2.1. Phân tích nội dung kiến thức chương “Sóng ánh sáng” (Vật lí 12 cơ bản)
theo định hướng STEM
2.1.1. Cấu trúc của chương
Trong sách giáo khoa Vật lí 12, chương “Sóng anh sáng” là chương thứ năm của
chương trình vật lí 12 ban co bản. Chương *Sóng ánh sang” giúp học sinh hiểu được
ánh sáng có bản chất sóng và ánh sáng chính là sóng (bức xạ) điện từ (có bước sóng ngắn hơn rất nhiều so với bước sóng vô tuyến) thông qua việc khảo sát các hiện tượng tán sắc ánh sáng, giao thoa ánh sáng, nhiễu xạ ánh sáng và một số ứng dụng của chúng. Nội dung của chương còn giúp học sinh thay được ngoài ánh sáng (bức xạ) nhìn thấy, còn có bức xạ không nhìn thay (tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X), cũng như tính chất và công dụng của các bức xạ này. Cấu trúc nội dung kiến thức chương bao gồm:
Bảng 2.1. Cấu trúc nội dung kiến thức chương “Sóng anh sang” (Vật li 12 co
bản)
1. Thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng của Newton (1872)
2. Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của
Tan sắc ánh sáng (1 tiếU
Newton
3. Giải thích hiện tượng tán sắc ánh sáng 4. Ứng dụng
1. Hiện tượng nhiều xạ ánh sáng
Giao thoa ánh sáng (1 tiết)
2. Hiện tượng giao thoa ánh sáng
1. Máy quang phô lăng kính Các loại quang pho (1 tiết) 2. Quang phé phát xạ
3. Quang phô hap thụ
33
1. Phát hiện tia hông ngoại và tia tử
ngoại
2. Bản chất và tính chất chung của tia Tia hồng ngoại. Tia tử ngoại (1 tiết ĩ ; ;
hông ngoại và tia tử ngoại
3. Tia hồng ngoại
4. Tia tử ngoại
_1. Phát hiện tia X
F 2. Cách tạo tia X
Tia X (1 tiét) : :
3. Ban chat và tinh chat của tia X 4. Thang sóng điện từ
| Thực hành: Do bước sóng ánh sáng
bằng phương pháp giao thoa (2 tiết
2.1.2. Mục tiêu của chương
Dựa trên “Hướng dẫn thực hiện chuẩn kĩ năng, kiến thức vật lí 12”, bảng 2.2 trình bày các mục tiêu vẻ kiến thức, kĩ năng của chương “Sóng ánh sáng” (Vật lí 12 cơ
bản) (Bộ Giáo Dục và Đào Tạo. 2010).
a. Về kiến thức
Bang 2.2. Mục tiêu kiến thức của chương “Sóng ánh sáng” (Vật li 12 cơ bản)
1. Tan sắc ánh - Mô tả được hiện tượng tán sac ánh sang qua lãng kính va
sáng nêu được hiện tượng tán sắc ánh sáng là gì.
- Nêu được mỗi anh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định trong chân không và chiết suất của môi trường phụ thuộc vào
bước sóng của ánh sáng trong chân không
2. Giao thoa ánh - Trình bày được một thí nghiệm về sự giao thoa ánh sáng và
sáng nêu được điều kiện đẻ xảy ra hiện tượng giao thoa ánh sáng.
3. Các loại quang
phố
-4. Tia hồng ngoại.
và tia tử ngoại
-§. Tia X
b. Về ki nang
- Nêu được van sáng, van tối là kết quả của sự giao thoa ánh
sáng.
- Néu được điều kiện đề có cực dat giao thoa, cực tiêu giao
thoa ở một điềm.
- Viết được công thức tính khoảng vân.
- Nêu được hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng tỏ ánh sáng
có tính chất sóng.
- Trình bày được nguyên tắc cầu tạo của máy quang phô lăng
kính và nêu được tác dụng của từng bộ phận của máy quang
phô.
- Nêu được quang phô liên tục, quang phô vạch phát xạ, quang phô vạch hap thy là gì, các đặc diém chính và những ứng dụng của mỗi loại quang phô.
~ Nêu được phép phân tích quang phô là gì?
Nêu được bản chất, cách phát, các đặc điểm và công dụng của tia hồng ngoại, tia tử ngoại.
_Nêu được bản chất, cách phát, các đặc điểm và công dụng
của tia X.
- Giải các bài tập về hiện tượng giao thoa ánh sáng.
- Giải thích được các hiện tượng trong thực tế liên quan đến sự tán sắc ánh sáng, sự giao thoa ánh sáng, như hiện tượng cầu vòng, hiện tượng màu sắc sặc sở của
bong bóng xà phòng.
- Rèn luyện kỹ nang đọc tài liệu, thu thập và trình bày thông tin.
- Rèn kĩ năng quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận cần thiết.
- Rèn luyện ki nang lập luận, tính toán.
- Rèn luyện kỹ năng làm việc theo nhóm.
35
2.1.3. Phân tích nội dung kiến thức chương theo định hướng STEM
Trong phạm vi luận văn, chúng tôi xây dựng, tô chức dạy học một số kiến thức chương Sóng ánh sáng — Vật lí 12 gồm: hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng, giao thoa ánh
sáng, bước sóng ánh sáng và màu sắc, máy quang phô lăng kính...
36