THỰC NGHIỆM - KET QUA - THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano YFeO3 pha tạp bari bằng phương pháp đồng kết tủa (Trang 33 - 46)

2.1 Hóa chất, dụng cụ và thiết bị 2.1.1 Hóa chất

— Muôi Y(NO;);.6H;O (M = 382.91). Ba(NO;); ( M = 261.3) và Fe(NO;);.9H;O

(M=404)

— Muối amoni cacbonat Nước cắt hai lần

~ Dung dịch H;SO, và K;CrO, 2.1.2 Đụng cụ

— Cốc thủy tỉnh loại 50 ml, 100 ml, 1000ml

— Buret 25 ml

— Pipet loại 5 ml, 10 mi, 25 ml

— Dia thủy tinh, nhiệt kế thủy ngân

~ Ông đong

— Chén sứ, chảy sử, giấy lọc

~ Chén nung Niken

2.1.3 Thiết bị

~ Cân phân tích Fartorius

~ Máy khuấy từ gia nhiệt

~ Bếp điện, tủ say

~ Lô nung Wise Therm

— Máy hút chan không

~ Máy phân tích nhiệt (Labsys Evo)

— Máy nhiều xạ tia X (D8 - ADVANCE)

Thiết bị kính hiển vi điện tử truyền qua (JEOL JEM1400)

~ Thiết bị do tir tính (MICROSENE E11)

~ Thiết bị phân tích thành phan hóa học (Horiba 7593-h)

SVTH: Lê Nhật Thủy 32

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyén Anh Tién

2.2 Thực nghiệm

2.2.1 Tinh toán hóa chất

Trên cơ sở tính toán lượng sản phẩm cần cho các phương pháp phân tích TG - DSC, XRD, TEM, VSM, EDX, chúng tôi tiến hành tính toán để tổng hợp 0,005 mol

vật liệu nano Y;.„Ba,FeO; với các giả trị x theo lý thuyết là 0.1; 0.2; 0.3; 0.4. Kết quả

tính toán được thẻ hiện qua bảng 1.

Bang 2.1: Khoi lượng (gam) các hóa chất theo tính toán lý thuyết

i [WGNHG | SG, 7 TWSbsmo' [xa | In | mg} mm —_

Các hóa chat ứng với mỗi trường hợp của x được trộn lần và hòa tan trong 50 ml

nước cất trước khi tiến hành kết tủa Khác với các công trình tổng hợp vật liệu nano YFeO; [Phan Thị Kiéu Liên, 2012] và YFeO; [Pham Quynh Lan Phương, 2014] tinh khiết, các tác giả sử dụng các tác nhân kết tủa là dung dịch amoniac và dung dịch

kiểm. Trong công trình nay, để đồng kết tủa các cation Y”", Ba”” và Fe`”, chúng tôi sử dụng dung dịch amoni cacbonat, đo Ba?" không tạo kết tủa với là dung dịch amoniac

và dung địch kiểm. Lượng (NH,);CO; được lấy du để đám bảo kết tủa hết các cation trong dung dịch (thử dung dịch nước lọc bằng dung địch H;SO, và K;CrO,).

2.2.2 Phương pháp tien hành

Nhỏ từ tir 50 ml dung dịch chứa hỗn hợp các mudi Fe(NO;);. Y(NO;);, Ba(NO;); với các

giá trị x đã được tính trước như ở bảng | vào

cốc chứa 600 mÌ nước nóng trên máy khuây từ

gia nhiệt (nhiệt độ của nước luôn luôn > 90°C).

Sau khí cho hết mudi, tiếp tục khuấy thêm khoảng 5 — 10 phút. Hỗn hợp thu được dé nguội

đến nhiệt độ phòng, sau đó nhỏ từ tử dung dịch /ink 21: Sơ đỏ thí nghiệm

SVTH: Lé Nhật Thùy 33

Khoa luận tốt GVHD: TS. Nguyễn Anh Tiến

(NH¿);COy vào hệ thu được ở trên, sau khi cho hết (NH,);CO;, tiếp tục khuấy thêm 30 phút dé các kết tủa phân tin déu trong nhau, sau đó dé kết tủa lắng xuống khoảng 20 phút rồi lọc trên máy hút chân không và rửa nhiều lần bằng nước cất. Kết tha sau khi dé khô tự nhiên ở nhiệt độ phòng (khoảng 3 ngày) được nghién mịn va tiến hành phân

tích nhiệt để tìm nhiệt độ nung thích hợp cho sự tạo thành đơn pha perovskite Y).

vBa FeO;. Kết quả được trình bảy dưới day.

2.3 Kết quả và thảo luận

2.3.1 Kết quả phân tích nhiệt của mẫu vật liệu

Dé tim nhiệt độ nung thích hợp cho sự tạo thành đơn pha Y ¡..Ba,FeO; chúng tôi tiền hành phản tích nhiệt mẫu vật liệu trước khi nung ứng với giá trị x = 0.2. Kết quả

được trình bày ở hình 2.2.

a ® =

— >

“* ean

\ LÀI 9

\ ou Ld

is \ '\ eS \

sen

h Where Se KH

i '%®

© + Ệ là? on

+

, "

on

„'

=— ằ

ae

+

oa ằ

.*

“s“ >x

4 _ = = - “= . ~~ ox Cái

Ca...

Hình 2.2: Giản đỏ phan tích nhiệt của mau bột YasBaa ;FeO;

Từ giản đô hình 21 ta thấy, tông độ hụt khối lượng của mẫu trong toàn bộ quá trình nung mẫu tử nhiệt độ phỏng đến khoảng 1000°C khoáng 27,221% (tính theo đường TG), Quá trình mắt khối lượng có thé chia ra thành 3 giai đoạn:

Giai đoạn thứ nhất xảy ra tir nhiệt độ phòng đến khoảng 250°C. Ở khoảng nhiệt

độ nảy, khỏi lượng mẫu giảm nhanh (~17.954%) thể hiện qua đường TG đốc, trẻn

SVTH: Lê Nhật Thủy 34

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyén Anh Tién

đường DSC xuất hiện hai peak thu nhiệt (khoảng nhiệt độ 75°C va 150°C) va tại

khoảng nhiệt độ 128,57°C trên đường dTG sự mắt khối lượng là nhiều nhất được gan cho quá trinh mat nước do hút âm và giải hap phụ.

Giai đoạn mat khối lượng thứ 2 xảy ra từ 250°C đến 550°C ứng với độ hụt khối 9,267%, ở giai đoạn nay khỏi lượng mat chậm din - độ đốc trên đường TG giảm

chim, trong khoảng nhiệt độ nảy mẫu tiếp tục thẻ hiện hiệu ứng thu nhiệt để nhiệt

phân các hiđroxit ytri, sắt (III) và nhiệt phan cacbonat ytri, bari (II) được thẻ hiện qua peak thu nhiệt khoảng 300°C trên đường DSC. Nếu cho ring trén 100°C các hiđroxit và cacbonat đều bị nhiệt phan thi theo giản dé 14 22.35% so với tính toán lý thuyết

theo phương trình tỷ lượng là 22.23% (sự chênh lệch là 0.12%) là phủ hợp.

Giai đoạn thứ ba, từ khoảng 600°C trở đi, đường cong TG, dTG vả DSC đã dn định, sự thay đổi khối lượng bột là không đáng kẻ, có thé là do mẫu đã bắt đầu sự kết

tinh hình thành pha perovskite Yo sBay ;FeO;. Tử đó, chúng tôi lựa chọn nhiệt độ nung

sơ bộ là 600°C trong 2 giờ đến các nhiệt độ nung khác nhau ở 750°C, 850°C vả 1000°C trong | giờ dé khảo sát sự hình thành đơn pha Yo gBa¿ ;FeO; bing phương pháp nhiễu xạ tia X. Kết quả được trình bay dưới đây.

2.3.2 Kết quả XRD

tủ šx*%&%

saenaeaas

Lh (Ge)

tas

“a

Hinh 2.3: Gidn dộ XRD của mẫu Ya ôBay FeO; nung & 750°C (t = Lh)

SVTH: Lê Nhật Thùy 35

Khóa luận tốt GVHD: TS. Nguyễn Anh Tién

Trên hình 2.3 la giản đồ XRD của mẫu Y¿xBaa;FeO; nung sơ bộ ở nhiệt độ 600°C (t = 2h) đến 750°C (t = th). Ta thấy, trên gián dé xuất hiện các peak tương ứng với pha YFeO; trong ngân hàng phổ (số phổ 01 — 089 — 2609 (C) Yttrium Iron Oxide - Orthorhombic — a 5.28190 — b 5.59570 - c 7.60460 va số phd 00 — 019 — 1447 (D)

Yttrium fron Oxide ~ Orthorhombic — a 5.28300 — b 5.59200 — c 7.60300) (phụ lục 7).

Tuy nhiên, cường độ két tinh của pha tinh thé chưa cao (~ 20%). Bên cạnh pha YFeO;

thi còn xuất hiện các peak tương img với thành phan pha Y;O;.

Từ đó chúng tôi cho rằng, quá trình nung ở 750°C trong | giờ chưa hoàn thiện việc kết tinh và tạo pha đồng nhất nên chúng tôi tiếp tục nâng nhiệt độ nung lên 850°C trong th được thé hiện ở hình 23.

Yttrium Iron Oxide

ee

i Ws Aah a

> Theta - Kale

Hình 2.4: Gian do XRD của mau Yq sBay ;EeQ; nung ở 850°C (t = th)

Trén hinh 2.4 1a giản dé XRD của mẫu Yo sBap FeO; sau khi nung ở nhiệt độ 850°C (t = Th). Từ giản đồ ta thấy, các đỉnh peak nhiều xạ của mẫu kết tủa Yo Ba ;FeO; trùng với các đỉnh peak nhiều xạ của phd chuẩn YFeO; màu đỏ trong ngân hang phỏ (số phô 01 — 086 — 0171 (C)— Yttrium Iron Oxide - Orthorhombic — a 5.58770 — b 7.59510 — c 5.27430) (xem thêm phụ lục 3) và không còn xuất hiện các

SVTH: Lê Nhật Thùy 36

Khóa luận tốt nghi GVHD: TS. Nguyễn Anh Tiên

pha tạp chat nao khác như Y2O; khi nung & 750°C: cường độ kết tinh của pha tinh thể tăng lên rat nhiều (~ 65%). điều này thé hiện rõ ở các peak nhiễu xạ cao hơn vả độ rộng chân peak hẹp hơn. Ở đây có sự sai lệch đôi chút vẻ khoảng cách mang d tương ứng đổi với từng cặp đỉnh nhiều xạ của mẫu kết tủa so với mẫu chuẩn (bảng 2.2).

Bang 2.2: So vánh các khoảng cách mang d ứng với từng cặp dinh nhiễu xạ của

_ ÝW® [sas [rev | zr | nose 906

Từ bang 2.2 ta thay, các khoảng cách mạng d của mẫu kết tủa thu được so với phỏ chuẩn YFeO, đều bé hơn, Điều này có thé giải thích là do khi thay thé Y”” (hóa trị

Ill) bằng ion BaŸ” (hóa trị HH) dẫn đến một phan ion Fe”" (bán kính của Ee”" là 067 A)

bị oxi hóa thành ion Fe”” có bán kính bé hơn làm cho khoảng cách mạng d giảm.

Từ kết qua XRD của mẫu YosBap FeO; nung ở 850°C (t = 1h), chúng ti chọn nhiệt độ 850°C dé khảo sát sự hình thành đơn pha đối với các giá trị x = 0.1; 0.3; 0.4.

Trên hình 2,5 là giản đẻ ghép phổ của mẫu Y,.JBa,FeO; với các giá trị x = 0.1; 0.2;

0.3; 0.4 sau khi nung ở 850°C (t = Th) (xem thêm phụ lục 2, 3, 4, 5, 6).

29

a Y0.6Ba0.4FeO3 ô| (123)

Š trent | Parnas Sans ôSa, j Wy Soap enue hhe ar iinet

S_ v07paareoy (10 OOD (Án sai ~ NI TT VN

Y0 .8Ba0 2FeO3

WAN tie cenit NOV vị

Y0.9Ba0.1FeO3

ee Cf Bee 8: Ð 9.5. 4

SVTH: Lê Nhật Thùy 37

Khoa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Anh Tiến

Từ giản 46 ghép phé của các giá tri x khác nhau, ta thay các định peak nhiễu xa hầu như tring nhau vả trùng với peak chuẩn YFeO; trong ngắn hàng phổ (sé phé 01 -

086 — 0171 (C) - Yttrium Iron Oxide — Orthorhombic — a 5.58770 — b 7.59510 — c

5.27430), các đỉnh peak nhiễu xạ đặc trưng bởi các mặt mạng (h, k, l) như trên hình

24. Từ bảng 2.3, so sánh các khoảng cách mạng d ở các vị tri 26 giống nhau của các mẫu x = 0.1; 0.2; 0.3; 0.4, ta thấy khoảng cách mạng d giảm từ x = 0.1 đến x = 0.2 nhưng lại tăng khi x = 0.3 đến x = 0.4, Từ đây ta nhận xét rằng, sự pha tạp bari trong mang YFeO; đã bão hỏa khi x tăng tử 0.2 lên 0.3. Có thé kết luận điều này là do trên phê XRD đối với mẫu x = 0.3 va x = 0.4 ngoài pha YFeO; ta còn thấy xuất hiện pha

Y,O, với cường độ cao (xem hình 2.5).

Bang 2.3: So sánh các khoảng cách mạng d ứng với từng cặp đỉnh nhiều xạ của mau Y),,Ba,FeO, (x = 0.1; 0.2; 0.3; 0.4) nung ở 85C (t = th)

__ 9

Pa

| Yupsureo, [240702 [242 [2/66 [A6 ee

| YeBauo, |2 | TIRES 223k [LH [hức |

[| Xxmmưo || j mi |

Chủ ý: Bảng 2 va 3 chỉ trích ra một sô peak của mau điêu chê dé minh họa.

Dé kiểm tra độ bền của mẫu Yo „Bao ;FeO›, chúng tôi tiếp tục nâng nhiệt độ nung mẫu lên 1000°C (t = Ih). Kết quả XRD được trình bày ở hình 2.6.

Từ giản để XRD, ta thấy ngoài các đỉnh peak nhiễu xạ tương ứng với thành phần pha YFeO; (số phé 01 — 086 — 0171 (C) - Yttrium Iron Oxide - Orthorhombic — a 5.58770 — b 7.59510 — c 5.27430) thi còn xuất hiện pha Y;O; như đối với mẫu x = 0.3

va x = 0.4 khí nung ở 850°C. Từ đây cho thấy, mẫu vật liệu Yo Ba ;FeO; bén ở

khoảng nhiệt độ dưới 1000°C.

SVTH: Lé Nhật Thùy 38

Khoa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Anh Tiến

TH. Ome DP teeter BETTE TS TED

) 316357538š113l131 nal

ln ae

Hình 3.6: Gidn đồ XRD của mẫu Yo sBap FeO; nung ở 1000°C (t = th)

Kích thước tinh thé tính theo công thức Debye — Scherrer (bing 2.4), cho thấy khi tăng gid trị x thi kích thước hạt giám (ti 31.529 nm đến 20.536 nm). Điều này cũng thẻ hiện qua độ rộng chan peak tăng dan khi x ting.

Bảng 2.4: Bảng phan tích số liệu XRD của cúc mẫu Y, „Ba,FeO; nung ở nhiệt độ

850°C (t = Lh) điều chế theo phương pháp đông kết tủa

bán rộn Kích thước

D(A) Góc 26 (”) Độ rộng

C) tinh thé (nm)

Y¿ 7Bay FeO; 2.69856 33.171 0.277

YosBay FeO; 2.70975 33.030 | 0499 -

Tir kết quả XRD, chúng tôi chọn mẫu YsyBa¿;FeO; nung ở 850°C theo tính toán

lý thuyết sau khi nung 850°C (t = Ih) đẻ định lượng các nguyễn tổ có trong mẫu bằng

phương pháp phố tán sắc năng lượng tia X (EDX). Kết quả được trình bày dưới đây,

SVTH: Lé Nhật Thùy 39

Khoa luận tết nghiệp GVHD: IS Nguyễn Anh Tiến

2.3.3 Kết qua EDX

Đẻ có kết quả được chỉnh xác. chủng tôi tiền hành định lượng các nguyễn tổ có

trong mẫu Y„Baa ›FeO; nung ở 850°C (1 = th) tại 3 vị trí khác nhau Kết quả phd va

Hình 2.7: Pho tán sắc năng lượng tia X của mau bột Yạ <Bag FeO;

nung ở 850°C (t = Lh) tại vị trí 1

Bảng 2.5: Kết quả phản tích thành phan nguyên tô của mẫu Y;sBaa ;FeÓ› nung

% nguyên tô tại 3 vị trí | Công thức thu

. 7 | Trung

|

tô | 1 2 3 binh

s | Nguyên

Tên mẫu | [

|

được từ kết quả

EDX

14.99

—| YexBaay;FeOyox 19.96 | 25.85 16.05

+ -—--—-e

O | 61.39 | 52.48 | 6887 | 60.91 _

Kết qua cho thấy, trên phỏ EDX của các mẫu Yo sBao)FeO; chi xuất hiện các

peak đặc trưng cho các nguyên tỏ Y, Fe, Ba và O (xem thêm phụ lục 8), Từ bang 2.5,

SVTH: Lê Nhật Thùy 40

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyén Anh Tién

ta có thé thấy là mẫu Yo „Ba, ;FeO¿ đều có thành phan từng nguyén tế tương đối phủ

hợp với tính toán lý thuyết.

2.3.4 Kết qua TEM

Phương pháp TEM cho phép xác định được kích thước hạt trung bình vả hình dang vật liệu có cầu trúc tinh thẻ.

Trên hình 2.8 là kết quả thu được khi nghiên cứu mẫu vật liệu Yo „Bao ;FeO; sau

khi nung & nhiệt độ 850°C (t= Th), ta thấy các hạt đạt kích thước dao động từ 30 đến

dưới 50 nm, hình dạng các hạt tương đối đồng nhất, các hạt tạo thành có dang hinh

` ` * 4 ‘ i ‘ h £ “*

cầu, ngoài ra còn một số hạt có dạng bau dục vả các hạt kết dinh với nhau

2.3.5 Kết quả đo độ từ hóa

Từ kết quả XRD cua các mẫu vật liệu Y; ,Ba,FeO; (x = 0.1; 0.2; 0.3; 0.4) nung ở

nhiệt độ 850°C (t = 1h), chúng tôi tiên hành đo đường cong từ hóa VSM đẻ xác định

các đặc trưng tử tính của chủng. Kết qua được trình bay ở hình 2.9 và bang 2.6:

SVTH: Lê Nhật Thủy 4l

Khiỏa luận tết nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Anh Tiến

Hyueess Loop

snus 1984 4G ) 9% De emaoa/

t9 )~—-

is = so

+ ® ~

iM + — - — = +”`

tt ô--—=—=—- ô+ xy ô- —— 1089 ++

cm ay ree

to

a4 ++ o- - ——=——- — ô- - ——e t ox + - . ———

on in

TT aT -

+” +4 cE ee.

; ‘ +

90 +*.‹© + me lv .k .

-3 000£-!

.Í | j | | _ 241 ~<

petal Fae a Apotet Rett (Oe)

Hình 2.9: Dé thị đường cong từ hóa của mau vật liệu Y,„Ba,FeO,

nung ở 850°C (t = th)

a/ Yo 9Bag FeO b/ YosBay FeO,

€.2 Yq Bag sFeOs d/Y 9 4Bag FeO;

—————————————xkck—kky——kF~kT=—EF——FEFETFFT-

SVTH: Lê Nhật Thùy 42

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Anh Tiến

Bảng 2.6: Một số đặc trưng từ tinh của mâu vật liệu Y; „Ba,FeO; mang ở nhiệt

độ 850°C (t = th)

Từ kết qua thu được ở bang 2.6, ta thay, mẫu x = 0.1 và x = 0.2 có lực kháng từ rat cao và giảm dan, giá trị từ du va độ từ hóa bao hòa tăng dan, đường cong từ tré cho

“bụng lớn” (bé rộng bụng lớn) — tức tổn hao từ trễ khá lớn. Nhưng, đối với hai mẫu

x=0.3 và x0.4, các giá trị đặc trưng về tir tính của mẫu giảm mạnh, đường cong từ trễ cho “bụng bé" (bề rộng bụng bé) — tức tôn hao từ trễ bé. Kết hợp với kết qua XRD, ta có thẻ nhận xét rằng, sự pha tạp bari vào mang YFcO; đã bão hòa khi x tăng từ 0.2 lên 0.3 dẫn đến các đặc trưng từ tính của mẫu bị phá vỡ.

Bên cạnh đó, tất cả các mẫu đều có lực kháng từ H, lớn (>>100 Oe), các giá trị độ từ dư va độ tử hỏa bão hòa bẻ nên chúng được xếp vào loại vật liệu từ cứng thích hợp trong việc chế tạo các nam châm vĩnh cữu hoặc được sử dung lam vật liệu ghi từ

trong các ở đĩa cứng, các băng tir, ... so với công trình nghiên cứu Y.„Ca,FeO; [18]

cho kết quả vật liệu từ mềm. Có thể giải thích điều nay do bán kính ion Ba** rất lớn

(Fg„:+ = 1.33 A) so với bán kính ion Ca?” (rc„z+ = 1.04 A) nên sự thay thế vào mang

YFeO, khó khăn hơn làm thay đổi các tính chất từ của mẫu vật liệu.

Từ đó khẳng định. các đặc trưng tính chất từ của vật liệu phụ thuộc vao ham

lượng bari pha tạp vào mang perovskite YFeO›.

SVTH: Lé Nhật Thùy 43

KET LUẬN

Qua quá trình nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano YFe©O; pha tạp bari bằng phương pháp đồng kết tủa, chúng tôi có thẻ rút ra một số kết luận sau:

* Quả trình tổng hợp vật liệu bằng phương pháp đồng kết tủa ở nhiệt độ phòng đơn giản, tiết kiệm thời gian, điều kiện nhiệt độ nung thấp cho độ tinh khiết khá cao.

* Tổng hợp thành công vật liệu nano YFeO; pha tạp bari bằng phương pháp đồng kết tủa. Điều kiện phủ hợp tông hợp vật liệu nano Y,.,Ba,FeQ; là nung sơ bộ sản phẩm thu được sau khi đã sấy khô ở 600°C (t = 2h), sau đó nung thiêu kết ở 850°C (t = Ih)

va thu được san phẩm có kích thước khoảng từ 30 - 50 nm.

* Sự pha tạp của ham lượng bari vào mang tinh thé YFeO; đạt bão hòa khi giá trị

x tăng từ 0.2 lên 0.3.

* Mẫu vật liệu tông hợp được đạt độ bên ở khoảng nhiệt độ dưới 1000°C.

¥ Thanh phan nguyên tố trong mẫu theo phương pháp EDX phù hợp so với thành phan nguyên tô theo tính toán lý thuyết.

Y Vật liệu nano tông hợp được có lực kháng từ rat lớn (He >> 100 Oe) nên chúng

được xếp vào loại vật liệu từ cửng và khi giá trị x tăng lên 0.3 và 0.4 thì các đặc trưng

từ tính và hình dạng đường cong từ trễ của mẫu vật liệu thay đổi.

DE XUẤT

Do điều kiện và thời gian còn hạn chế nên chúng tôi chưa thể nghiên cứu sâu hơn về dé tài. Vì thé, chúng tôi dé xuất phát triển đề tài theo các hướng sau:

* Nghiên cứu và tiến hành tong hợp vật liệu YFeO; pha tạp kẽm, cadimi.... để so sánh với kết quá thu được.

Nghiên cứu khoảng bão hòa của ham lượng bari pha tạp vào mạng tỉnh thể

YFeO, (x = 0.2 + 0.3).

Nghiên cứu khoảng nhiệt độ bên của mẫu vật liệu.

Nghiên cứu hoạt tính xúc tác và khả năng hap phụ ion kim loại nặng của vật

liệu perovskite YFeO, pha tap bari.

SVTH: Lê Nhật Thùy 44

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Anh Tiến

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano YFeO3 pha tạp bari bằng phương pháp đồng kết tủa (Trang 33 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)