2.2.2. Xây dựng phương pháp định lượng chì đối với phép đo FAAS
2.2.2.1. Khảo sát khoảng tuyến tính của chì a
Đôi với phương pháp đường chuân hay thêm chuan, khoảng tuyén tinh là yêu tô
hang đầu phải khảo sát. Nếu độ hap thụ và nồng độ của nguyên tố chì không tuyến tính với nhau thì không thê tiền hành định lượng hàm lượng của chi dựa vào giá trị độ hap
thụ đo được từ máy FAAS.
Để xác định khoảng tuyến tính của chì, chúng tôi tiến hành pha các mẫu chi chuẩn có nông độ tăng dan từ 0,01 ppm — 100 ppm, sau đó đem các mẫu chuẩn đã pha dé đo giá trị độ hấp thy, sử dụng phan mềm Origin 8.5 xây dựng phương trình hồi quy môi quan hệ giữa nông độ và độ hap thu.
2.2.2.2. Xây dựng đường chuẩn chi
Khoảng tuyén tính chi khảo sát được là một khoảng nông độ khá rộng, bên cạnh đó hàm lượng chi trong các mẫu son môi tương đổi bé (< 20 ppm) ?”Ì, do đó chúng tôi phải giới han độ rộng của khoảng tuyển tính bằng cách dựng đường chuẩn chi, một
mặt hạn chế sai số, mặt khác tiết kiệm tôi đa lượng hóa chat cần dùng.
Đề xây dựng đường chuẩn của chi, chúng tôi tiễn hành pha các mau chì chuẩn có nông độ tăng dan từ 0,1 ppm — 20 ppm, sau đó dem các mẫu chuẩn đã pha dé đo giá trị độ hap thụ, sử dung phần mém Origin 8.5 xây dựng đường chuẩn.
2.2.2.3. Xác định giới han phát hiện (LOD), giới hạn định lượng (LOQ) của chi
Giới hạn phát hiện (LOD) 1a giá trị nồng độ thấp nhất của chất phân tích mà hệ thống phân tích con có thé cho tin hiệu có nghĩa so với tín hiệu mau trắng hay tin hiệu
nên.
Giới hạn định lượng (LOQ) là giá trị nòng độ thấp nhất của chất phân tích mà
hệ thong phân tích có thé định lượng được với tín hiệu phân tích có nghĩa so với tin hiệu mẫu trắng hay tín hiệu nền.
Trên thực tế có nhiều cách xác định LOD và LOQ cho các quy trình khác nhau.
Trong quy trình phân tích chi trong son môi, chúng tôi xác định LOD và LOQ bằng
phương trình đường chuân đã xây dựng.
3.8 10.8 LOD ==2. LOQ =——2
b ES
Với: Sp là độ lệch chuan của tin hiệu hap thụ.
b 1a hệ số của phương trình đường chuân.
2.2.2.4. Khao sát độ lặp lai của phép đo
Độ lặp lại là yếu tổ không thẻ thiểu đối với mỗi quy trình phân tích bat kỳ, nêu giá trị cần đo không lặp lại giữa các lần đo khác nhau của cùng một quy trình thì quy
trình đó không đáng tin cậy.
Đề khảo sát độ lặp lại, chúng tôi tiễn hành pha 3 dung dịch chuẩn có giá trị
nông độ giống với điểm đầu, giữa và cuỗi của đường chuẩn với thành phần giống các mẫu chuẩn đã pha trong giai đoạn dung đường chuẩn. Do giá trị độ hap thụ mỗi dung dich chuẩn 10 lần.
Kết quả được đánh giá thông qua độ lệch chuẩn (S) và độ lệch chuẩn tương đổi (%RSD) của tín hiệu độ hap thụ.
2.2.3. Tối ưu hoá quy trình xử lí mẫu son môi
Chúng tôi xử lí mẫu son môi bằng phương pháp vô cơ hoá ướt “) với hệ thong
phá mau Kjeldahl, các hoá chất được sứ dụng trong quá trình phá mẫu là perchloric
acid đặc (70%), acid nitric đặc (65%) và hydrogen peroxide đặc (30%).
Đề tối ưu hoá quy trình xử lí mẫu son môi, chúng tôi tiền hành cân 0.5 gam son môi cho vào ống Kjeldahl, sau đó thay đổi các yếu tố sau đề tim điều kiện tôi tru nhất:
“ Thế tích perchloric acid đặc (70%)
Chúng tôi thay đôi thé tích acid HCIO¿ đặc va giữ nguyên giá trị các yêu tố còn
lại.
13
Thẻ tích HCIO; thay đôi (ml): 0; 5; 7; 10; 17.
Thẻ tích HNO: (ml): 10.
Thé tích H;O:› (ml): 5.
Nhiệt độ phá mau (°C): 350.
Thời gian phá mẫu (phút): §0.
Thể tích acid nitric đặc (65%)
Chúng tôi thay đôi thê tích acid HNO; đặc và giữ nguyên giá trị các yếu tố còn
lại.
Thể tích HNO; thay đôi (ml): 5; 7; 10; 15.
Thẻ tích HC1Os (ml): 10.
Thẻ tích H:O› (ml): 5.
Nhiệt độ phá mẫu (“C): 350.
Thời gian pha mau (phút): 80.
Thể tích hydrogen peroxide đặc (30%)
Chúng tôi thay đối thẻ tích hydrogen peroxide đặc và giữ nguyên giá trị các yeu tố còn lại.
Thê tích H2O> thay đôi (ml): 1; 3; 5; 7.
Thẻ tích HCIO: (ml): 10.
Thẻ tích HNO: (ml): 10.
Nhiệt độ phá mẫu (°C): 350.
Thời gian phá mẫu (phút): 80.
% Mức nhiệt độ cho quy trình phá mẫu
Chúng tôi thay đỗi các mức nhiệt độ khác nhau của hệ thống phá mẫu Kjeldahl và giữ nguyên giá trị các yếu tố còn lại.
Mức nhiệt độ thay đôi: 4 (240°C); 5 (300°C); 6 (350°C); 7 (410°C).
14
Thể tích H:O› (ml): 3.
Thẻ tích HCIOs (ml): 10.
Thê tích HNO; (ml): 10.
Thời gian phá mẫu (phút): 80.
+ Thời gian phá mẫu
Chúng tôi thay đôi thời gian cho quy trình phá mẫu và giữ nguyên giá trị các yếu tố còn lại.
Thời gian phá mẫu thay đôi (phút): 60; 70; 80; 90.
Nhiệt độ pha mẫu (°C): 350.
Thể tích H:O› (ml): 3.
Thẻ tích HC]O¿ (ml): 10.
Thê tích HNO: (ml); 10.
% Quy hoạch thực nghiệm bậc 2 các yếu tố ảnh hưởng đáng kể đến tín hiệu độ hấp thụ
Quá trình khảo sát các yếu tố trên cho kết quả: hai yếu 16 thé tích perchloric acid đặc (70%) va thê tích hydrogen peroxide đặc (30%) ánh hướng đáng ké đến tín hiệu độ hap thụ. Dé xác định chính xác giá trị tối ưu của hai yêu tố trên vả xem xét sự ảnh hưởng qua lại giữa chúng, chúng tôi tiễn hanh phương án quy hoạch thực nghiệm
bậc 2 tâm xoay Box — Hunter,
Trong phương án quy hoạch thực nghiệm Box — Hunter, các yếu 16 giữ nguyên gid trị bao gồm thé tích HNO; 10 ml, nhiệt độ phá mẫu 350°C, thời gian phá mẫu 75 phút. Các yếu tô thé tích perchloric acid (V;) và thé tích hydrogen peroxide (V2) được
thay đôi như Bảng 2.3.
15