KÉT QUÁ VÀ THẢO LUẬN
4.2 Kết quả khảo sát khả năng h4p phụ của Chitosan
Khả năng hấp phy của Chitosan đựa trên cơ sở của hiện tượng hap phy, ở đây có liên quan đến hấp phụ đăng nhiệt. Nếu biết được đường cong đăng nhiệt
cũng như là phương trinh đẳng nhiệt đặc trưng cho quá trình hap phụ, ta có thé
nhận xét được khả năng hấp phụ của Chitosan va tính được lượng tối ưu cân trong
xử lý.
Tiển hành khao sát các thí nghiệm như trong mục 3.3 ta được các số liệu
sau
Trang 49
Khóa Luận tết nehiệ GVHD: Th.S Bai Mạnh Hà
Bảng 4.2 Khả nang hdp phụ Cr®’ của Chitosan
ông độ Cr” ban
dau (mg/L) 5
‘ Cr” cân
~ 4ó 0.15 9,5 13
bing (mg/L)
4.85 25.4 37
phụ q. (mg/g) Jã | J#2 kg l8 |
Hình 4.2 Đô thị đường cong đăng nhiệt
40 ›
36
Bs
8 2s
Ÿ 2
Lễ. u
g.
6 = _==
0.19 2 46 95 13
Nông độ Crom cân bằng Ce (mg/L)
Dé thị đường dang nhiệt Freundlich
Ta sử dung phương trình đẳng nhiệt Friendlich để vẽ đồ thị. Phương trình Freudlich trong may nam gan đây được coi là phương trình áp dụng cho xử ly nước tết nhất trong các phương trình dang nhiệt.
Igq. = le K + lín IgC
Trang 50
Khóa Luận tốt nghiệ GVHD: Th.S Bùi Mạnh Hà
Bang 4.3 Số liệu theo phương trình dang nhiệt Freundlich
—E
1.405 1.484
Hình 4 3 Dé thị đường đăng nhiệt Freundlich
18
14-
|
-— 1+
098“
7991 04.
02 |
0 0.2 04 06 08 1 12
Lg Ce (mg/L)
Từ độ thị ta có phương trình: Ig q,= 0.3652Ce + 1.1492 Nhu vậy lgK © 1.1492 > K = l4.I
I/n = 0.3652
Do đó, phương trình hấp phụ đẳng nhiệt của Chitosan là
ge = 14,1.
Từ đô thị đường đăng nhiệt ta có thé xác định được khá năng hap phụ của Chitosan và qua đó có thé xác định được hàm lượng chitosan cin dùng dé xử lý Cr’ một cách hợp lý nhất.
Trang 51
Khóa Luận tốt nghiệ GVHD: Th.S Bùi Mạnh Hà
Hiệu suất H(%) * | 97,8 83,68 | 766 | 73,02 SN
Ghi chú: * chưa tạo bông được
Hình 4 4 Dé thị xác định diém pH toi wu khi sử dụng phèn
120
Ê ..m 8+
qo.
20
0+2 = mn BL
4 $ 6 7 LÙ 9 10 1 pH
Nhận xét:
Nhìn trên đồ thị ta thấy, trong môi trường axit nhẹ 5-6 thì hiệu suất lớn, quá trình đông tụ. keo tụ mới bắt đầu xuất hiện. Đặc biệt ở pH = 6 thì đạt được hiệu
suất tết nhất, đây là điểm pH tối ưu trong xử lý bằng phèn PAC.
4.3.2 Kết qué khảo sát lượng phèn tỗi ưu Ta có kết quả như sau
Bang 4.5 Anh hướng hàm lượng phèn đến kha năng xư ly
Nông độ PAC (mg/L) !300 !400 | 500
006 | 3.7 te
99.88 (92.6 88.6
Trang 52
Nông độ Cr” còn lại .102 10,75
Hiéu suat H (%) .98. 5
Khóa Luận tết nghiệp GVHD: Th.S Bùi Mạnh Hà
Hình 4.5 Dé thị xác định nông độ phèn toi ưu
120 5
& 80 h a
=
5 9}
& |
FS 40
sẽ
0+
200 400 600 800 1000
Nồng độ PAC (mg/L)
Nhận xét:
Nhìn trên 46 thị ta thấy, có thể xử lý đạt 99,8% Cr”” với nồng độ phèn là
600 mg/L
4.4 Kết quả khảo sát pH, lượng chitosan khi xử lý bằng chitosan
4.4.1 Kết quả kháo sát điểm pH tối wu
Ta có bảng kết quả như sau
Bảng 4.6 Kết quả khảo sát pH tôi ưu sử dung Chitosan
mg TT TT R5 TR—
Ghi chú: * chưa tạo bông được
Trang 53
Khóa Luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Mạnh Hà Hình 4 6 Dé thị khảo sát pH toi ưu khi sử dung Chitosan
120 - z |
x 80+
1 ®'
ge 291
Zon.
0 -
4 3 6 7 8 9 10 II pH
Nhận xét:
Nhìn vào dé thị ta có thé thấy được rằng, hiệu suất của quá trình biến đổi theo pH khi sử dụng Chitosan khá tương đồng với khi sử dụng phén PAC. Dac biệt tại pH=6 cũng cho ta hiệu suất cao nhất. Tuy nhiên ta thấy khi sử dụng Chitosan thì độ biến thiên về hiệu suất theo pH ít hơn, có sự tăng giảm đều hon [a
khi sử dụng phèn. Khi pH dưới 5 vẫn chưa thấy tạo bông rõ, chi trong môi trường
axit yếu pH= 5 - 6 thì mới có hiện tượng tạo bông. Tuy nhiên với pH lớn 7 thì hiệu
suất giảm rõ rệt. pH nhỏ hơn 5 cho hiệu suất thấp bởi tương tác giữa nhóm NH”
với ion CrạO;Ÿ. Hơn nữa ở pH nhỏ hơn 5 thi Chitosan bị phân hủy một phan, pH
tối ưu là 6
4.4.2 Kết quả khảo sát lượng Chitosan tối wu
Bảng 4.7 Bảng kết qua khảo sát lượng chitosan tối ưu
8.07 l36 a
838 | 72,8 | 70
ông độ Chitosan
(mg/L)
400 500
‘Nong độ CrẾ" còn lại 107 | 012 Hiệu suất H(%) | 75,1 | 893 | 97.8 99.76
Khóa Luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Bai Mạnh Hà
Hình 4.7 Đỏ thị khảo sát lượng Chitosan tôi wu
120
| a.
x 80“
3 60
3 9ˆ
= 2p.
0 200 400 600 800 1000
Nông độ Chitosan (mg/L)
Nhận xét:
Nhin vào dé thị ta thấy, hiệu suất xứ lý tăng dẫn khi nông độ Chitosan tăng dan từ 200mg/L đến 500mg/L, từ nồng độ 500mg/L trở đi hiệu suất giảm dan. Như vậy hiệu suất xử lý tối đa đạt được 99,8 %, với nồng độ Cr”” còn lại là 0,15 mg/L
khi lượng Chitosan đưa vào là 500mg/L. Diéu này được giải thích là khi nỗng độ chấp hắp phụ tăng thì bể mặt tiếp xúc càng lớn, hiệu suất hấp phụ tăng. Nhưng đến
một giới hạn nào đó khi đã đạt đến một hiệu suất xử lý nhất định, nồng độ Crom còn lại là ít, thi khả năng hdp phụ thêm là rất ít vì lúc đó đã đạt được cân bằng giữa
nông độ chất hắp phụ trong lỏng và trong chất hắp phụ.
Nồng độ Cr”' trong nước sau xử lý khi ta sứ dụng một lượng chitosan là 500mg/L. đã gan đạt tiêu chuẩn nước loại B tức là nồng độ nhỏ hơn 0,1 mg/L
(0,12 mg/L). Điều này chứng tỏ là khả năng xử lý khá hiệu qua của chitosan đối
với Cr”', mặc da Cr” xử lý ở một nồng độ khá lớn. Tuy nhiên đây chi là néng độ chitosan tối ưu khi xử lý Cr”` ở nổng độ 50mg/L còn đối với nỗng độ Cr”” lớn hơn hoặc nhỏ hơn thi lượng chitosan tối ưu sẽ biển đối. ở củng một nông độ chitosan, ở cùng một diéu kiện, thì nông độ chat bị hap phụ càng lớn thi dung lượng (hay kha năng hấp phụ) của chitosan cảng tăng. Tuy nhiên dung lượng hấp phụ cũng chỉ
Trang 55
Khóa Luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Bui Mạnh Hà
tang đến một mức độ nào đấy (mức cực dai) rồi không tăng được nữa vi các tâm hap phụ trên chat hap phụ đã bị chiếm chỗ đến mức tối đa.