3.1. Tong hợp thiazolidine-2,4-dione (1)
3.1.1. Cơ chế phan ứng
su tt “i OH
co ® ae F ZN ? 1,0 —OH, r4 HŠ
TT uk = wd,
mi°
wn
S
2-iminothiazolidin-4-one
Ts và Qf / We or fe)
HANS nan SL
-NHy
HN {fe)
~~ we
NH, TC $
NH
Quá trình tông hợp thiazolidine-2.4-dione (1) gồm 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Hoà tan thiourea và acid chloroacetic vào nước và khuấy hỗn hợp đó ở nhiệt độ thấp khoảng 20-25°C hoặc 0-5°C [1,13]. Phản ứng xảy ra theo cơ chế SN2 trong đó có sự thay thé nguyên tử clo bằng nguyên tử lưu huỳnh tạo thành muối S-
carboxylatomethyleneisothiouronium và sau đó có phan ứng đóng vòng tạo thành 2-
21
iminothiazolidin-4-one [15]. Để đạt được hiệu suất cao khi tông hợp 2-
iminothiazolidin-4-one thi thiourea va acid chloroacetic phải ở dạng dung dịch, ngoài
ra, do phản ứng thuận nghịch là toả nhiệt nên cần khuấy ở nhiệt độ thấp để cân bằng chuyên dịch về chiều thuận tạo ra nhiều sản phẩm.
Giai đoạn 2: Thêm acid HCI đặc vào chat rắn sau phản ứng và khuấy hồi lưu trên máy gia nhiệt ở 100-110°C [1.8], tuy nhiên chúng tôi nhận thấy rằng ở nhiệt độ này, sản phẩm chuyên hoá không hoàn toàn, vẫn còn chat ban đầu và hiệu suất phan ứng thấp do đó chúng tôi đã đun hồi lưu hỗn hợp trên bếp lò xo trong thời gian khoáng
15 giờ. Hn hợp sau phản ứng được làm lạnh thu được sản phẩm dang rắn kèm mudi NH:CI va HCI còn dur, do san phẩm tan được trong nước nên phái rita phan rắn đã lọc bằng nước lạnh dé loại bỏ tạp chất. Dé tăng hiệu suất của phản ứng có thé thêm từ tir từng lượng acid để làm cân bằng chuyển dịch vẻ chiều thuận, tăng thời gian đun va theo déi phản ứng bang TLC, ngoài ra quá trình rửa không nên dùng quá nhiều nước sẽ làm hoà tan bớt sản phẩm, làm giảm hiệu suất phản ứng.
3.1.2.Phân tích cấu trúc
s* Phố hong ngoại (IR)
Hình 1. Phổ IR của thiazolidine-2,4-dione (1)
22
Phô IR của sản phâm trong hình | cho ta thấy có các vân hap thụ đặc trưng cho các dao động của các liên kết có trong phân tử như:
" - Vân có đỉnh hấp thụ ở 3472 cnr!, dạng mũi đơn đặc trưng cho dao động hoá trị của liên kết >NH.
* V4n hấp thụ ở vùng dưới 3000 cm! đặc trưng cho dao động hoá trị và khoảng
1342 cm’! đặc trưng cho đao động biến dang của liên kết C„!-H.
=_ Vân sắc nhọn, cường độ mạnh có đỉnh hấp thụ ở 1744 cm và 1690 cm! đặc
trưng cho 2 nhóm carbonyl C=O.
= Ngoài ra trên phô còn xuất hiện nhiều tín hiệu vùng 1100-1300 cm} đặc trưng cho các dao động hoá trị của liên kết C-§. C-N.
* Pho cộng hưởng từ proton !H-NMR
12.033 4.152
Trên phô 'H-NMR của sản phẩm cho thấy:
* C6 tông cộng 3 proton với tỉ lệ cường độ tương đối là 1 : 2.
23
“ Tớn hiệu singlet, cường độ tương đối là 1, ở khoảng ử = 12 ppm được quy kết cho proton của liên kết >N-H.
* Tín hiệu sigie, cường độ tương đối là 2, ở khoảng ồ = 4,2 ppm được quy kết
cho proton của nhóm methylene.
Dữ liệu phd thu được trùng khớp với các giá trị vân phé trong tai liệu [6]. Điều đó cho phép chúng tôi có thé kết luận phan ứng đã xảy ra va chat (1) đã tông hợp
thành công.
3.2. Tong hợp các 5-benzylidenethiazolidine-2,4-dione (2a-d) 3.2.1. Co ché phan img
TS rí
2a: 4-OH
2b : 4-OH, 3-OCH, 2c : 3-OH
2d : 5-Br, 2-OH
Hoà tan thiazolidine-2,4-dione (1) và hợp chất hydroxybenzaldehyde tương ứng
trong toluene, thêm vài giọt piperidine làm xúc tác và khuấy hỏi lưu ở nhiệt độ khoảng
24
200°C trong 10 giờ Làm lạnh và rửa sản phẩm bang toluene lạnh và ethanol lạnh rồi kết tinh.
Phản ứng này là phản ứng aldol hoá với xúc tác base yếu, theo cơ chế cộng nucleophile (phản ứng Knoevenagel) [13]. Hợp chất thiazolidine-2.4-dione chứa nhóm
methylene hoạt động do có nguyên tử S và nhóm carbonyl hút điện tử. Xúc tác dùng
trong phản ứng này là piperidine có tinh base yếu. chuyên hoá chất thiazolidine-2.4-
dione thành carbanion đóng vai trò là tác nhân nucleophile cộng vào iminium. Dung
môi aprotic được sử dụng trong phan ứng này là toluene. Do phản ứng này là thuận
nghịch nên đẻ tăng hiệu suất phản ứng cần phải loại bỏ nước ra khỏi hỗn hợp phản ứng, sản phẩm tan được trong cthanol nên khi rửa sản phẩm phải dùng lượng nhỏ toluene lạnh và ethanol lạnh nhằm loại bỏ piperidine.
3.2.2. Phân tích cau trúc
s* Phổ hồng ngoại (IR)
Hinh 3. Phé IR cua 5-(4-hydroxybenzylidene)thiazolidine-2,4-dione (2a)
Hình 4. Phé IR của 5-(4-hydroxy-3-methoxybenzylidene)thiazolidine-2,4-dione (2b)
Hình 5. Phé IR cua Š-(3-hydroxybenzylidene)thiazolidine-2,4-dione (2c)
26
Hình 6. Phổ IR của 5-(5-bromo-2-hydroxybenzylidene)thiazolidine-2,4-dione (2d)
Trên phô IR của các sản pham (2a-d) ta thấy có các vân hap thụ đặc trưng cho
các dao động của các liên kết có trong phân tử như:
" Vân có đỉnh hap thụ ở khoảng 3400 cm"! (2a), 3460 cm" (2b), 3300 cm’! (2e), 3449 cm"! (2d) xuất hiện dưới dang mũi đơn, cường độ mạnh đặc trưng cho dao động hoá trị của liên kết >NH.
s Các vân sắc nhọn, cường độ mạnh có các đỉnh hấp thụ ở vùng 1680 - 1760 cm!
đặc trưng cho các nhóm carbonyl C=O trong phân tử.
= Các tín hiệu hiệu vùng 3000 — 3200 cm” đặc trưng cho các dao động của liên
kết Cạ>-H và khoảng 1600 cm’ đặc trưng cho liên kết C=C của alkene và arene.
* _ Trên phô (2a) xuất hiện tin hiệu ở khoảng 825 cm” có thé của vòng benzene có 2 nhóm thé ở vị trí para. Phố các chất (2b,d) thấy có các tín hiệu ở khoảng 800 cm và gần 900 cm’! có thé đặc trưng cho vòng benzene có 3 nhóm thể ở các vị trí 1.2.4. Tương tự trên phô (2e) cũng thấy xuất hiện các tín hiệu khoảng 700 cm, gần 800 em’! và gan 900 em! đặc trưng cho vòng benzene có 2 nhóm thế
ở Vi tri meta.
27
“ Trên phô còn xuất hiện nhiều tín hiệu vùng 3200 — 3600 cm’ có thê là nhóm
hydroxy của phenol, tín hiệu vùng 1100-1300 cm! là các dao động hoá trị liên
kết C„?-O, C-S, C-N.
Bảng 3. Một số tín hiệu hap thụ tiêu biểu trên phổ IR của các hợp chất (2a-d)
7 R 2a: 4-OH
HN = 2b : 4-OH, 3-OCH,
“' 2¢:3-OH
od
s 2d : 5-Br, 2-OH
benzylidenethiazolidine-2.4-dione. Dé có kết luận chính xác về cau tạo của các sản
phẩm này, chúng tôi đã khảo sát thêm phố cộng hướng từ proton 'H-NMR của chúng.
28
l8 | aie) (3)
Hình 7. Phổ !H-NMR của 5-(4-hydroxybenzylidene)thiazolidine-2,4-dione (2a)
cả .-.e ne
a ov _~c
- rT? an
ee ~<
| Ỳ ]) Vi
Hình 8. Phổ ‘H-NMR dan rộng của 5-(4-hydroxybenzylidene)
thiazolidine-2,4-dione (2a)
Trên phô 'H-NMR của (2a) cho thấy:
* Có tông cộng 7 proton với tỉ lệ cường độ tương đối là I: 1: 1:2: 2.
* Dựa vào độ chuyên dịch hoá học, sự tach spin — spin của các tín hiệu, có thé quy kết tín hiệu xuất hiện ở vùng trường yếu 5 = 12,46 ppm với mũi singler của proton HẺ gắn với nitơ có sự rút mạnh electron của 2 nhóm carbonyl, tín hiệu ở
6 = 10,31 ppm, singlet ứng với proton H* nhóm hydroxyl của phenol.
* Trong vùng thơm xuất hiện 5 tín hiệu. Tín hiệu singler ở ồ = 7,70 ppm của
proton H® do không có tương tac spin — spin với các proton khác.
* Vong thơm chứa 4 protonvới cường độ là 2 : 2, tách spin — spin với nhau dạng
doublet và có hang số ghép lớn CJ = 8,5 Hz) cho thấy vòng benzene có 2 nhóm thé ở vị trí para. Các proton trong mỗi cặp H*/ H!? và H”/ H!! có cùng độ chuyên địch. Do có hiệu ứng cộng hưởng +R của nhóm hydroxy làm tăng mật
độ electron của H”, H! nên tín hiệu này xuất hiện ở vùng trường mạnh hơn. Từ
đó có thẻ quy kết 2 tín hiệu ở 5 = 6,91 ppm là của H’, H'!, còn 2 tín hiệu ở ồ =
7.46 ppm của HỲ, HỶẺ.
Từ những phân tích trên có thẻ kết luận rằng phan ứng đã xảy ra và chất (2a) đã được tông hợp thành công.
30
* Hợp chất (2b):
-
` = s = m ư oman ©
.. xếằ rẻ... =
* o cm m= CC CC a =
ô S —— — Tưm'<é-ppơm=m.= g8
1 a Ore eee we “
mm
Hình 9. Phổ ‘H-NMR của 5-(4-hydroxy-3-methoxybenzylidene)thiazolidine-2,4-dione (2b)
i
a 3 2 4 ppm 12 +41
2 On Drow aw
= "SG eovese ro
~ aa oooce an K= -- eee 20
a ad | , \
| V Nữ Vf
|
| oa aeh
=o a ”
7.9 78 7.7 7.6 75 7.4 73 7.2 7A 7.0 6.9 6.8 ppm
Hình 10. Phổ ‘H-NMR dan rộng của 5-(4-hydroxy-3-methoxybenzylidene)
thiazolidine-2,4-dione (2b)
Trên phô ‘H-NMR của (2b) cho thấy:
* (6 tông cộng 9 proton với tỉ lệ cường độ tương đối là I:1:1:1:1:1:3.
* Tín hiệu singlet, cường độ tương đối là 1, xuất hiện ở vùng trường yếu 6 = 12.46 ppm được quy kết là proton HŠcủa nhóm >NH nam giữa 2 nhóm carbonyl
rút electron mạnh. Tín hiệu singlet ở 5 = 9,60 ppm ứng với proton H nhóm
hydroxy của phenol.
* Tín hiệu singler, cường độ tương đối là 3 xuất hiện ở ồ = 3,83 ppm được quy kết
cho proton HP, tin hiệu nhóm methyl này xuất hiện ở trường yếu hơn bình
thường do gắn với đị tô oxi.
= Vùng thơm xuất hiện tông cộng 4 tín hiệu, trong đó có tín hiệu singlet, cường độ tích phân là 1, ở 8 = 7.70 ppm được quy kết cho proton H* do không có
tương tác spin — spin với các proton khác.
“ Vòng thơm gắn 3 nhóm thé do có chứa 3 proton với tỉ lệ cường độ là 1 : 1: I.
Sự tách spin — spin dang doublet — doublet với hằng số ghép Ÿ7 = 8,5 Hz (vị trí ortho) và *J = 2 Hz (vị trí meta) cho thấy 3 proton nam ở vị trí l,2,4 trên vòng thơm. Tín hiệu doublet — doublet ở = 7,08 được quy kết cho proton H!? do có tương tác spin — spin đồng thời với HỈ! J = 8,5) và HỄ (7 = 2,0 Hz). Từ việc xác định H! ta có thê quy kết tin hiệu doublet ở ồ = 6.93 ppm của proton H!! do có hằng số ghép lớn “J = 8,5 (vị tri ortho so với HÌ?) và tín hiệu doublet ở 3 = 7.17 ppm của proton HẺ do có hằng số ghép nhỏ */ = 2,0 (vị trí meta so với H}?).
Từ những phân tích trên có thé kết luận rằng phản ứng đã xảy ra và chat (2b) đã được tông hợp thành công.
32
* Hợp chất (2c i?
a on Aa G “sự Œ e9 ( Œ na own œ
es) ~ oqo Y 9Ó mới: 9 ŒG oe OA @ ww rh
= Ye to C G CƠ. CƠ. Ơ G G ŒG GÀ Œ?
ll '
10
'
° “OH
a
1
am _— —__—_—_—_
Í bì EIEIEI~ . wr lle i lee ler
12 11 10 2 8 7 6 5 4 3 2 1 ppm
Hình 11. Phổ ‘H-NMR của 5-(3-hydroxybenzylidene )thiazolidine-2,4-dione (2c)
on“ oro — oOo G ứY cÝ orn @
33 aaa SSRRR SSSRE
tre tr me | Ly www LAPS
{| \l¢ \) NZ SY
3 O H
HN 4 12
1) AN
as TMS"9 0H
1 6 § a '
Hình 12. Phổ ‘H-NMR dan rộng của 5-(3-hydroxybenzylidene)thiazolidine-2,4-dione (2c)
33
Trên phô 'H-NMR của (2e) cho thay:
* Có tông cộng 7 proton với tỉ lệ cường độ tương đối là I: 1: 1:2: 1.
= Dựa vào phô (2a-b) có thé quy kết tín hiệu singlet trong vùng trường yếu, 5 =
12,61 ppm ứng với proton HỶ của nhóm >NH. Tín hiệu singlet ở ồ = 9,85 ppm
ứng với proton H* nhóm —OH.
“ Trong vùng thơm xuất hiện Š tín hiệu. từ phô (2a-b) có thé quy kết tín hiệu ở
khoảng 6 = 7,69 ppm ứng với proton Hế.
= Vong thơm có 4 proton với ti lệ cường độ la 1: 1: 1: 1 từ đó có thê suy luận rằng vòng thơm gắn 2 nhóm thé ở vị trí erthe hoặc meta so với nhau, kết hợp với các tín hiệu proton xuất hiện ở dang doulet — doublet (⁄J¡ = !J› = 2,0 Hz) và doublet — doublet (J; = ÈJ› = 8.0 Hz) có thé kết luận vòng thom có 2 nhóm thé
ở vị trí meta. Tin hiệu ở ồ = 6,99 ppm dang doulet — doublet J; = ŸJ¿ = 2,0 Hz)
ứng với proton H* do tương tac spin — spin yếu với H'TM và H” (đều ở vị tri meta
với nó). Tín hiệu ở ồ = 7,33 ppm dạng doublet — doublet J; = 7J2 = 8,0 Hz)
ứng với proton H"' do có tương tác spin — spin mạnh với H'? và H!? (đều ở vị trí
ortho với nó). Dựa vào độ chuyên dich hoá học, chúng tôi quy kết tín hiệu của
proton H!? xuất hiện ở ồ = 7,04 ppm và proton H!° xuất hiện ở ồ = 6,89 ppm do
hiệu ứng cộng hưởng +R của nhóm hydroxy làm proton H!” (vị trí ortho)
chuyển vé trường mạnh hơn proton H!* (vị trí para).
Từ những phân tích trên có thé kết luận rằng phản ứng đã xảy ra và chất (2c) đã được tông hợp thành công.
34
* Hợp chất (2d):
12.627 — 10.867
12 +1 10 9 8 7 6 5 4 3 2 4 ppm
Hình 13. Phổ 'H-NMR của 5-(5-bromo-2-hydroxybenzylidene)thiazolidine-2,4-dione (2d) Trên phé ‘H-NMR của (2d) cho thấy:
* Có tông cộng 6 proton với tỉ lệ cường độ tương đối là I:1:1:1:1: 1.
= Tương tự như phố (2a-c) đã quy kết thì tín hiệu ở vùng trường yếu ồ = 12,63
ppm của proton HỶ nhóm >NH và tín hiệu ở 6 = 10,89 ppm ứng với proton H°.
* Ving thơm xuất hiện tông cộng 4 tín hiệu, trong đó có một tín hiệu với cường
độ tích phân là 1, ở 5 = 7,89 ppm được quy kết là proton H® do xuất hiện ở dạng
singlet = không có tương tác spin = spin với các proton khác.
= Vòng thơm có tat cả 3 proton với tỉ lệ cường độ là I : 1 : 1. Sự tách spin — spin của | proton dang doublet — doublet với hằng số ghép lớn “J = 9,0 Hz (vị trí ortho) và hằng số ghép nhỏ “J = 2,5 Hz (vj trí meta), lập luận trên cho thay rằng
vòng thơm có 3 nhóm thế nằm ở các vị trí 1,2,4. Tín hiệu doublet — doublet CJ
= 8,5 Hz, ‘J = 2,5 Hz) ở ồ = 7.48 ppm được quy kết cho proton H' đo có tương tác spin — spin đồng thời với H” (ở vị tri ortho) và HÌ? (ở vị tri meta). Từ việc xác định H' ta có thé quy kết tín hiệu doubler ở ồ = 6,94 ppm của proton H? do
35
có hang số ghép lớn *J = 8,5Hz (vị trí ortho so với HTM) và tín hiệu doublet ở Š =
7,40 ppm của proton H!? do có hằng số ghép nhỏ “J = 2,5Hz (vị trí meta so với
H'),
Từ những phân tích trên có thẻ kết luận rang phan ứng đã xảy ra và chat (2d) đã được tông hợp thành công.
Bảng 4. Két quả phân tích các tín hiệu proton trên phổ !H-NIMR (6, ppm và J, Hz)
của các hợp chất (2a-d)
2a: 4-OH
2b : 4-OH, 3-OCH, (b) 2c:3-OH
2d: 5-Br, 2-OH
746 6,91
(d) (d)
J=8,5 | 3J=8,5
7.17
(d)
*J=2.0
3.3. Tổng hợp các ester chứa di vòng thiazolidine-2,4-dione (3a-d) 3.3.1. Cơ chế phản ứng
acetone = 2
acetone
CO,* +H,0 ———ằ HCO, + OH
© H z9
OH N ? O~-H OH ne p O°
od, N -H,0 0 pve
s Ss
©
- CI
3a: 4-OCOC,;H; Ale)
3b : 4-OCOC;H‹, 3-OCH O O
3d : S-Br, -OCOC;H; oak. N ử
Ss
(3a-d)
Hoà tan các hợp chất (2a-d) trong acetone, dun hồi lưu va khuấy với K2CO;
trong khoáng 3 giờ dé chuyền hoá (2a-đ) thành anion — đóng vai trò là nucleophile tác
kích vào nhóm carbonyl của ethylchloroformate. Phản ứng xảy ra theo cơ chế Sn2(CO)[12]. Lượng chat lấy theo tỉ lệ (2a-d) : ethyl chloroformate là 1:2 do đó phản ứng thé xảy ra ở cả 2 vị trí >NH và -OH, thu được dan xuất ester 2 lan thé khác với ester một lần thé được mô tả trong các tài liệu [5,8]. Sản pham bị phân huỷ trong môi trường kiểm mạnh do đó hỗn hợp sau khi đun phải lọc bỏ phan rắn chứa K2COs, thêm nước vào dich lọc và khuấy ở pH=7. sản phẩm sé tách ra. Dé hiệu suất phản ứng cao phải dun lâu để chuyên hoá hết (2a-d) thành anion và thêm từng lượng nhỏ ethyl chloroformate trong acetone đề cân bang chuyên dịch theo chiêu thuận.
37
25
“15
k2
` = Hình 14. Phổ IR cia ethyl 5-(4-((ethoxyearbonyl)oxy)benzylidene)-2,4-
dioxothiazolidine-3-carboxylate (3a)
*r _——+` l # Í i
\ H } Í | i ft 1 | | | tð- ¿ | IIN Ÿ | |AtL 1| YL
|v \ iy IÂI ủ di | | | \
~ lì \ FỆ |[Ẩl[f Ít! LHỊ
*®
Co a Ge Oe OO
yD xo +” AO 2D +. 2a eo "a 0 “2 00 2ằ ằ
j i
Hình 17. Phổ IR cua ethyl 5-(S-bromo-2-((ethoxycarbonyl)oxy )benzylidene)-2,4-
dioxothiazolidine-3-carboxylate (3d)
39
Trên phô IR của các sản phâm (3a-d) ta thay:
* So với phd IR của các chất (2a-d) có biến mat của hap thụ đặc trưng của nhóm
>NH cũng như các vân hap thụ ở khoảng trên 3200 cm! chứng tỏ nhóm >NH
và -OH đã tham gia phản ứng ester hoá.
* Các vân sắc nhọn, cường độ mạnh có các đỉnh hấp thụ ở khoảng 1690 - 1800
cm” đặc trưng cho các nhóm carbonyl C=O trong phân tử.
* Các tín hiệu hiệu vùng 3000 — 3200 cm”! đặc trưng cho các dao động của liên
kết Cyp*-H và khoảng 1600 cm” đặc trưng cho liên kết C=C của alkene va arene.
* Trên phô (3a) xuất hiện tín hiệu ở khoảng 790-840 cm! có thé của vòng
benzene có 2 nhóm thé ở vị trí —para. Phd các chất (3b,đ) thấy có các tín hiệu ở khoảng 800 em và gần 900 cm’! có thé đặc trưng cho vòng benzene có 3 nhóm thế ở các vị trí 1,2,4. Tương tự trên phd (3e) cũng thấy xuất hiện các tín hiệu
khoảng 700 cm", gần 800 cm" và gần 900 cm đặc trưng cho vòng benzene có
2 nhóm thé ở vị trí meta.
" Các vân hấp thụ ở vùng dưới 3000 cm" đặc trưng cho các dao động hoá trị của liên kết C„'-H.
Bảng 5. Một số tín hiệu hấp thụ tiêu biéu trên phổ IR của các hop chất (3a-d)
oO
fs ° 3a: 4OCOC;H;
o NX Ay gad 39:4OCOC;H,.3-ÓCH, ak s7 3e : 3-OCOC;H;
Om 3d : 5-Br, 2-OCOC;H;
40
Phổ IR bước dau cho thấy các phản ứng chuyền hoá đã xảy ra. Dé có kết luận chính xác về cầu tạo của các sản phâm tạo thành, chúng tôi đã tiễn hành khảo sát thêm phô cộng hưởng từ proton 'H-NMR, !°C-NMR và MS của chúng.
% Pho cộng hưởng từ proton 'H-NMR
Phổ 'H-NMR của cỏc hợp chất (3a-d) cho thay trong vựng trường yếu ử = 10
— 13 ppm đã không còn tín hiệu của các proton linh động trong các nhóm >NH, -OH
như ở các chất (2a-d), điều nay cho phép chúng tôi dự đoán rằng phan img ester hoá
đã xảy ra ở 2 vị trí này.
* Hop chất (3a):
41
z7.463 Z~1.459 449atX1.445
0“2 AN 7 9 ie)
2Ng : 4
1
| ú
ia Bl _
8.05 8.00 7.95 7.90 7.85 7.80 7.75 7.70 7.65 7.60 7.55 750 7.45 7.40 ppm
Hình 19. Phổ ‘H-NMR dan rộng của hợp chất (3a)
Trên phô 'H-NMR của (3a) cho thay:
Có tông cộng 15 proton với tỉ lệ cường độ tương đối là 1: 2 : 2 : 2: 2 : 6.
Tin hiệu cú cường độ tớch phõn 1a 6, xuất hiện ở trường mạnh ử = 1,32 ppm của
proton HẺ và H” của các nhóm methyl. Tín hiệu này tương tác spin = spin với
methylen ké canh nén bị tách thành các mũi triplet có độ chuyển dịch rất gan
nhau. Khi đó, các nhóm methylen cũng bi nhóm methyl tách thành mũi quartet.
Proton H’ nằm trong nhóm CH:CH:OC(O)- liên kết với nitơ được quy kết ở vùng trường mạnh hơn (5 = 4,28 ppm) so với proton H? (5 = 4.46 ppm) nằm trong nhóm CH:CH›OC(©)- liên kết với oxy có độ âm điện lớn hơn.
Trong vùng thơm xuất hiện tông cộng 5 tin hiệu. Tín hiệu singler ở 5 = 8.80 ppm được quy kết là proton H® do không có tương tác spin - spin với các
proton khác.
Vong thơm chứa 4 proton với cường độ là 2 : 2, tách spin — spin với nhau dạng
doublet và có hằng số ghép lớn CJ = 8,5 Hz) cho thấy vòng benzene có 2 nhóm thé ở vị trí para. Các proton trong cùng một cặp HŠ/ H!?, H?/ H!! có cùng độ
42
chuyển dịch. Hiệu ứng cộng hưởng +R của nhóm -OCO- làm tăng mật độ electron của H?, H!! nên tín hiệu này xuất hiện ở vùng trường mạnh hơn. Từ đó chúng tôi quy kết tín hiệu ở ồ = 7,72 ppm của proton HŠ, H” và tín hiệu ở ồ =
7.45 ppm của proton H°, H'!.
* Hợp chat (3b):
° 8 7 6 5 4 3 2 1 ppm
Hình 20. Phổ ‘H-NMR của hợp chất (3b)
Trên phô ‘H-NMR của (3b) cho thay:
= Có tông cộng 17 proton với tỉ lệ cường độ tương đối là I :1:1:1:2:2:3:6.
* Tín hiệu singlet, cường độ tương đôi là 3 xuất hiện ở 5 = 3,88 ppm được quy kết cho proton HẺ, tín hiệu nhóm methyl này xuất hiện ở trường yếu hơn bình thường do gắn với di tô oxi.
* Tín hiệu xuất hiện ở trường mạnh ồ = 1,32 ppm, cường độ tương đối là 6 của
proton H° và H7 trong nhóm methyl. Tín hiệu nảy tương tac spin — spin với
nhóm methylen kế cạnh nên bị tách thành mũi triplet, đồng thời nhóm methylen cũng bị nhóm methyl tách thành mũi quartet. Tương tự như với hợp chất (3a),
43