GÓC NHAM PHÁT TRIEN NANG LỰC GIẢI QUYẾT VAN DE CUA

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Vật lý: Vận dụng phương pháp dạy học theo góc vào tổ chức dạy học nội dung “Công, năng lượng, công suất” Vật lí 10 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh (Trang 23 - 43)

HOC SINH

1.1. Day học theo góc ở trường trung học phổ thông

1.1.1. Một số quan niệm về đạy học theo góc

PP DHTG, hay còn gọi là “teaching/learning in corners”, “working in corners”,

hoặc “working with areas” theo thuật ngữ tiếng Anh, được dịch là làm việc theo góc

hoặc làm việc theo khu vực và có thé hiểu là học theo góc. Đây là PP mà GV tô chức

cho HS được học tập theo các góc khác nhau, nhẫn mạnh vai trò của HS trong DH.

Theo Nguyễn Lang Binh va cộng sự (2009). PP DHTG là một kiêu tô chức giảng đạy trong đó HS thực hiện các nhiệm vụ khác nhau tại các vị trí cụ thể trong không gian lớp học nhưng đều hướng tới việc nam vững một nội dung học tập. (Nguyễn Lang Bình

et al., 2009)

Theo Nguyễn Tuyết Nga (2010). học theo góc là PP mà GV tô chức cho HS thực

hiện các nhiệm vụ khác nhau tại các vị trí cụ thê trong không gian lớp học, đảm bảo sự

học sâu và hiệu quá. (Nguyễn Tuyết Nga, 2010)

Theo Đỗ Hương Tra (2012), học theo góc là một hình thức giảng dạy trong đó HS thực hiện các nhiệm vụ khác nhau tại các vị trí cụ thể trong không gian lớp học,

nhưng tat cả đều hướng tới việc nắm vững một nội dung học tập thông qua các phong

cách học khác nhau. (Đỗ Hương Trà, 2012)

Sau khi đã tham khảo nhiều nguồn thì chúng tôi đi đến kết luận về PP DHTG của

riêng chúng tôi: “PP DHTG là một PP tiếp cận GD tập trung vào việc tạo ra một môi trương học tap hap dan và có mục dich, các hoạt động được thiết kế và tô chức khác nhau nhưng cùng di đến một mục tiêu nội dung và ban chất kiến thức bài học, nơi HS có

thể khám phá các so thích và điểm mạnh của mình thông qua các hoạt động thực hành

vả trái nghiệm ”.

1.1.2. Mục tiêu dạy học theo góc

10

Mỗi HS sở hữu một phong cách học tập riêng biệt, được định hình bởi các đặc

điểm tính cách, NL, sở thích và tâm lý của mỗi cá nhân:

Học qua tóm tắt, phân tích lý thuyết: HS có khả năng phân tích mạnh mẽ, thích

học bằng cách đọc, phân tích và tông hợp thông tin thông qua tài liệu và sách báo.

Học qua quan sát, phản ánh: HS có khả năng quan sat tốt, thích học bằng cách quan sát người khác thực hiện hoặc xem hình ảnh dé rút ra kiến thức.

Hoc qua thực nghiệm, trải nghiệm hoạt động: HS đam mé khám phá, thích học

bang cách tim tòi, thực hành và thử nghiệm các ý tưởng dé thu thập kiến thức.

Học qua kinh nghiệm: HS có khả năng áp dụng cao, thích học thông qua các

hoạt động thực tế, cho phép HS áp dụng kiến thức vào các tình huéng thực tế.

(David Kolb, 2009)

HOẠTĐỌNG <<” “\ QUAN SÁTa —

Trai nghiệm Suy ngắm về các hoạt

- => động đã thực hiện

` :

7 |

|

AP DUNG PHAN TICH

Hoạt động có hỗ Suy nghĩ

trợ “

Hình 1.2. Phong cách học của học sinh (Đỗ Thi Hoan, 2013)

PP DHTG tạo cho HS cơ hội được học theo sở trường trước, phù hợp thế mạnh bản thân, sau đó mới học những kỹ năng khác không thuộc thế mạnh. PP này giúp HS hiệu sâu kiến thức, đạt hiệu quả bền vững và phát trién đồng đều ở hai bán cau não.

Như vậy, mục tiêu PP DHTG là khai thác, tận dụng và phát huy hiệu quả chức năng của hai bán câu, nhăm thúc đây phát triên toàn diện và cân băng của não bộ. Đê đạt

được mục tiêu này, GV phải áp dụng các PP giảng dạy thúc day sự tự chủ và sáng tạo để thiết ké các hoạt động học tập đa dạng, khuyến khích HS học theo phong cách riêng.

11

Đề thúc day HS tinh chủ động, tự lực và sáng tạo, GV cần thiết kế tiến trình DH

phù hợp với sự đa dạng vẻ đặc điểm tâm sinh lý, nhu cầu nhận thức và NL của HS. GV tận dụng tối đa các phong cách học khác nhau dé HS học sâu và toàn điện. Ngoài ra, cung cấp các lựa chọn học tập linh hoạt dé đáp ứng nhu cầu học độc lập của một số HS.

“Thúc day kha

năng quan sat phan anh

Phát huy tính tích cực

Thúc đây

khả năng

vận dụng

Thúc day sự

phân tích và suy

ngắm

Hình 1.3. Phong cách dạy học của giáo viên (Nguyễn Mạnh Hùng, 2001) 1.1.3. Đặc điểm dạy học theo góc

Tương ứng bốn phong cách học chủ yếu, có bốn loại góc học tập: góc phân tích, góc quan sát, góc trải nghiệm, góc áp dụng. (Nguyễn Vi Tuan, 2015)

6óc trải nghiệm ---=---~- Góc quan sát

Góc phân tích _—— Góc áp dụng

Hình 1.4. Các góc học tap

Khi trién khai PP DHTG trong lớp học, các đặc điểm co bản sau được đáp ứng:

— Đầu tiên, GV chia lớp thành các góc tạo môi trường học có cầu trúc rõ ràng, đa dạng:

ô Gúc trải nghiệm: Cung cấp dụng cụ thớ nghiệm, phiộu giao nhiệm vu. HS lam thí nghiệm, dy đoán kết qua, quan sát hiện tượng, thu thập dữ liệu,...

‹ _ Góc quan sát: HS sử dụng các nguồn tài liệu như video clip. thí nghiệm giả lập.

máy tính xách tay và phiêu hướng dan quan sát. HS quan sát mẫu vật hoặc hình

ảnh vật thật, video thí nghiệm hoặc các hiện tượng do GV thực hiện...

12

‹ - Góc áp dụng: Cung cấp phiếu hỗ trợ. gợi ý về các kiến thức đã học và phiéu giao

nhiệm vụ. HS áp dụng kiến thức đã học vào tình hudng thực tế hoặc giải bài tập.

‹ _ Góc phân tích: HS tiếp cận tài liệu học (SGK, phiéu giao nhiệm vụ....), chủ động

đọc, phân tích tài liệu... Sau đó, thảo luận nhóm đề trả lời câu hỏi.

— Thứ hai, PP DHTG thúc đây sự tham gia tích cực của HS thông qua các hoạt động khuyến khích, hỗ trợ, động viên và kích thích.

HS được chọn góc phù hợp thúc đây khám phá và sáng tạo. HS được tự chủ trong việc hoàn thành nhiệm vụ, giúp HS tự tin và hiểu biết sâu sắc hơn vé các khái niệm.

— Thứ ba, đa dạng hóa nội dung học tập. phân hóa được trình độ HS, dam bảo mọi HS

đều được tiếp cận với các hoạt động học phù hợp với nhu cầu và NL của mình.

Thiết kế các góc có phương thức và mức độ nhiệm vụ khác nhau đáp ứng nhu cầu đa đạng của HS, cho phép HS ở mọi trình độ tham gia và đạt mục tiêu học tập. Sau

khi hoàn tất nhiệm vụ ở góc sở trường, HS mở rộng sang các góc còn lại dé tiếp cận. tìm hiểu. HS sẽ khắc phục điểm yếu, nâng cao NL và đa đạng hóa kiến thức.

— Thứ tu, tăng cường sự tương tác cá nhân giữa GV với HS, giữa HS với nhau.

GV bao quát lớp, theo đõi và hỗ trợ kịp thời khi HS cần dé tăng cường tương tác

giữa GV với HS: đặc biệt là HS rut rẻ khi trình bảy trước lớp. PP này giúp các em mạnh

đạn trong việc chia sẻ ý kiến thúc day sự tương tác giữa các HS trong nhóm.

1.1.4. Các nguyên tắc cốt lõi của phương pháp dạy học theo góc

+ Tap trung vào HS: Quá trình học tập xoay quanh HS với các hoạt động được

thiết kế dựa trên sở thích, nhu cầu và mục tiêu của từng em.

ô _ Mụi trường học phong phỳ: Lớp học được chia thành cỏc gúc riờng, mỗi gúc cú

các nhiệm vụ và hoạt động đa dang dé đáp ứng các phong cách học khác nhau.

ô Hoc tập theo nhúm: HS được khuyến khớch làm việc theo nhúm dộ phỏt triển các kĩ năng hợp tác, giao tiếp và GQVD.

ô DG dựa trờn NL: HS được theo doi thường xuyờn va DG liờn tục dựa trờn kha

năng thé hiện kiến thức, kỹ năng thông qua nhiệm vụ thực tế.

13

1.1.5. Cơ sở của day học theo góc

1.1.5.1. Chu trình của Kolb về phòng cách học tập

Mỗi HS có NL nhận thức nhưng thiên về một hoặc hai phong cách tư duy cụ thé; phan ánh bản chat tự nhiên, phong phú và cá tính cá nhân. Do bam sinh hoặc hình

thành thông qua GD, kinh nghiệm mà có bốn phong cách tư duy chính thông qua các chức năng ưu thế của não. Chu trình học tập của Kolb gồm: (David Kolb, 1984)

Kinh nghiệm cụ thé (Concrete Experience — CE): Học viên áp dung kiến thức

hiện có vao các nhiệm vụ học tập va hình thành kiên thức mới.

Quan sát phản ánh (Reflective Observation — RO): Học viên xem xét lại các trải

nghiệm học tập. xác định các van dé và hiéu biết.

Tư duy trừu tượng (Abstract Conceptualization — AC): Học viên phân tích và tong

hợp thông tin dé hình thành các khái niệm và lý thuyết mới.

Thử nghiệm tích cực (Active Experimentation — AE): Học viên áp dụng khái

niệm, lý thuyết mới vào tình huéng thật, củng cô và mở rộng kiến thức của mình.

Đựa trên chu trình học tập này, Kolb chia thành bốn kiêu học hoặc bốn phong

cách học tương ứng với 4 kiêu tri thức, đó là:

Phong cách “Phan ki” (Diverging): Trí tưởng tượng sáng tao, thích giao tiếp xã hội, DG các tình hudng từ nhiều góc độ. Họ học thông qua quan sát và phan ánh trực quan của kinh nghiệm cụ thê, ứng với học qua quan sát.

Phong cách “Déng hóa" (Assimilating): Tập trung vào việc nắm bắt và áp dụng các khái niệm, ý tưởng có tính logic, kết hợp các quan sát cụ thé với các khái quát

trừu tượng. Họ ưu tiên học thông qua việc phân tích và áp dụng lý thuyết.

Phong cách "Hội tu” (Converging): Đặt mục tiêu, áp dụng các khái niệm chung

vao các tình huéng thực tế. Họ học thông qua việc thực hành va áp dụng.

Phong cách “Diéu chỉnh” (Accommodating): Các học viên thuộc nhóm nay thích

học thông qua hành động và chấp nhận rúi ro. Họ ưu tiên việc thực hiện các kế

14

hoạch va thử nghiệm. Tri thức được hình thành thông qua kinh nghiệm cụ thê. Họ

wu tiên trong việc học thông qua trải nghiệm và hành động.

1.1.5.2. Lý thuyết của Piaget

Lý thuyết Piaget trong việc thiết kế các PPDH tích cực như PP DHTG:

* Qué trình học tập diễn ra theo hai giai đoạn chính: đồng hóa va điều chỉnh. Ở giai đoạn đồng hóa, người học tích hợp thông tin mới vào các cấu trúc tư duy hiện có, củng cô và mở rộng chúng. Ngược lại, ở giai đoạn điều chính, người học tạo ra các cầu trúc tư duy mới bang cách thử nghiệm va điều chỉnh kiến thức của mình.

ô Hoc tập được coi la quỏ trỡnh tớch cực, người học khụng chi thụ động tiếp nhận kiến thức ma con chủ động tham gia xây dựng va tái cau trúc kiến thức của mình.

(Piaget, 1975)

1.1.6. Vai trò và ý nghĩa của đạy học theo góc

1.1.6.1. Vai trò của giáo viên

So với PPDH truyền thông, vai trò của GV trong PP DHTG đã có sự thay đôi:

ô GV khụng cũn đúng vai trũ hướng dẫn từng bước nhỏ hoặc đọc SGK cho HS; tự chủ chọn nội dung từ chương trình dé tô chức DH, tạo sự đa dang trong học tập;

tạo không gian học tập năng động. nơi HS có thé tương tác với nhau và với GV.

¢ GV đóng vai trò là người tô chức, điều phối và hướng dẫn các hoạt động của HS, tạo điều kiện cho HS khám phá các PP học tập mới va trải nghiệm thực tế,

ô GV tong hợp và thờ hiện cỏc kết quả thảo luận, cau trỳc húa kiến thức cho HS.

1.1.6.2. Vai trò của học sinh

Trong PP DHTG, HS là trung tam, tự quyết định cách tiếp cận kiến thức:

ô HS chọn và tham gia cỏc gúc học tập mà GV thiết kế theo phong cỏch học riờng, giúp HS phát triển NL GQVD. HS tư duy phản biện, quan điểm độc lập vẻ kiến thức ở mỗi góc, trình bay trước lớp, trau doi kỹ năng giao tiếp trước đám đông.

15

ô Trong cỏc nhúm, HS tự chủ trong việc phõn cụng nhiệm vụ và hợp tỏc hiệu qua

để hoàn thành các mục tiêu chung. Các em vận dụng kiến thức đã học vào các hoạt động ở mỗi góc, thúc day quá trình học tập va ứng dụng thực tế.

1.1.7. Quy trình dạy học theo góc

Bước 1: Lựa chọn nội dung, phòng học và đối tượng HS.

Chọn nội dung và tô chức DH phù hợp đặc điểm môn học và PP DHTG. Không gian lớp phù hợp với số lượng HS để sắp xếp các góc hiệu quả. Xét đến mức độ tự quản

lý. chủ động và tích cực của HS dé hỗ trợ việc trién khai PP DHTG hiệu quả hon.

Bước 2: Xác định mục tiêu bài học và PPDH

Ngoài việc thiết lập các mục tiêu chung theo chuân kiến thức và kỹ năng, GV can dé xuất các mục tiêu cụ thẻ phù hợp từng nhóm HS. Khi sử dụng PP DHTG nên kết hợp với một số PP khác: PP thí nghiệm, PP hợp tác nhóm, PP GQVD, PP trực quan,...

Bước 3: Xây dựng bài học và nhiệm vụ học tập ở mỗi góc

Dựa vào nội dung và PP hoạt động, GV thiết kế bài học và nhiệm tại mỗi góc:

ô - Nội dung phự hợp với tờn gúc, trỏnh tập trung quỏ nhiờu vào hỡnh thức. Thiết kế nhiệm vụ học theo dang phiêu học tập dé HS tự đọc hiểu và hoàn thành nhiệm vụ.

ô _ Thiết kế hoạt động dộ HS chọn gúc xuất phỏt và chuyờn đụi giữa cỏc gúc, HS tự DG và củng cô nội dung bài học.

ô HS bỏo cỏo kết qua tại mỗi gúc dộ GV DG và củng cú kiến thức, kỹ năng. HS tự DG và DG lẫn nhau. GV cho HS trình bày kết quả của mình trực quan và rõ rang dé thúc day hiểu biết sâu sắc, toàn điện. Phan hồi của HS cung cấp thông tin cho

GV dé GV điều chỉnh nội dung bài học và hướng dẫn HS hiéu sâu sắc hơn.

Bước 4: Tô chức thực hiện PP DHTG

16

Tiếp nhận tình huỗng có van de

Xác định từng van dé nhỏ theo phong cách học tập

Góc quan sát _ Góc áp dụng

Thực hiện Thực hiện Thue hiện Thue hiện theo phong theo phong theo phong theo phong cách học tập cách học tập cách học tập cách học tập

Trao đôi, thảo luận từng nhiệm vụ

Thong nhất và tong hợp ý kiến

Đánh giá, nhận xét. chốt kiến thức tông thé

Hình 1.5 Sơ đồ áp dụng phương pháp dạy học theo góc với phong cách học tập khác

nhau

GV ôn tập kiến thức, giới thiệu tình huống có vấn đẻ, giới thiệu PP DHTG và hướng dẫn HS chọn góc xuất phát. GV hướng dẫn HS theo phong cách học tập, xác định

mục tiêu và nhiệm vụ từng góc. GV hướng dẫn HS sử dụng tài liệu.

Ở góc ban đầu, HS xác định nhiệm vụ và nhóm dựa trên phong cách học, dự đoán, kiểm tra dự đoán, thực hiện nhiệm vụ. Sau đó, HS chuyên sang các góc còn lại và

tiếp tục thực hiện nhiệm vụ của từng góc cho đến khi hoàn thành nội dung học tập.

17

GV tạo cơ hội cho HS trao đôi. thống nhất kiến thức từ nhiều góc độ khi thảo

luận. GV sử dụng kỹ thuật DH tích cực như phòng tranh, lắng nghe và phản hoi tích cực,

cho phép HS bày tỏ quan điểm và hợp tác dé khám phá kiến thức từ các góc khác nhau.

GV phản hôi mang tính xây dựng, dé xuất giải pháp, thúc day HS tư duy phản biện, tạo không gian học tập tích cực. Các nhóm HS lắng nghe, tháo luận kết quả nhóm khác: tự DG tiền trình của mình, thúc đây trách nhiệm cá nhân và tính tự chủ trong học

tập. GV giao nhiệm vụ dé HS tiếp tục khám phá và mở rộng kiến thức của mình tại nhà.

1.1.8. Ưu - nhược điểm của day học theo góc 1.1.8.1. Ưu điểm

Tăng cường sự tham gia và hứng thú cia HS: HS chọn góc học phù hợp va hoàn thành nhiệm vụ độc lập, tang hứng thú và thoải mái. PP đa dạng như nghiên

cứu lý thuyết, thực hành, quan sát,... giúp HS hiéu sâu và ghi nhớ lâu hơn.

Tương tác cá nhân cao giữa GV và HS: GV sẵn sàng hỗ trợ HS, hướng dẫn

từng HS theo nhu câu cá nhân, thúc đầy sự hợp tác trong quá trình học.

Cá nhân hóa học tập dé đáp ứng nhu cầu từng HS: Có nhiều lựa chon, thúc đây sự phát triển toàn điện khi HS trải nghiệm học tập theo sở thích và tốc độ học.

1.1.8.2. Hạn chế

Thời gian, nguyên vật liệu, thiết bị hạ tang: GV can nhiều thời gian chuẩn bị nội dung, tai liệu góc, triển khai đơn vị kiến thức. Một số trường thiểu cơ sở vật chất và thiết bị nên việc ứng dụng công nghệ thông tin chưa được rộng rãi.

Không phù hợp với lớp học đông HS, nguy cơ mắt cân bằng và hiệu quả học

tập phụ thuộc vào sự hợp tác: GV quản lý lớp, duy trì trật tự khó khăn. HS có

NL Ian at những HS khác, khiến HS đó ít tham gia hoặc phụ thuộc vào những HS

giỏi hơn. Nếu có HS không hợp tac, hiệu quả có thê giảm đi đáng kê.

HS chưa xác định thế mạnh bản thân: Có thẻ ý thức học chưa cao, bị phân tâm

nên các em chưa có định hướng, chưa nhận ra và khai thác tiêm năng của mình.

18

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Vật lý: Vận dụng phương pháp dạy học theo góc vào tổ chức dạy học nội dung “Công, năng lượng, công suất” Vật lí 10 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh (Trang 23 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)