IV.1. XÂY DỰNG ĐƯỜNG CHUAN CUA MÀU NHUỘM
Sau khi pha dung dịch mau, quét bước sóng từ 400 - 750 nm xác định
được bước sóng tng với độ hap thu cực đại (Aqua), đo độ hấp thu với bước sóng này (Awa) được Bang 4 !. Từ đó lập được đường chuẩn của màu nhuộm (bang
4 2).
Bảng 4.1. Độ hấp thu cực đại ứng với các MN
0,01 0,02 0,04 0,06 0,08
}__ —
"Blue 19 010229 0.20313 0.39109 | 0.58814 0.76519 0.95893 595
Bang 4.2. Đường chuẩn của MN
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Bùi Mạnh Hà
Hình 4.1. Đường chuẩn của màu SBB
y = 0.0439x - 0.0007
RỶ = 0.9966
Hình 4.2. đường chuẩn của màu SBB
0.12
0.1 +y=0.1055x - 00012 0.08 - R° = 0.9998?
Nằng độ chất màu (g/L 00 -
Khoa luận tốt nghiệp GVHD: Bùi Mạnh Hà
IV.2. KHẢO SÁT SỰ PHY THUỘC CUA ĐỘ HAP THU VÀO pH
Độ hap thu quang phụ thuộc vào pH, thông thường khi pH giảm thì độ
hap thu cũng giảm. Do đó chúng tôi khảo sát sự phụ thuộc nay bang cách đo độ hap thu của các dung địch mau có pH tir 3 đến 10 ở bước sóng img với độ hấp thu cực đại thu được bảng 4.3, từ đó lập đường biểu diễn (bảng 4.4).
Bang 4.3. Độ hap thu quang của chất màu ở pH khác nhau
mT Tete [ett [eT emo [fae [os [oe [or [ wa [oa som [ve [ir [ees [om om [a [om
Bang 4.4: phương trình >> tính giữa mật độ quang và pH
Hình 4.3. phương trình tuyến tính giữa mật độ quang và pH của màu SBB
0.228
0.227 -¥ = 0.001 1x + 0.218
—
ae
= 0222
0.221
0.22 +
0
Trang 46
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Bùi Mạnh Hà
Hình 4.4. phương trình tuyến tính giữa mật độ quang và pH của màu RBB
IV.3. KHAO SÁT QUA TRINH HAP PHY CHAT MAU BANG
CHITOSAN
IV.31 PHA MAU
Ở nhiệt độ thường độ hòa tan MN công nghiệp rất han chế. Dé tạo dung dịch mau cho quá trình xử lý dùng SA, chúng tôi tiến hành pha màu
theo quy trình trong Hinh 3.5. Quá trình trải qua nhiều giai đoạn như: dun nóng, khuấy từ, chỉnh pH...nhằm mục đích tạo ra mẫu dung dịch chứa
MN “tan hoàn toàn” va MN trong dung dịch phải ở dạng "thủy phân”.
Nhắc lại: Trong nước thải nhuộm dạng tôn tại của MN hoạt tính là dạng
thủy phân.
S=R—=T-X + OH -—> ÍS—R—T~0H + HX (4.1)
Với cấu trúc nay, độ hòa tan trong dung dịch của MN rat cao, vì thé
kha năng xử lý triệt để mau rất khó khăn.
Sau pha mau, chúng tôi thu được dung dịch nhuộm với nồng độ 10
mg/L, với những đặc tính cơ bản được nêu trong Bang 4.3.
Trang 47
Khóa luận tot nghiệp GVHD: Bùi Mạnh Ha
Bảng 4.5. Một số đặc trưng của mẫu nước đầu vào
IV.3.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là Reactive Black 5 và Reactive blue 19. Trong
đó Reactive Black 5 là một trong sé ít màu được nghiên cứu nhiễu nhất ''. Hơn nữa, sau khi khảo sat một số cơ sở nhuộm, chúng tôi thấy đây là một trong số
những màu được sử dụng nhiều 6 TP. HCM.
SBB: là MN với phan hoạt tinh là vinilsulfon, trong phân tử có hai nhóm mang màu azobenzen tạo nên mảu xanh đen của MN, cấu trúc khá đối xứng.
Công thức phân tử: CạH;N;Na,O;sS,
Dang tổn tại trong dung dich xử lý là dạng thủy phân hoàn toàn (Hình 4.4).
Hình 4.5. Dạng tôn tại của SBB trong dung dịch
Đây là một trong số Ít mau có ứng dung nhiều nhất, được xem là một
trong những màu hoạt tính cơ bản.
Trang 48
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Bủi Mạnh Hà
Reactive Blue R là MN có nhóm hoạt tính vinil sulfon tương tự như
SBB, nhưng có nhóm quyết định màu sắc là antraquinon (Hình 4.6).
Do củng nhóm hoạt tính nên dạng tổn tại trong dung dịch (thủy phân) cũng gidng như SBB (thay -SO;Na trong vinil sulfon bang -H).
Hình 4.6. Dạng tồn tại của RBB trong dung dịch màu.
1V.3.2.2 Các yếu tố kháo sát
Quá trình hấp phụ của chitosan chịu ảnh hướng của các yếu tế, trong khóa luận này chúng tôi khảo sát ảnh hưởng của các yếu tố sau:
1. pH
2. Nông độ chitosan 3. Nông độ chất mau
Khi khảo sát ảnh hưởng của yếu tố nào thì yếu tố đó thay đối trong quá trinh thí nghiệm, các yếu tố khác được giữ cổ định. Kết qua thich hợp đạt được cho một yếu tố, sẽ được lựa chọn cho thí nghiệm khảo sát yếu tế tiếp theo.