rời t i ạ

2.2.1 Nhiệm vụ ủa Chỉ ạo (Foreman) hoặc Ban chỉc đ huy Đội công nhân xếp dỡ -Gặp chủhàng: để ắm được tổng sản lượng hàng hóa là bao nhiêu Tấn, sau đól người Chỉ ạo lên phương án xếp dỡđ hàng hóa nhưHàng Qua kho, Đóng gói, hạ bãi….

-Gặp Đại phó của tầu xin sơ ồ ầm hàng để ết được các khu vực xếp hàngđ h bi và thiết kếcủa các hầm hàng.

37

-Lập kếhoạch báo cáo vềBCH Đội và Trung tâm Điều hành sản xuất của Công ty:

+Liên lạc v i Đ i giao nh n Cty đểớ ộ ậ bi t đ c ph ng án s n xu t b ng Cân treoế ượ ươ ả ấ ằ hoặc gầu ngoạm.

+Đ xuề ất xin bao nhiêu xe vận chuyển, nâng hàng, xúc gạt..+ Đ xuề ất xin thiết bị ẩu: Đế, cần trụC c…

+Đ xuề ất b trí số ố ượng công nhân với Đội xếp dỡl

-Yêu cầu Tàu phải chăm lo đủánh sáng trong hầm hàng và các nơi cần thi tế khác cũng nhưcác trang thiết bịlàm hàng khác đểđảm bảo an toàn cho việc bốc dỡhàng hoá.

-Cảng có quyền từchối hoặc đình chỉ ệc bốc dỡvi hàng hoá trong các trường hợp tàu không đủ ều kiện an toàn đểđi làm hàng. Trong trường hợp này, cảng và các bên có liên quan phải lập biên bản xác nhận các vi phạm quy định về đảm bảo an toàn bốc dỡhàng hoá.

-Một sốnhiệm vụ ần lưu ý đối với người Chỉ ạo sản xuất:c đ +

Lên kếhoạch sát với thực tế ản xuất. luôn bám sát hiện trườngs + Chọn ngoạm tốt không lỗi cong vênh dò gỉ

+Đầy đủ ển báo hạn chếbi người qua lại nơi đang làm hàng+Khi dọn h m: theoầ tình hình thực tế, bốtrí xe xúc gạt, xe cuốc, nhân lực phải hợp lí.

+Đố ới v i tàu có nguy cơcháy nổnh lư ưu huỳnh: yêu cầu Tàu có các biện pháp phòng ch ng cháy nố ổ, Cảng phải bốtrí xe cứu hỏa.

+Đố ới v i tàu s t phế ệu: phải có biển báo nguy hiểm, tôn che mạn tàu. Tôn cheắ li cầu tàu: hạn chế ơi vãi hàng xống sông và các tấm che lốp tránh sắt vụn r ir ơ vào l p xe ô tô.ố

+Đố ới v i các lo i hàng r i khác: yêu c u có b t che các khe gi a tàu - sà lan, tàuạ ờ ầ ạ ữ - bờ: đểtránh thất thoát hàng hóa của chủhàng.

38

2.2.2 Nhiệm vụcủa Công nhân bốc x pế

- Xem Bảng kếhoạch của công ty tại đầu ca làm việc

- Chuẩn b công cị ụsản xuất: ngoạm, dây cáp,….tùy theo mặt hàng xếp dỡ- Tổ trưởng kết hợp với Chỉ ạo đi ca phân công lao động hợp lí theo đúng Địnhđ mức lao động, không được đểthiếu lao động, nếu không đủnhân lực thì phải báo cáo Ban chỉhuy Đội đểkịp thời bổxung lao động: bổxung bằng cách tăng ca, xin nhân lực Đội khác….

- Thực hiện đúng quy trình x p dế ỡ

- Trang bịbảo hộlao động đầy đủ ối với các mặt hàng nguy hiểm và độc hại:đ sắt vụn, cám các loại, lưu huỳnh rời…. nên có mặt nạchống độc, các loại cám chủhàng xịt thuốc bảo vệthực vật rất khó chịu vềmùi…..

- Khi làm hàng: tránh xa tầm quay của ngoạm hoặc tầm hoạt động của xe xúc g t.ạ

- Đối với hàng cuố ầu bịi t đông kết nhưUrea, muối, Kali, thạch cao… thì ph iả dùng xẻng cuốc hoặc máy đục bê tông…

- Đôi khi chủhàng phải đồng ý chấp nhận phun nước vào hàng hóa đểlàm m mề hàng.

- Khi làm hàng nguy hiểm: cắt cửngười mang biển báo và đứng cảnh giới cho các phương tiện vào lấy hàng.

2.2.3 Quy trình xếp dỡhàng rời tại cảng

- Theo quy trình, m i tàu cỗ ần xếp dỡlàm hàng sẽcó từ5 - 7 công nhân hỗtr ,ợ tham gia việc xếp dỡdo cảng bốtrí. Thông thường, những công nhân này sẽ được sắp xếp vịtrí làm việc nhưsau:

+1 công nhân điều khi n c u ngo mể ầ ạ

+1 công nhân điều khi n tín hi uể ệ

+1 công nhân điều khi n nângể

39 +2 công nhân xếp hàng vào hầm tàu

+2 công nhân l p, tháo dây cápắ

+2 công nhân dỡhàng xu ng xe t iố ả

∙Tại vịtrí dưới hầm tàu, quy trình sẽ ễn ra nhưdi sau:

- Cần trục móc vào cửa hầm tàu, mởnắp hầm tàu theo tín hiệu của người công nhân đi u khiề ển. Cầu trục cầu tàu di chuyển dây cáp, móc chuyên dụng đ nế khu vực sân hầm tàu đểlấy hàng, 03 công nhân gắn các móc chuyên dụng vào hai đầu của tấm cao bản sao, căn chỉnh sốlượng hàng xếp cho phù hợp với trọng lượng và sức nâng của cần trục.

- Khi người công nhân đã nối xong cáp vào cao bản thì cần trục sẽnâng hàng lên, đạt đến chiều cao tầm 2-2.5m thì dừng lại đểkiểm tra độan toàn. - Kiểm tra xong, công nhân tiếp tục di chuyển cần trục theo yêu cầu của công nhân truy nề tín hiệu. Đến lúc hàng rời khỏi miệng hầm thì công nhânởhầm tàu mới được lập xếp lô hàng kế ếti p.

Trong khithực hiệncác thao tácxếp hàngởhầm tàu cầntuânthủđúng yêu c uầ k thuỹ ật, đảm bảo an toàn lao động:

+Đảm b o hàng đ c l y theo công th c từả ượ ấ ứ trên cao xu ng, dàn đ u hai bên thayố ề vì lấy một bên.

+Đố ới v i hàng đ nh hình ho c có k t c u ki n dài, n ng thì thao tác lu n dây cápị ặ ế ấ ệ ặ ồ phải dùng cáp nét hoặc xà beng nâng hàng.

+Trường h p n p h m tàu không mở ết thì khi lấy hàng cần lấy từợ ắ ầ h trên xuống theo bậc thang đểđảm bảo an toàn.

+Công nhân luôn phả ượi đ c trang bịđồb o hộả an toàn.

∙Trên cầu tàu:

40

-Khi hàng được cần trục đưa đến vịtrí dỡtải thì công nhân cần dùng móc đáp đ điể ều chỉnh cho hàng vào đúng vịtrí đã bốtrí các vật liệu chèn lót sẵn từ trước, sau khi hàng được hạxuống thì công nhân mới tiến hành tháo móc cáp ra khỏi cao b n đả ểcần trục tiếp tục lập mã hàng mới.

-Hàng tại cầu tàu sẽđược xe nâng vận chuyển đưa vềbãi hoặc xếp dỡlên các phương tiện vận tải, tùy theo sức tải của phương tiện mà xếp số ượng hàngl phù hợp.

-Xếp hàng lên xe móc hoặc xe tải, bốtrí 02 công nhân đứng hai đầu cao b nả chứa hàng khi còn cách sàn xe 02m thì yêu cầu dừng lại để ểm tra độki an toàn và điều chỉnh và vềđúng vịtrí kê lót. Chỉtháo móc cáp ra khỏi hàng khi hàng đã được chèn lót chặt.

Đối với thao táccầu tàucần tuânthủcác yêucầu kỹthuật và đảm bảo an toàn lao động sau:

-Hàng được chèn lót một cáchổn đ nh và chắc chắn mới được tháo móc cáp raị khỏi cao bản chứa hàng.

-Công nhân cần giữkhoảng cách thích hợp với cao bản hàng, tránh tình trạng không an toàn khi hàng bịrơi, rớt.

∙Trên bãi, kho:

-Xe nâng x p hàng thành đế ống: xe nâng đ a hàng đư ến vịtrí bãi theo sựh ngướ dẫn của quản lý phụtrách tại kho, bãi thành từng lô. Hàng được xếp song song hoặc xếp đan xen chồng lên nhau dọc, ngang. Chiều cao mỗi đống không quá 1.5m và khoảng cách giữa các đống là 5m đểcho xe thuận tiện ra

vào, cần chằng chống, cốđịnh, chèn lót tránh tình trạng lăn, đổ. Kỹthuật này cũng có thểáp dụng được tương tựkhi sửdụng cần trục.

-Quy trình cứdiễn ra như ậy cho đến khi tàu hết hàng.v

41

2.3 Công tác giao nhận và bốc dỡ hàng hóa tại cảng 2.3.1 Công tác giao nhận hàng hóa tại cảng

*Việc giao nhận hàng hoá các bên được quyền lựa chọn phương thức có lợi nhất và thoảthuận cụ ểth trong hợp đồng. Nguyên tắc chung vềgiao nhận hàng hoá là nhận b ng phằ ương thức nào thì giao bằng phương thứcấy.-Phương thức giao nh n gậ ồm:

1. Giao nhận nguyên bao, kiện, bó, tấm, cây, chi cế 2. Giaonhậnnguyênhầm cặp chì

3. Giao nhận theo s lố ượng, trọng lượng, thểtích theo phương thức cân, đo, đếm 4. Giao nhận theo mớn nước

5. Giao nhận theo nguyên container niêm chì 6. Kết hợp các phương thức giao nhận nói trên 7. Các phương thức giao nhận khác

*Trách nhiệm giao nhận hàng hoá là của chủhàng hoặc người được chủhàng uỷthác với người vận chuyển. Chủhàng phải tổchức giao nhận hàng hoá đảm bảo được định mức xếp dỡ ủa cảng. Nếu việc giao nhận hàng khôngc đápứng định mức xếp dỡcủa cảng thì cảng được phép dỡhàng lên kho bãi cảng (đối với hàng nhập) hoặc yêu cầu chủhàng tập kết trước hàng vào kho bãi cảng (đố ới hàng xuất), chủi v hàng phải thanh toán chi phí phát sinh cho c ng.ả

*Việc bốc dỡ, giao nhận, bảo quản hàng hoá tại cảng được thực hiện trên cơ ởs hợp đồng ký kết giữa cảng với chủhàng hoặc người vận chuyển hoặc người được uỷthác. Hợp đồng phải được lập theo quy định của pháp luật.∙Cảng giao hàng cho người nhận hàng theo nguyên tắc:

42

- Người nhận hàng phải xuất trình chứng từhợp lệxác nhận quyền được nh nậ hàng và có chứng từthanh toán các loại cước phí cho cảng.

- Người nhận hàng phải nhận liên tục trong một thời gian nhất định khối lượng hàng hoá trong một vận đơn hoặc giấy gửi hàng hoặc chứng từvận chuyển hàng hoá tương đương hoặc một lệnh giao hàng.

- Cảng không ch u trách nhiị ệm vềhàng hoáởbên trong nếu bao, kiện hoặc d uấ xi chì con nguyên vẹn.

- Trường hợp hàng hoá giao nhận theo phương thức nguyên bao, kiện, bó, tấm, cây, chiếc, nếu có rách vỡphát sinh thì giao nhận theo thực tếsốhàng rách vỡphát sinh. Tình trạng hàng hoá rách vỡphải được xác lập bằng văn bản và có chữký của các bên liên quan.

*Trước khi ký nhận hàng với cảng, người nhận hàng phải kiểm tra hàng hoá hoặc tình trạng kỹthuật và niêm chì của container ngay tại kho bãi của cảng.

Nếu hàng hoá do cảng chuyển đến kho bãi của người nhận hàng theo hợp đồng uỷthác thì chủhàng phải kiểm tra hàng hoá trước khi ký nhận tại kho của chủ

hàng.

Cảng khôngchịu tráchnhiệm vềnhững hàng hoáb h hị ư ỏng hoặc mất mát mà người nhận hàng phát hiện sau khi đã ký nhận với cảng.

*Những giấy tờ ềv hàng hoá người vận chuyển phải giao cho cảng:

∙Đối với hàng nhập khẩu:

- Lược khai hàng hoá 02 bản - Sơđồhàng hoá 02 bản - Chi tiết hầm hàng 02 bản - Hàng quá khổquá tải (nếu có) 02 bản

Các loại giấy tờtrên giao cho cảng trước 24 giờkhi tầu đến vịtrí đón trảhoa tiêu.

Nếu cảng là người được uỷthác thì còn phải giao cho cảng 01 bộ ận đơv n.

*Trường hợp hàng hoá trong containerlưu tại kho bãicảng, người nhận hàng phải giao cho cảng:

43

- Lệnh giao hàng (có d u xác nh n cấ ậ ủa Hải quan) 01 bản - Bản sao vận đơn ho cặ chứng từ ận chuyển tương đương 01 bảv n

- Giấy m n vượ ỏcontainer (nếu muốn đưa container vềkho của chủhàng đểrút, đóng hàng) 01 b nả

∙Đối với hàng xuất khẩu (kể ảc hàng hoá trong container):

- Lược khai hàng hoá 05 bản - Sơđồhàng hoá 02 bản (giao cho cảng trước 08 gi bờ ốc hàng xuống tàu)

- Đối với hàng nộ ịa:i đ a. Tại cảng bốc hàng:

- Giấy vận chuyển hàng 05 bản (giao cho cảng trước 24 giờtàu đến vịtrí b cố hàng)

- Sơđồhàng hoá 02 bản (giao cho cảng trước 08 giờ ốc hàng xuống tàu)b b. Tại cảng dỡhàng:

- Giấy v n chuyậ ển hàng hoá 02 bản - Sơđồhàng hoá 02 bản

Các giấy tờnày giao cho cảng chậm nhất 08 gi trờ ước khi tàu đến vịtrí dỡhàng.

Trong trường hợp cảng là người được uỷthác giao nhận hàng với tàu thì ngoài các giấy tờquy định trên còn phải giao cho cảng 01 bộ ận đơv n.

2.3.2 Công tác bốc dỡhàng hóa tại cảng

-Việc bốc dỡhàng hoá trongphạm vicảng docảng tổchức thực hiện. Trường hợp chủhàng hoặc người vận chuyển hoặc người được uỷthác muốn đưa người và phương tiện của mình vào cảng đểbốc dỡhàng hoá thì phải được sự ồng ýđ của cảng và phải trảcác chi phí có liên quan cho cảng theo thoảthu n.ậ -Khi bốc dỡnhững loại hàng hoá phải bảo vệ ặc biệt hoặc hàng nguy hiểm thìđ

chủhàng hoặc người được uỷthác phải báo cáo cho cảng biết những đặc đi mể

44

của hàng hoá đểcó những biện pháp bốc dỡthích hợp và nếu cần chủhàng hoặc người được uỷthác phải trực tiếp hướng dẫn cảng việc bốc dỡhàng hoá đó.

-Cảng có quyền từchối hoặc đình chỉ ệc bốc dỡvi hàng hoá trong các trường hợp tàu không đủ ều kiện an toàn đểđi làm hàng. Trong trường hợp này, cảng và các bên có liên quan phải lập biên bản xác nhận các vi phạm quy định về đảm bảo an toàn bốc dỡhàng hoá.

-Cảng có quyền từchối không nhận bốc dỡnhững hàng hoá không có kỹmã hiệu hoặc ký mã hiệu không rõ ràng hoặc bao bì không đảm bảo an toàn trong khi bốc dỡ. Trường hợp hàng hoá có trọng lượng thực tếkhông đúng với trọng lượng đã ghi trên lược khai hàng hoá của tàu thì chủhàng phải chịu mức cước xếp dỡcao hơn mức cước quy định đối với phần trọng lượng vượt quá so với lược khai hàng hoá (mức cước này do Cảng quy định). Nếu vì sai trọng lượng mà gây thiệt hại đến phương tiện thiết bịxếp dỡ ủa cảc ng thì chủhàng có trách nhiệm bồi thường cho cảng.

2.4 Công tác b o qu ản hàng hóa tại cảng

-Cảng có tráchnhiệm bảo quản hàng hoálưu kho bãicảng theo đúngk thu tỹ ậ và thích hợp với từng vận đơn, từng lô hàng.

-Cảng có quyền từchối việc nhận bảo quản và lưu kho bãi cảng đối với hàng hoá không có ký mã hiệu hoặc kỹmã hiệu không rõ ràng hay bao bì không bảo đảm an toàn cho việc lưu giữhàng hoá.

-Trường hợp phát hiện hàng lưuởkho bãi cảng có hiện tượng bị ư ỏng, cảh h ng phải báo cáo ngay cho chủhàng đến giải quyết đồng thời tiến hành nhưng biện pháp cần thiết đểngăn chặn và hạn chếtổn thất. Chủhàng phải chịu mọi chi phí phát sinh cho cảng nếu không chứng minh được rằng những biện pháp do cảng tiến hành là không cần thiết.

45

*Quy định xửlý tổn thất và hưhỏng hàng hóa:

-Trước, trong và sau khi dỡhàng ra khỏi tàu, nếu nghi ngờhàng hoá bị ư ỏh h ng, tổn thất do người giao hàng hoặc hoặc người vận chuyển gây ra thì người nhận hàng hoặc người được uỷthác phải lập biên bản với người vận chuyển đểlàm cơ ởs đòi bồi thường khi có thiệt hại xảy ra.

-Trong quá trình bốc dỡ, hàng hoá bịtổn thất, hư ỏng do người bốc dỡ ủh c a cảng gây ra thì cảng phải bồi thường cho chủhàng.

-Hàng hoá l u tư ại kho bãi của cảng bịh hư ỏng, tổn thất, các bên liên quan ph iả lập biên bản, có xác nhận của cảng và có kết luận của giám định đối với hàng hoá đó.

-Cảng bồi thường thiệt hại cho bên bịthiệt hại nếu không chứng minh được cảng không có lỗi.

*Bồi thường tổn thất hàng hoá theo nguyên tắc:

-Mất nguyên bao, nguyên kiện phải bồi thường nguyên bao, nguyên kiện.-M tấ mát hoặc hưhỏng một phần phải bồi thường phần hư ỏng, mất mát, chủh hàng

phải nhận phần hàng còn lại.

-Tiền bồi thường hàng hoá căn cứvào thời giá của hàng hoá đó tại nơi và lúc bồi thường, nếu các bên liên quan không có thoảthuận khác.

Một phần của tài liệu Chuyên Đề tìm hiểu một số quy trình cấp thiết trong công tác xếp dỡ bảo quản hàng rời tại cảng hoàng diệu (Trang 39 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)