KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Nghiên cứu tổng hợp một số dẫn xuất dị vòng 1,2,4-triazole (Trang 39 - 61)

III.1 Tổng hợp các tolyloxiaxetohidrazit A;, A,

Để tổng hợp các tolyloxiaxetohidrazit, chúng tôi tiến hành hai bước chuyển

hóa: tao este etyÌ tolyloxiaxetat và sau đó cho este phản ứng với hiđrazin hiđrat.

Phản ứng tổng hợp các este etyl tolyloxiaxetat là phản ứng di thể. Do đó trong quá trình phản ứng, để có sự tiếp xúc tốt giữa các chất phản ứng, chúng tôi đã sử dụng máy khuấy từ và tiễn hành đun hỏi lưu trong 6 giờ. KạCO¿ được sử dụng dé tao môi

trường cho phản ứng. Vì chất tham gia phản ứng cũng như sản phẩm tạo thành đẻu là

este nên chúng tôi không sử dụng nước làm dung môi mà thay vào đó, axeton là dung

môi thích hợp nhất, dễ dàng bị loại bỏ khi kết thúc phản ứng. Sau khi tiến hành cô

quay dé loại bỏ dung môi va este etyl monocloroaxetat du, chúng tôi thu được các este đều ở dạng lỏng và có màu đỏ sậm khác với các chất ban đầu. Các este đều là các chất

lỏng, không thé kết tinh được chứng tỏ rằng chúng có nhiệt độ nóng chảy rat thấp, thắp

hơn nhiều so với crezol. Sự thay đổi tính chất của chất cũng như cấu trúc của các sản

phẩm chuyển hóa tiếp theo chứng tỏ các este đã được tạo ra.

— Các este etyl tolyloxiaxetat được dùng để tổng hợp các tolyloxiaxetohidrazit

tương ứng. Lượng hiđrazin hiđrat cho vào bình phản ứng được chúng tôi chia thành

nhiều dot để tránh tạo môi trường quá kiềm. Tuy nhiên, hiđrazit tạo thành tan nhiều trong etanol nên khi dùng etanol làm dung môi chỉ nên lấy một lượng vừa đủ và sau

phản ứng có thé cat bớt dung môi dé sản phẩm kết tinh được dé dang. Sau khi kết tỉnh sản phẩm, tiến hành đo nhiệt độ nóng chảy, chúng tôi thu được các hiđrazit đều là

những tỉnh thể hình kim, màu trắng, có nhiệt độ nóng chảy cao hơn rất nhiều so với

các este ban đầu (ở 121°C va 105°C). Kết quả này hoàn toàn phù hợp với tài liệu [I].

Như vậy, có thể khẳng định các tolyloxiaxetohidrazit đã được tng hợp thành công.

111.2 Tổng hợp các 4amino-5-tolyloximetyl-1,2,4-triazol-3-thiol (B,, B;)

3⁄0212X: Dink Thi Badan Mai 38

Quá trình tổng hợp 4-amino-5(o-/m-tolyloximetyl)-l,2,4-triazol-3-thiol được thực hiện qua 2 giai đoạn nói tiếp nhau:

“Giai đoạn 1: tạo muối cacbazat(A;, A;). Dé có hiệu suất tốt thì các chất

tham gia phản ứng phải được tiếp xúc đều. Vì vậy chúng tôi sử dụng máy khuấy từ.

Sau khi khuấy đều hỗn hợp phản ứng ( gồm hiđrazit A,,A>) và cacbonđisunfua trong

dung dịch KOH rắn và etanol) bằng máy khuấy từ ở nhiệt độ phòng khoảng 30 phút

chúng tôi đã tổng hợp được muối kali cacbazat. Phản ứng xảy ra nhanh, chỉ khi vừa khuấy khoảng 5 phút đã có chất rắn tách ra. Khi đó việc khuấy sẽ rất khó khăn, tốc độ con từ giảm và có lúc ngừng quay. Lúc này cần phải theo dõi can thận dé điều chỉnh tốc độ con từ (có thể thêm dung môi) vì nếu khuấy không đều, phản ứng sẽ xảy ra

không hoàn toàn. Lọc và rửa muối bằng dietyl ete dé loại CS; du.

s _ Giai đoạn 2: khép vòng. Muối cacbazat vừa điều chế được dùng ngay mà không cần tỉnh chế. Phản ứng ngưng tụ đóng vòng được thực hiện trong 4 giờ. Lúc này mau sắc của hỗn hợp phản ứng có sự thay đổi rõ rệt: từ màu vàng lục chuyển sang

màu xanh nhạt và cuối cùng là màu trắng.

Cơ chế phản ứng có thể được mô tả như sau:

J ! ©

Ar-C-NHNH, + CA NỔ x04. ar-c-NH-NH-C-#<>Ar-C-NH-NH-C-SH

lÌ II lÌ II

: fe) Đ ử S

Ootl

H;-NH; NH-NH;

Ar-C-NH-NH-C-SH —————> Arp ee ldbaydi lu Saời|

<p s So S OH Ss| il

|: 9

jt

Ar-C-NH-NH-C—SH _ Ar-C-NH-NH-C-—SH

cl {0 P

NH, -ns® NH,

và -n® lu

SOTK: Dink Thi Dada Mai 39

Vì đây là phản ứng xảy ra qua 2 giai đoạn kế tiếp nhau nên cơ chế phản ứng khá phức tạp. Giai đoạn | có thé xem như như lả phản ứng cộng nucleophin vào nhóm C=S (tương tự nhóm cacbonyl).Phan ứng xảy ra trong môi trường kiềm đẻ tăng tính nucleophin của tác nhân. Giai đoạn 2 phức tạp hơn do vừa có quá trình thé nguyên tử oxy trong nhóm cacbonyl bằng nitơ (cơ chế cộng — tách), vừa có sự khép vòng 1,2,4-

triazole.

*“ Tiến hành kết tinh sản phẩm, đo nhiệt độ nóng chảy và phổ hồng ngoại của các

chất, kết quả được trình bày ở bang 8 (trang 59) và bang 1.

__ Nhiệt độ nóng chảy của (B,) và (B;) khác với các hiđrazit (A;) va (Ag) có thể

được giải thích là do sự tăng lên của khối lượng phân tử B,, Bo.

Một số pic hap thụ tiêu biểu trên phổ hồng ngoại của các 4-amino-5-(o-/m-

tolyloximetyl)-1,2,4-triazol-3-thiol (B,,B;) được dẫn ra ở bảng 1 sau:

Bảng 1. Phổ IR của các 4-amino-5-(o-/m-tolyloximetyl)-1,2,4-triazol-3-thiol

(B,B;) N—N

ocn,-É. sh

oy aNH,

st] bepecpe

[®m | 2c | Sto | 2% | zoo | 2550 | to | 1562

[® | scm | 55 | 39⁄9 | mm | mo | 12° | isso

Trên phổ hồng ngoại của các sản phẩm đóng vòng (B1,B;) không còn van hấp

thụ mạnh đặc trưng cho dao động hóa trị của nhóm C=O (xem hình 1, trang 40).

Xuất hiện một số vân hấp thụ cường độ trung bình tương ứng với dao động hóa trị của liên kết C=N và C=Cu„„„ ở vùng tần số thấp hơn: 1628-1580 cm” chứng tỏ

phản ứng ngưng tụ khép vòng đã xảy ra.

"M. 6.6.6... .--asn-a

4⁄02: Dinh Thi Dada Mai 40

0 35000 30000 25000 20000 1750.0 15000 12500 1000.0 750.0 5000 01 18/10/06 DHSP 1a Vem

|

| ! | \

| | |

pane | ‘) I

km? | - | 22

. { >

CH, 4 } } ‹

SE et TTTTTTTTTT ee ee Oe tT3 00 MOOG ĐC? 2500 000 20000 "G00 eee oe 100 000 CC 40009 406

Hình 1. Phổ hồng ngoại của các hợp chất B;, B;

SOUTH: Dink Thi Duda Mai 41

"4Ạ.. À(Ặ.Ô (,/._...ố..ố.. .. .k. ee ee ee ee v.v V/v w 6w. Yv

Dao động hóa trị của nhóm NH xuất hiện ở vùng có tần số cao 3302-3150 cm",

Tuy nhiên, sự có mặt của nhóm NH; trên vòng triazole làm cho vùng phé này phức

tạp với sự che phủ của các vân hấp thụ và xuất hiện vai phô.

Xuất hiện vân phổ (yếu) ở vùng 2687-2550 cm’ đặc trưng cho sự hấp thụ của nhóm S-H cùng với vân hap thụ mạnh ở 1311-1290 cm đặc trưng cho dao động hóa trị của liên kết C=S chứng tỏ các hợp chất (B,,B;) chứa dị vòng 1,2,4-triazole tồn tại ở dạng hỗ biến:

i „-Ä

Ojon kon a Op-ocn-k rs

CH, NH, CH, NH,

(®) (**)

Điều này hoàn toàn phù hợp với những nghiên cứu đã dẫn ra trong phần I, mục L4. Tuy nhiên, trong giới hạn của dé tài, chúng tôi chỉ quan tâm đến sự tồn tại của dạng (*) vì nó phù hợp với dãy chuyển hóa mà chúng tôi đề nghị. Mặt khác, bước

chuyển hóa tiếp theo được thực hiện trong môi trường bazơ (K;CO;) nên dị vòng

1,2,4-triazole sẽ tồn tại chủ yếu ở dạng (*).

I3 Tổng hợp cỏc este etyl [4-amino-S-{ứ-+/m-tolyloximetyl)-1,2,4-triazol-3-

ylsunfanyljaxetat (C,,C;)

Phương trình phản ứng

@-ssẩ 3+ + K;CO; —> ôset ) K + KHCO,N

CH, NH, CH, NH,

N—N N—N

(®) me Soi CICH;COOC;H, —> (C)j-ocuK SCH,COOC,H,

HH NH, > NH, + KCI

Cơ chế phản ứng như sau:

ee ƠƠỊƠƠƠƠƠƠƠƠƠƯỞƠƯƠƯƠỊỊ`ỊỊ`Ị`-Ị`Ư`Ị`Ị`ƯỊÐĨƠƯƠƯƠƯĨƯƠƯƠƯƠƯSƠƯƠSĨƠƯ c- .a...aÁ...Ặ...ố.Á.ố....a(Ặố....aaÄẶ - ,B8ˆhh,aĩ Àằổ ah.

SUTH: Dinh Thi Badan Mai 42

Phản ứng tổng hợp các este etyl tolyloxiaxetat diễn ra theo cơ chế nucleophin lưỡng phân tử - Sy? với sự tắn công của tác nhân nucleophin vào nguyên tử C, mang một phan điện tích dương trong este etylmonocloroaxetat:

Ar—OCH; / \e + crc cooc,, —> Ar=OCH; (Me. ce ễứ xử

" i tooc,m,

NH, NH,

là cl

ar-ocnX -s—cu,- cooc,H,

NH,Ị

Phan ứng này không xét tính lập thé vì Cacbon trung tâm không bat đối.

Thực hiện phản ứng này, chúng tôi sử dụng KyCO; nhằm mục đích sau:

* Tao môi trường phản ứng (môi trường kiểm) vì vậy chúng tôi đã sử dụng

một lượng dư K;CO:.

* Ting tính nucleophin của tác nhân nucleophin.

Như vậy, với mục đích như trên chúng ta cũng có thể sử dụng muối cacbonat của các kim loại kiểm khác. Tuy nhiên thực tế K;CO; được sử dụng nhiều hơn là do các ion kim loại MỸ có cùng điện tích nhưng di từ Lí”, Na` đến K” bán kính tăng dần

nên mật độ điện tích nhỏ đi, do đó liên kết giữa HrS và M càng kém bén tức là nồng

độ tác nhân nucleophin đã phân li trong dung dịch càng cao.

$ Khi tiến hành phản ứng cần lưu ý những điều sau:

© Không dùng nước làm dung môi vì nước tham gia vào phản ứng thủy phân

các este làm ảnh hưởng đến hiệu suất phản ứng. Axeton là dung môi thích

hợp vì nó tan tốt trong nước, do đó khi hòa tan hỗn hợp sản phẩm vào nước

sẽ loại bỏ được axeton, Ngoài ra, do có độ phân cực lớn nên axeton còn có

tác dụng làm tăng sự phân cực của liên kết HrS' và K*. Tuy nhiên vì nó chỉ đóng vai trò là dung môi nên chỉ cần sử dụng lượng axeton vừa đủ.

© Nghiễn nhỏ K;CO; và sử dụng máy khuấy dé K;CO; tiếp xúc với các chất

phản ứng tốt hơn đồng thời tiến hành đun hồi lưu hỗn hợp phản ứng.

1... ...-..-..---a- -Ặas-a- aas- sa aadoa.aá,Ga ae. .a(a.ẶẢ(a. . sa a-“a .a.-a .---- ao

3⁄U071%X. Dinh Thi 2á Mai 43

© Thêm muối NaCl vào dung dịch chiết dé tăng tỉ trong, tăng độ phân cực của

nước, từ đó làm giảm độ tan của este.

Y Sau khi kết tinh sản phẩm, đo nhiệt độ nóng chảy và phô hồng ngoại,

kết quả như sau:

Nhiệt độ nóng chảy của C¡(C;) khác với B,(B;), tuy nhiên giá trị lại thấp hon

mặc dù khối lượng phân tử tăng lên. (xem bảng 8, trang 59)

Kết quả phổ hồng ngoại được trình bày ở bảng 2 như sau:

Bảng 2. Phổ IR của các este etyl [4-amino-5(o-/m-tolyloximetyl)-1,2,4-triazol-

3-yl sunfanyl]axetat (C;,Cy

(C)j-onK (Or SCH,COOCH,

R 1NH,

DescHg 3348 2943 1638

[IS | zen | 3s | 3000 | me [5| ise |

| | sem || 20 | me | 8 | mm -|: 3150 2930

Nhận xét:

Vùng phổ hap thụ rộng đặc trưng cho nhóm S-H không còn nữa đồng thời xuất hiện vân phổ có cường độ hấp thụ mạnh đặc trưng cho nhóm C=O ở 1738-1736 cm",

Dao động hóa trị của liên kết N-H trong nhóm —NH; có cường độ trung bình xuất hiện ở vùng 3348-3128 cm” kèm theo các vân sắc nhọn.

Cỏc võn hấp thụ đặc trưng cho liờn kết C=N, C=Citom ằ C-Hạ„„., C-Heo thay đổi không đáng kẻ.

Như vậy có thể khẳng định, các este (C;,C;) đã được tổng hợp thành công .

III.4 Tổng hợp cỏc |4-amino-5-(ứ-/m-tolyloximetyl)-1,2,4-triazol-3-ylsunfanyl|

axetohiđrazit (D,,D,)

SOTFH: Dinh Thi Dada Mai 44

là = N—N

(Ojon v )~SCH,CONHNH, + C;H,OH

CH, NH,

Cơ chế phan ứng:

Có thé xem đây là phản ứng A„(CO) xảy ra qua hai giai đoạn: giai đoạn đầu là cộng tác nhân nucleophin NH;NH; vào nguyên tir cacbon-cacbonyl, giai đoạn tiếp theo là tách nhóm — OC;H‹. Cơ ché phản ứng có thé mô tả như sau:

JÀ 2n vì

ocú,-€ 2 scnr O-C,H, + NH,NH, CH, NH, ro”.

| chạm

Dro Sani oe 4 eat

] c;n,on

mm

Phản ứng là thuận nghịch. Giai đoạn quyết định tốc độ phản ứng là giai đoạn

tấn công của tác nhân nucleophin NH;NH; vào nhóm C=O.

Môi trường thích hợp cho phản ứng là kiềm yếu. Nếu môi trường quá kiềm este

sẽ bị thủy phân còn môi trường axit sẽ proton hóa hiđrazin.

Y Khi tiến hành thí nghiệm cần lưu ý những vin đề sau:

s Lượng hiđrazin hiđrat cần cho dư và chia làm nhiều đợt (do hidrazin tạo môi

trường kiểm).

4⁄022X. Dink Thi Gadn Mat . 45

Ce ee . .S....Ặ...a.a.... ... . . . .. . kẽ t6. ẽ c6. ee ee a ee ee ee tr 1. *`v

*. Luong etanol cho vào dé hòa tan hỗn hợp phản ứng không cho quá nhiều vì hiđrazit tạo thành tan nhiều trong etanol. Mặc khác, phản ứng có tạo ra etanol nên

cần cất bớt dung môi trước khi kết tinh sản phẩm.

* Sau khi tiến hành kết tinh sản phẩm, đo nhiệt độ nóng chảy và phổ hồng ngoại, kết quả như sau:

Nhiệt độ nóng chảy của các hiđrazit D,, D; khác với các este C;, C; ban dau,

hình dang, màu sắc được trình bày ở bang 8 (trang 59). Tuy nhiên, hidrazit D, có nhiệt

độ nóng chảy thấp hơn este C, mặc dù khối lượng phân tử không quá chênh lệnh có

thé ở hiđrazit đã hình thành liên kết hidro nội phân tử.

Phổ hồng ngoại của các hidrazit (D,,D2) được quy kết như sau:

Bảng 3. Phé IR của các [4-amino-5-(o-/m-tolyloximetyl)-1,2,4-triazol-3-

y]lsunfanyl axetohidrazit (Dạ,D;)

So với phổ hồng ngoại của các este (C),C2), trên phổ của các hidrazit xuất hiện pic hấp thụ ở vùng 3325-3204 cm” cùng với các vân sắc nhọn tại 3287 cm” và 3204 cm đặc trưng cho liên kết NH trong nhóm -NH; và -NH- .

"Cc dao động của nhóm C=O đều giảm mạnh về phía có tin số thấp hơn (1649-

1624 em) so với các este ban đầu (1738-1736 em `).

Các dao động hóa trị đặc trưng cho liên kết C=N, C=C„„„ C-H„ thay đổi không đáng ké và dao động khung ben zen vẫn còn.

Như vậy có thé khẳng định các hiđrazit (D,,D;) đã được tổng hợp thành công.

SOTH: Dinh 7khị Dada Mai 46

Kẻ... xe se ee ee ee ee ee ee ee ee

HI.S Téng hợp các hidrazit N-thé chứa dj vòng 1,2,4-triazole (E;.>, F)

Phương trình phan ứng:

(9À 21s ainmax + 3s 1N—N

CH, NH,

`... Cause com)

H,

Co ché phan img cé thé mé ta téng quat nhu sau:

`... "-ẹm,-cộ CRN ct “4a —. Rh-NHCC # ` sjR sử” R' H,0 `m Như vậy, về thực chất đây là phản ứng cộng nucleophin vào nhóm cacbonyl,

tạo ra sản phẩm cộng trung gian rất không bền và bị tách nước ngay thành sản phẩm

ngưng t.

Phản ứng ngưng tụ giữa hiđrazit với các anđehit hay xeton xảy ra qua hai giai đoạn: cộng tác nhân nucleophin (nguyên tử nitơ ở nhóm —NH; của hiđrazit) vào

C-cacbonyl và tách một phân tử H;O để tạo hiđrazit N-thé, trong đó giai đoạn tách

nước thường xảy ra nhanh hơn [8).

Tốc độ phản ứng phụ thuộc pH của môi trường. Tuy nhiên môi trường axit mạnh, nhóm cacbonyl được hoạt hóa còn hidrazit bj proton hóa mắt tính nucleophin, môi trường axit yếu thì ngược lại. Vi vậy phản ứng thường được tiến hành khi có mặt

xúc tác axit hoặc bazơ, đặc biệt ở giai đoạn tách nước để tạo môi trường thích hợp.

Khi tổng hợp các hiđrazit M-thế, chủng tôi không dùng xúc tác và nhận thấy phản ứng xảy ra dé dàng. Tuy nhiên để tăng hiệu suất, chúng tôi tăng thời gian phản

ee ee ee ee eee ee ee em mee

SOUTH: Dink Thi Dudn Mai 47

ứng (4 giờ). Đối với phản ứng ngưng tụ với menthon, chúng tôi thực hiện phản ứng

trong 6 giờ.

Khi tiến hành phản ứng cần lưu ý dùng một lượng etanol vừa đủ dé hòa tan

hiđrazit đẻ không phải cắt bớt dung môi sau phản ứng vì thực hiện phản ứng với lượng

nhỏ.

Kết qua chúng tôi thu được là các phản ứng có hiệu suất từ 40,0-97,1%.Cac sản

phẩm sinh ra dé kết tinh lại trong dung môi etanol, etanol-đioxan hoặc đioxan va đều có nhiệt độ nóng chảy chênh lệch khá cao so với các hiđrazit Dạ, D; ban đầu từ 69-

105°C (đối với D,) và từ 48-64°C (đối với D;). Sự chênh lệch nhiệt độ cùng với hình dạng và màu sắc sản phẩm (xem bảng 8 trang 59,60) chứng tỏ các phản ứng ngưng tụ

đã xảy ra.

Kết quả phỏ hồng ngoại của các hiđrazit N-thé E.; được trình bày ở bảng sau:

Bảng 4. Phổ IR của các hidrazit thé Ex

ỉ~~—=

a. ĐEN

cscs HN coer eee

ee ...ệễễ .ễỎỎễỎ, ễ.ễỎ.ễ.ễề..ễỎễ.ễ..À.À.À.(Ắ....(... ca a-aẶ-“aa›+ ca... .-(./(ẢÀỏaÀa.aaaoa..aj.aẶacaẶẶÁa.Ặ . na.

SOUTH: Dinh Th\| Dada Mai 48

Phổ hồng ngoại cho thấy dao động hóa trị đặc trưng cho liên kết N-H xuất hiện

ở 3339-3103 cm” có cường độ trung bình. Trong khi đó, trên phổ hồng ngoại của các hiđrazit chưa thế có tín hiệu hắp thụ ở vùng 3325-3204 cm” đặc trưng cho dao động

hóa trị của nhóm -NH; .

Tan số dao động hóa trị của nhóm C=O tăng cao so khi chuyển từ hidrazit sang hiđrazit N-thế (nằm trong vùng 1705-1647 cm `) va pic hap thy có cường độ rất mạnh.

Điều này có thể giải thích bằng sự liên hợp với hợp phần cacbonyl vừa ghép vào cùng

với sự giảm liên hợp khi chuyển từ nhóm —NH; sang nhóm —N=CH- .

Dao động hóa trị của các liên kết C=N, C=Cw„„„ C-Hạ„„ C-H„„ thay đổi không

đáng kẻ.

Như vậy, sự có mặt của các nhóm chức như trong công thức phân tử dự kiến

thông qua việc phân tích phô hồng ngoại của các hiđrazit N-thế chứng tỏ việc tổng

hợp đã thành công.

Tuy nhiên, để xác định công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ một cách

chính xác người ta còn sử dụng phd 'H-NMR, “C-NMR, phổ hai chiều HMQC, HMBC vi đây là những phương pháp hiện đại đáng tin cậy. Trong giới hạn dé tài, chúng tôi chỉ tiến hành đo va quy kết phô 'H-NMR của các hiđrazit thế Es, Es, Es;

riêng F do cỏ cấu trúc phức tạp nên chúng tôi còn sử dụng thêm phd “C-NMR,

HMBC và HMQC.

Kết quả phổ 'H-NMR của E; Ey, Es được tổng hợp ở bảng sau:

3/022. Dink Thi Dudu Mal — 49

l2 13 KH 23_ 22

' S och ill ae tala © 21

` 9 Ni, H ụẠ 0

6,05 | 5,13 7,11m | 7,11m | 7,1Im 6,86

| Bs |2CH | ancciinn | 05 | St] - [fimm| gitm| Zim [ess | 24 |6,06 6,86d | 7.17dd | 6,79d

pe [acu] H |á|sis|sĐ| ` |6mm | ran |6m | 22 |6,06 6,85d 6,79

& [scm] ôOCH | oth | sia] 6a9| ` [oi ran [ew | 22 |

el eh | lal | le

rs [owe | Tee IeCH; 441 | 11,42 | 8,03 | 7,50 6,75 | 7,50

DIF1IENIiI:1L-1L-ơ1L-BE—-IL-RL-ơCH; 445 S20 | 7,7im |746 | 77lm |746 | 77lm

mf oom | RT Lae |SCH; 1159 | 813 | 7,64 701d 701d | 7,6

Chúng tôi tiến hành xác định tin hiệu của các proton dựa vào độ chuyển dịch

hóa học, dạng tín hiệu và cường độ tín hiệu trên phổ cộng hưởng từ.

Điểm đặc trưng trên phổ 'H-NMR của các hiđrazit thế này là sự xuất hiện hai

bộ tín hiệu, đôi lúc xen kẽ hoặc chồng chất lên nhau (xem hình 2- trang 50 và hình

13,14 phần mục lục). Hiện tượng này được giải thích là do nguyên tử nitơ còn đôi điện

tử tự do liên hợp với nhóm C=O làm cho liên kết C-N mang một phần liên kết đôi.

Kết quả dẫn đến sự tồn tại hai cấu dạng syn/anti ở liên kết -C(=O) - NH- [2,3] :

H N=CHI~=A

: | ' Íy⁄ d

RioeN Ric

` = |

<i ` N=CH~-Ar = s *

Proton của nhóm - NH (H"*) có tín hiệu ở trường yếu nhất (11,35-1 1,73 ppm) do liên kết trực tiếp với nguyên tử nitơ hút electron mạnh làm giảm hiệu ứng chắn tại

SOUTH: Dink Thi Budn Mal 50

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Nghiên cứu tổng hợp một số dẫn xuất dị vòng 1,2,4-triazole (Trang 39 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)