KHẢO SÁT VÀ THU THẬP Ý KIEN GIÁO VIÊN

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Vật lý: Tổ chức dạy học theo định hướng giáo dục Stem một số kiến thức mạch nội dung "từ trường" nhằm phát triển năng lực sáng tạo của học sinh (Trang 94 - 101)

Dựa trên việc thiết kế chủ đề giáo dục STEM một số kiến thức mạch nội dung "Từ trường" nhằm phát trién năng lực sáng tạo của học sinh chúng tôi tiền hành khảo sát và thu thập ý kiến của GV phô thông nhằm đánh giá được tính hiệu quả và khả thi khi thực hiện chủ dé có thể phát triển được năng lực sáng tạo của HS.

Doi tượng chúng tôi thực hiện khảo sát tập trung vào các Thay Cô có chuyên

môn. kinh nghiệm liên quan đên đề tài và thỏa mãn ít nhat một trong các điêu kiện từ

KN_01 đến KN_06 hoặc KN_07 với các kinh nghiệm tương đồng (có nêu rõ) trong

bảng bên dưới.

Kinh nghiệm và mã hóa kinh nghiệm của giáo viên

Có chuyên môn giảng dạy Vật lí THPT

94

Kinh nghiệm dạy STEM/STEAM 5 năm trở lên

Viết sing kién kinh nghi¢m Về: day họ tích hợp, hoạt động trải

nghiệm, STEM, STEAM....

Tham gia nghiên cứu về các vân dé liên quan đên hoạt động trải nghiệm, STEM/STEAM,... trong các Khóa luận, luận văn.

3.2. Kết qua khảo sát

Dựa trên phiếu nhận xét đã thiết kế, chúng tôi đã được những lời nhận xét, đánh giá từ 5 Thầy Cô phổ thông có chuyên môn và kinh nghiệm từ trường THPT. Dé thuận tiện cho việc đưa ra kết quả, chúng tôi tiến hành tóm tắt và mã hóa thông tin của các Thay Cô tham gia khảo sát trong bảng bên dưới:

Mã hóa GV

GV_04

Kinh nghiém

KN_O1, KN_04, KN_05

KN 0I,KN_04

KN 0I.KN_04

KN 0I.KN 04.KN 05

KN_OL, KN_04, KN_05

Sau khi tiền hành khảo sát, chúng tôi thu tập và tông hợp được kết quả thé hiện

trong bảng sau:

95

STT Nhận định

Mục tiêu rõ ràng

Nội dung của chuỗi hoạt động đáp ứng mục tiêu dé ra

Nội dung các hoạt động được thiết kế phù hợp với phẩm chất và năng lực

học sinh

Thời gian phân bố cho các hoạt động hợp lý

Thời gian triển khai chủ đề hợp lý Ba

Thiết bị dạy học và học liệu được liệt kê chỉ tiết và đầy đủ

Yếu tổ bối cảnh địa phương được làm rõ thông qua vấn đề

Học sinh phát triển được năng lực

sáng tạo sau khi học xong bài học

Chủ dé mang tinh sáng tạo. thu hút

học sinh học tập

Sản phẩm mô hình có tính mở, cho

phép học sinh tự do ra ý tưởng

Học sinh nắm được kiến thức sau khi

học xong bài học

96

Trung bình

Từ Bảng trên, có thể thấy mặc dù phạm vi khảo sát chỉ gói gọn trong 05 GV nhưng thay cô đa phần đều đánh giá ở mức độ "Đồng ý" và "Hoàn toàn đồng ý".

(88,3%). Di vào phân tích chỉ tiết kết quả khảo sát: các nhận định về mục tiêu, nội dung các hoạt động. chuỗi các hoạt động. phân bồ thời gian được xem như là kim chỉ nam định hướng cho việc thiết kế và xây dựng kế hoạch bài đạy. Trong các nhận định

này, hầu hết Thay Cô đều đánh giá ở mức độ "Đông ý" và "Hoàn toàn đồng ý”.

Dong thời, chủ dé “Từ trường" được thiết kế dựa trên dé tài chung của khóa luận, nên các nhận định về hoạt động trải nghiệm, năng lực và bối cảnh được xem như yếu to quan trọng đến đánh giá việc thiết kế chủ đề:

- Có 80% Thầy Cô đều cho rằng "Chủ đề mang tính trải nghiệm, thu hút học sinh tham gia" với 40% "Đồng ý" và 40% "Hoàn toan dong ý". Vì thể. chủ dé này phù hợp dé HS tham gia trải nghiệm;

Có 100% Thay Cô đều cho rằng “Sản phẩm về mô hình mô phỏng hiện tượng cảm ứng điện từ có tính mở, cho phép HS tự do đưa ra ý tưởng" với 60% "Đồng ý"

và 40% “Hoàn toàn đồng ý”. Yếu tố STEM một phan được thê hiện qua việc thiết kẻ, chế tạo mô hình mô phỏng hiện tượng cảm ứng điện từ, không giới hạn ý tưởng thiết

kế sản phẩm;

Có 80% Thay Cô cho rằng “Hoe sinh phát triển được năng lực sáng tạo sau khi học bài học”. Có thé thay, chủ đề có thé phát triển được năng lực sáng cho HS mặc dù vẫn còn 20% Thay Cô đưa ra mức độ “Không ý kiến";

Có 100% Thay Cô cho rằng “Yéu tố bối cảnh địa phương được làm rõ thông qua chú dé” với 60% "Đồng ý" và 40% "Hoàn toàn đồng ý". Vì vậy, có thể nói, việc xác định van dé triển khai hợp lí.

Tuy nhiên, ở một số nhận định về kế hoạch bài đạy làm cho GV băn khoăn chăng hạn như “Chủ dé thu hút học sinh tham gia" có 40% GV dua ra mức độ "Không ý kiến". Lý do làm cho GV băn khoăn là chưa có một cơ sở thực tế dé chứng minh tính khả thi (tức là chu đề chưa được thực nghiệm).

97

Trong phiêu đánh giá, nhận xét kê hoạch bài dạy chủ dé "Tir trường”, chúng tôi

đã thu nhận được một số nhận xét và góp ý:

GV_0I: "Kế hoạch tốt”

GV_02: "KHBD xây dựng rõ ràng, chi tiết tuy nhiên hơi đài, có nhiều nội dung

không cần thiết. Nên dé cho HS tự nghiên cứu dé phát huy tối đa năng lực".

GV_ 03: "Kê hoạch tốt, thời gian phân bo có thé rút ngăn lại vì nhiều hoạt động

không quá can thiệt”,

GV_04: "Ý tưởng dé tài hay, giúp học sinh cũng cô kiến thức về một chương

quan trọng trong chương trình Vật lí 11, cũng là một chương kha trừu tượng với học

sinh, người thực hiện có mục tiêu cụ thê cho mỗi đơn vị kiến thức. Tài liệu tham khảo bồ sung chuẩn bị day đủ cho đảo. Chủ dé phù hợp với chương trình SGK mới. Tinh

thiết thực của đề tài khá tốt”.

GV: 05: "Đề tài STEM rat thiết thực, đặc biết với một bài học khá khô khan và khó hình dung với học sinh. Em đã có chuẩn bị chỉnh chu cho đề tài này, cô cảm nhận được tâm huyết và những nỗ lực của em". Đồng thời, GV_05 cũng liên hệ trực tiếp

và góp ý, kiến nghị thêm cho chủ dé như sau:

98

+ Cuối phan trình bay sản phẩm nên dành ít thời gian dé tông hợp lại trọn ven kiến thức trong bai, dé đưa học sinh về với kiến thức SGK, vận dụng và giải thêm bài

tập.

+ Cân nhắc mở rộng tính thấm mĩ để san phẩm có giá trị dé trưng bảy, lưu giữ.

+ Nên bỗ sung một số kĩ năng mém bỏ trợ cho quá trình thực hiện chủ đẻ, ví dụ:

kĩ năng tìm kiếm thông tin, kĩ năng sử dụng Padlet,...

+ Nếu dự án có thêm thời gian. có thẻ cân nhắc đề thiết kế, tổ chức các hoạt động chủ yêu cho HS tự tìm tôi, khám phá để phát triển phẩm chat, năng lực.

Ví dụ: Trong hoạt động “Xác định kiến thức nên” có thẻ cho HS tự tham khảo hoặc tự tìm hiểu thông tin dé HS phát hiện ra vấn đẻ về hiện tượng cảm ứng điện từ, ứng dụng liên quan dưới sự hướng dẫn, hỗ trợ của GV từ đó có thẻ phát triển năng

lực tìm tòi và giải quyết van dé, cũng tăng thêm tinh sáng tạo cho HS.

KET LUẬN CHUONG 3

99

Trong Chương 3 này, chúng tôi đã hoàn thành khảo sát và thu thập ý kiến của GV phô thông. Dựa trên sự phân tích một số lời nhận xét và góp ý của một số GV phô thông, chúng tôi nhận thay: đa số Thay Cô đều đồng ý chủ dé có tính thực tiễn cao, mang tính trải nghiệm và yếu tế địa phương được làm rõ. Đồng thời, một số thay cô còn băn khoăn vẻ tính khả thi khi triển khai thực tế cũng như là thời gian thực hiện chủ đề. Về tính khả thi khi triển khai thực tế, muốn đánh giá cụ thẻ và chính xác thì chủ đề cần được thực nghiệm. Từ quá trình thực nghiệm sư phạm hoàn toàn có thê điều chính, thay đôi dé chủ dé phù hợp với thực tiễn hơn và mang lại tính khả thi cao

hơn.

Tuy nhiên, việc khảo sát ý kiến của Thay Cô trong khóa luận này chỉ giới hạn ở một phạm vi hẹp (chi thu được ý kiến từ một số Thầy Cô) nên chưa có thé đánh giá một cách đúng đắn nhất, khách quan nhất về chủ đẻ.

Bên cạnh các nhận xét và đóng góp kiến nghị từ các Thầy Cô tham gia khảo sát, chúng tôi sẽ tiền hành xem xét, tiếp thu, điều chỉnh khi vận dụng và triển khai chủ dé

trong chương trình GDPT 2018.

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

Thông qua các kết quả đã thực hiện, đôi chiếu mục đích va nhiệm vụ nghiên cứu, chúng tôi đã giải quyết được những van dé lý luận và thực tiễn sau:

- Nghiên cứu, phân tích cơ sở lý luận về giáo dục STEM;

- Nghiên cứu, phan tích co sở lý luận dạy học chủ đề STEM

- Trên cơ sở nghiên cứu bản chất của hoạt động học, chức năng của hoạt động day. lý luận về việc xây dựng tiến trình dạy học theo các giai đoạn của PPTN chúng tôi đã làm sáng tỏ cơ sở lý luận của việc tô chức quá trình day học theo các giai đoạn của PPTN nhằm phát huy tính tích cực. tự chu, bồi dưỡng năng lực sáng tạo của HS.

- Tìm hiểu tình hình dạy học phần "Cảm ứng điện từ" lớp 11 THPT nhằm xác

định những khó khăn chủ yêu và những sai lầm phô biến của HS khi học phan này.

100

- Trên cơ sở vận dụng lý luận về tô chức day học theo các giai đoạn của PPTN và các luận điềm khoa học trong nghiên cứu chiến lược dạy học phát triên hoạt động tìm tòi, sáng tạo giải quyết van dé và tư duy khoa học, các, phương pháp dạy học tích

cực. Thông qua hoạt động này, HS phát huy tính tích cực, tự chủ, hình thành và phát

triển năng lực sáng tạo.

- Hướng phát triển của đề tài:

+ Khắc phục những hạn chế về nội dung và hình thức của tiến trình dạy học các

bài thuộc chương "Cảm ứng điện từ” theo các giai đoạn của PPTN.

+ Phát trién thực hiện việc phát huy tính tích cực. tự chủ, bồi dưỡng nang lực

sáng tạo của HS trong học tập với tiến trình xây dựng kiến thức theo các giai đoạn của PPTN cho các nội dung khác của chương trình vật lí phô thông.

+ Triên khai ứng dụng trong phạm vi rộng hơn trong GV và HS ở nhiều nơi dé

có thé tham khảo, chia sẻ, rút kinh nghiệm.

- Cuối cùng, chúng tôi hi vọng rằng luận văn có thê góp một phần nhỏ vào việc đổi mới phương pháp dạy học ở trường phô thông.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Vật lý: Tổ chức dạy học theo định hướng giáo dục Stem một số kiến thức mạch nội dung "từ trường" nhằm phát triển năng lực sáng tạo của học sinh (Trang 94 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)