PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
IV. Xử lí và đánh giá kết quả bài trắc nghiệm bằng phương pháp thống kê
1. Đánh giá bài trắc nghiệm 1.1, Điểm trung hình:
Lần 1:
Mean = 35,500.
MeanLT = 34,375.
Tính giá trị biên trên va giá trị biên dưới với Z = 2,58 (xác suất tin cậy là 99%); độ lệch tiêu chuẩn của bài trắc nghiệm s = 8,708; N = 48.
Giá trị biên trên = Mean + ae = 35.500+ = = 38,743.
vN v48
Giá trị biên du = Mean = của 35.500 -- In NG = 32,257,
VN v48
Nhận xét:
Ta thấy 32,257 < MeanLT = 34.375 < 38.743 nên ta kết luận rằng bài
trắc nghiệm vừa sức sinh viên.
Lần 2:
Mean = 30,818.
MeanLT = 31,250.
Tinh gid trị biên trên và giá trị biên dưới với Z = 2,58 (xác suất tin cậy là 99%); độ lệch tiêu chuẩn của bài trắc nghiệm s =7,150; N = 44,
Giá trị biên trên = Mean + 22. = 30,818 + 258-212 „ 33,599,
vN v44
Giá trị biên đưới = Mean - 25 =30,818- “52139 „ 2 037,
VN v44
Nhận xét:
Ta thấy 28,307 < MeanLT = 31,250 < 33,599 nên ta kết luận rằng bài trắc nghiệm vừa sức sinh viên.
Kết luận: Như vậy qua hai lần khảo sát thì bài trắc nghiệm là vừa sức với
trình độ sinh viên.
1.2. Độ khó bài trắc nghiệm Lần I:
Độ khó bài trắc nghiệm = 64,5%.
Độ khó vừa phải = 62,5%.
Nhận xét:
Ta thấy độ khó bài trắc nghiệm xấp xỉ độ khó vừa phải nên bài trắc nghiệm
là vừa sức sinh viên.
SVTH: Trần Quốc Việt Trang 59
Luận văn tốt nghiệ GVHD: Thầy Đương Đào Tùn
Lần 2:
Độ khó bài trắc nghiệm = 6l 6%.
Độ khó vừa phải = 62,5%.
Nhận xét:
Ta thấy độ khó bài trắc nghiệm xấp xỉ độ khó vừa phải nên bài trắc nghiệm
là vừa sức sinh viên.
1.3. Độ tin cậy
Lần 1: r = 0,81.
Lần 2: r = 0,81.
Nhận xét:
Cả hai lần khảo sát hệ số tin cậy đều lớn hơn 0,80. Do đó ta có thể kết luận
trong cả hai lần khảo sát thì bài trac nghiệm có độ tin cậy cao.
Hệ số tin cậy ở lần 1 lớn hơn ở lần 2 nền ở lẩn 1 thì độ tin cậy của bài trắc
nghiệm cao hơn.
1.4. Điểm sốbài trắc nghiệm
Thống pe eg thô và điểm chuẩn (quy tròn) |] bậc
7
oyw
w~
SVTH: Trần Quốc Việt
Luận văn tốt n GVHD: Thầy Dương Đào Tùng
=' Bò |
45 7
28 | 38 | 6 |
+~
N~
w we la
tu
~ơ
Tân sốđiểm chuẩn:
Lần I:
Điểm số |0|1|2|3| 4 |5|6|7| 8 |9 | 10 |
| Tânsố |0|2|3|3|13|8|7|6|3]3| 0|
Lần 2
| Điểmsố |0|1|2|3|4|5|6|7|8|9|10.
| Tânsố |0|0|4|7|9|s|9|2|6|1|1:
SVTH: Trần Quốc Việt Trang 61
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thấy Dương Dav Tùng
Biểu dé phân bố điểm chuẩn:
Lần I1:
Tâu số
14 13 10
$
6
4 2
0
o t 2 $ 4+ 5 6 7 § 9 da Điểm số
Lần 2:
Tân số
14 12 10 s
6
4
2 0
0 1 2 3 4 § 6 7 8 9 10 Điểm số
Nhận xét:
Hai biểu đổ phân bố điểm chuẩn trong hai lần khảo sát cho thấy điểm chuẩn của bài làm của sinh viên tập trung phần lớn ở vùng trung tâm. Như vậy điểm trung bình của bài trắc nghiệm qua hai lan khảo sát là khá cao (điểm trung bình của bài trắc nghiệm ở cả hai lan khảo sát đổi qua điểm tiêu chuẩn là 5 điểm). Từ đó ta có thể kết luận số sinh viên có điểm trung bình chiếm tỉ lệ cac.
Điểm số phân bố đều hai bên trung tâm. Nếu ta vẽ đường cong đi qua các đỉnh ở hai đồ thị thì ta sé thấy các đường cong này gần giống vơi đường cong Gauss
(đường cong bình thường).
SVTH: Trần Quốc Việt Trang 62
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thay Dương Đào Tùng Như vậy, sự phân bố điểm tiêu chuẩn của bài kiểm tra qua hai lần khảo sát đạt kết quả cao. Bài trắc nghiệm này đạt yêu cầu.
Chú ý: Hình dưới đây phác họa một phân bố bình thường (phân bố Gauss) Tần số
10
2. Đánh giá câu trắc nghiệm dựa vào độ khó va độ phân cách Bảng phân biệt mức độ khó của các câu trắc nghiệm
Bang phan biệt độ phân các của câu trắc ngkigm
; Trị số Rpbis
Các mức độ phân cách (Độ phân cách)
Câu có độ phân cách rất tốt
Câu có độ phân cách tốt 0,30 > 0,39
Câu có độ phân cách tam dui 0,20 > 0,29
Câu có độ phân cách kém
Độ khá và độ phân cách của các câu trắc nghiệm
Lân 1:
_ Câu số | Độ khó | Mức độ khó | Độ phân cách | Mức độ phân cách | 1 | 048 | Khó | 01 | Kém -|
SVTH: Trần Quốc Việt Trang 63
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Đương Dao Tùng
| 2 | 042 | KH | 03 | Tố |
_...m
| 4 | 048 | Rất tốt
sos eo = | Rấttốt
| 6 | 0.28 -0.02 Kém
ee + =
mẽ 8m mm: màng nam
1 | om | Dễ | 025 | Tamđược `
— 12 | 07 | Dễ | 023 | Tamđược `
Ch [0e | | uy TM
0.44 _.~.a. .n. kem
| 3 oss | Dễ | O38 |
| 07 | Dễ | 04 | Rem |
E?— i a | 1® — i8 pass, | Oe si
069 | Vita sit __ Rấuế _
" 20 Lủỉ | va | up | Mễ
1 [033 | Khó | 023 | Tạmđược 2 | 045 | Khó | 043 | — Rấudi
23 | 019 | bề | 04 | Nấu — 24 | 088 | Dễ | 040 | Rất ` 25 | 046 | Khó | 031 | Tế
26 | 044 | Khó | 047 | Rất | _ 27 | 069 | Vừasớc | 055 | Rấtế
_ 28 | 056 | Vừasức | 027 | Tạmđược _|
_ 29 | 056 | Vừasứt | 042 | — Rấttốt
| 30 | 067 | Vừsứ | 032 | Tố —_
| 32 | om | Dễ | 03 | Tố |
33 | 067 | Vữasứ | 0434 | Tốt
| 34 | 060 | Vừasứi | 048 | Rấutế _ 35 | 079 | Dễ | 0544 | Rấtt
36 | 048 | Khó | 046 | Rat _ 37 | 052 | Vừusức | 041 | Rấuố —_
_ 48 | 088 | Dễ | 936 | Tốc —_
39 | 04 | Khó | 052 | Rấuốết —_
40 | oso | Khô | 0% | Kém |
SVTH: Trần Quốc Việt Trang 64
ty ite
Lan văn tốt nghiệ GVHD: Thầy Dương Đào Tùng
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Đương Dao Tin
Rất tốt Rất tốt
Dựa vào độ khó của câu trắc nghiệm và mục tiêu nhận thức ta có thể phân
loại các câu trắc nghiệm như sau:
3,10,15,16,17,18,
SVTH: Trần Quốc Việt Trang 66
or Ong | 8 (14,6%) 10 (18,2%)
Lan 2:
| Biết Hiéu
Rấd | =| | 8 — | 1%) |
243037, 1214.15.27.35.
ee 38,40.42,43.45,50 | !7ỉ4đ)5,6,13,16,17, 29,31.32.46,49
272234, =
34.44.48 (302605)
|
3. Phân tích các câu trắc nghiệm theo chỉ số thống kê:
Vì ta khảo sát bài trắc nghiệm hai lần với hai nhóm sinh viên khác nhau nên với cùng một câu hỏi nhưng qua hai lần khảo sát thì kết quả thu được về độ khó và độ phân cách của một câu trắc nghiệm chưa hẳn đã giống nhau. Do đó dựa vào hai
bằng độ khó và độ phân cách của các câu trắc nghiệm ở hai lần khảo sát và bảng phân tích tần số các lựa chọn từng câu (Xem phần phụ lục) ta sẽ đi phân tích từng câu trắc nghiệm.
Câu 1 (Câu 1 ở lần khảo sát thứ nhất tương ứng với câư I ở lần khảo sát thứ
hai).
Léa 1:
Lua chon A* B Cc D Missing
Tan so ; 2 0 18 7 0 Tile % : 479 00 375 146
Pt-biserial : O11 NA -0.12 001 Muc xacsuat : NS NA NS NS
Độ khó của câu trắc nghiệm là 47.9%, do đó câu trấc nghiệm này là khó so với
trình độ SV.
Độ phân cách của câu trắc nghiệm là 0.11 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại
câu có độ phân cách kém.
Mỗi nhử B không có SV nào lựa chọn vì không hấp dẫn các SV. Các mỗi nhử C, D được SV chọn nhiều, mỗi nhử C có đến 18 SV chọn nhưng có độ phân cách
SVTH: Trần Quốc Việt Trang 67
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Dương Đào Tùng
âm không cao lắm cho thấy số SV có điểm số cao và số SV có điểm số thấp lựa chọn mỗi nhử này chênh lệch không nhiều, mỗi nhử C tạm được; mỗi nhử D có độ
phân cách dương cho thấy số SV có điểm số cao chọn nhiều hơn số SV có điểm số
thấp. Ta có thể kết luận các mỗi nhử ở câu trắc nghiệm này là chưa tốt, cẩn phải chỉnh sửa cho tốt hơn.
Ở lần khảo sát 2, mi nhử B được thay thế như sau: Đối với các mặt tiếp xúc bị
biến dang khi ép vào nhau, lực đàn hồi có phương vuông góc với mặt tiếp xúc.
Lần 2:
Lua chon A* B Cc ĐÐĐ Missing
Tan so - 19 6 15 + 0 Tile % : 432 136 341 9]
Pt-biserial : 014 -013 011 -0.27 Muc xacsuat : NS NS NS NS
Độ khó cia câu trắc nghiệm là 43.2%, do đó câu trắc nghiệm này là khó so với
trình độ SV.
Độ phân cách của câu trắc nghiệm là 0.14 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại
câu có độ phân cách kém.
Các mổi nhử B, D đều có độ phân cách âm chấp nhận được, các mồi nhử này tạm được. Méi nhử C có độ phân cách dương cho thấy môi nhử này qua hấp dẫn
với các SV có điểm số cao.
Tóm lại, qua hai lan khảo sát, câu trắc nghiệm này thuộc dạng khó so với trình
độ của SV, có độ phân cách kém, các mỗi nhử chưa tốt.
Đáp án A được SV chọn khá ít là do các SV không biết rằng lực căng dây cũng
là lực đàn hồi, mdi nhử C được các SV chọn nhiều là do các SV không chú đến lời giải thích trong ngoặc với x là độ biến dạng, trong trường hợp này độ biến dạng được tính từ vị trí cân bằng (độ lệch ban đầu bằng 0), công thức này giống công
thức đại số của lực đàn hổi ma SV thường gặp là F, =-kA/ với Al =x —%ạ; với
x, 14 độ lệch ban đầu củe lò xo. Do dé nếu SV không hiểu kĩ sẽ chọn đáp án sai.
Câu 2 (Câu 2)
Lần |:
Lua chon A B* Cc D Missing
Tan so ¢ TT 20 6 5 0 Tile % : 354 41.7 125 104
Pt-biserial : -003 0.30 -004 -0.39 Muc xacsua: NS <.05 NS <(0l
Độ khó của câu trắc nghiệm là 41.7%, do đó câu trắc nghiệm này là khó so với
trình độ SV. Số SV lựa chọn đáp án khá ít (20 SV) trong khi số SV chọn mồi nhử
A khá nhiều (17 SV).
Độ phân cách của câu trắc nghiệm là 0.30 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách tốt.
SVTH: Trần Quốc Việt Trang 68
luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Dương Đào Tùng Các mồi nhử đều có SV chon, trong đó méi nhử A có nhiều SV chọn chứng tỏ wdc SV đã mắc sai lầm trong việc phân tích lực tác dụng vào người để từ đó tìm llực mà người tác dụng lên ghế. Mỗi nhử D có độ phân cách âm cao nên mỗi nhử D lkhá tốt, các mỗi nhử A, C có độ phân cách âm nhưng thấp nên các mỗi nhử này
trạm được.
Lần 2:
Lua chon A Be C D Missing
Tan so = 13 13 13 4 1 Tile % : 302 302 30.2 93
Pt-biserial : 023 019 -029 -0.20 Muc xacsuat: NS NS NS NS
Độ khó của câu trắc nghiệm là 30.2%, do đó câu trắc nghiệm này là khó so với
trình độ SV.
Độ phân cách của câu trắc nghiệm là 0.19 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại
ôau cú độ phõn cỏch kộm.
Các mổi nhử đều có SV chọn. trong đó mỗi nhử A, C số SV chon bằng với số
‘SV chọn đáp án chứng tỏ SV mắc sai lầm trong việc giải bài toán này. Các mối
mhit C, Ð có độ phân cách âm khá cao nên các mỗi nhử này khá tốt, mdi nhử A có
tđộ phân cách dương nên mổi nhử này chưa tốt.
Tóm lại, qua hai lan khảo sát, câu trắc nghiệm này thuộc dạng khó so với trình 6 của SV, Mồi nhử D khá tốt, méi nhứ C tạm được, mồi nhử A chưa tốt lắm. Độ
¡phân cách của câu có sự chênh lệch qua hai ẩn khảo sát là do các SV có điểm số
ôao ở nhúm 2 chưa nắm vững về lực quỏn tinh li tõm nờn chưa chọn đỳng đỏp ỏn.
Câu 3
Lân 1:
Lua chon A* B Cc D_ Missing
Tan so : ô641 4 2 l 0 Tile % : 854 83 42 21
Pt-biserial : 011 -0.22 0,06 0.08 Muc xacsuat; NS NS NS NS
Độ khó của câu trắc nghiệm là 85.4%, do đó câu trắc nghiệm nay là dé so với ttrinh độ SV. Như vậy các hầu hết các SV đều áp dụng được công thức của lực đàn Ihdi để làm câu trắc nghiệm này.
Độ phân cách của câu trắc nghiệm là 0.11 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại
tcâu có độ phân cách kém.
Các mồi nhử đều có SV chọn nhưng ít, chỉ có mdi nhử B có độ phân cách âm,
wòn indi nhử C, D đều có độ phân cách dương. Như vậy mồi nhử B khá tốt còn mỗi inhi C, D chưa tốt.
Tóm lại, câu trắc nghiệm này thuộc dạng dễ so với trình độ của SV, có độ phân
ôach kộm, cỏc mội nhử C, D chưa đạt yờu cầu.
‘SVTH: Trần Quốc Việt Trang 69
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Dương Đào Tùng
Lần 2: Không khảo sat.
Câu 4 (Câu 3)
Lân 1:
Lua chon A* B Cc D Missing
Tan so = 23 3 19 3 0 Tile % : 479 63 396 643
Pt-biserial : 044 -023 -024 -0.19 Muc xacsuat: <.0I NS NS NS
Độ khó của câu trac nghiệm là 47.9%, do đó câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ SV, nó khó bởi vì các SV nắm chưa vững kiến thức phẩn cặp lực - phản lực nên sự lựa chọn của SV ở đáp án là chưa nhiều.
Độ phân cách của câu trắc nghiệm là 0.44 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại
câu có độ phân cách rất tốt, diéu đó cho thấy số SV có điểm cao chọn nhiều ở đáp án, còn số SV có điểm thấp chọn nhiều ở các mồi nhử,
Các mồi nhử ở câu tric nghiệm này đều có độ phân cách âm khá cao, cho thấy các mỗi nhử này đã hấp dẫn các SV chưa nấm kĩ đặc điểm của hai lực trực đối và hai lực cõn bằng nờn cỏc SV khụng phõn biệt được ẹ và P là một cặp lực và
phản lực hay N và P là một cặp lực và phan lực (có 19 SV chon mồi nhử C). Như
vậy các mỗi nhử ở câu trắc nghiệm này là khá tốt.
Lần 2:
Lua chon A* B c D_ Missing Tan so ; 19 5 16 4 0
Tile % : 43.2 114 364 9, Pt-biserial : 0.30 -0.24 -0.00 -0.26
Muc xacsuat: <.05 NS NS NS
Độ khó của câu trắc nghiệm là 43.2%, do đó câu trắc nghiệm này là khó so với
trình độ SY.
Độ phân cách của câu tric nghiệm là 0.30 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại
câu có độ phân cách tốt,
Các môi nhử B, D đều có độ phân cách âm khá cao nên các méi nhử này khá tốt. Mỗi nhử C có đến 16 SV lựa chọn cho thấy mỗi nhử này rất hấp dẫn các SV, nhưng có độ phân cách là 0 vì số SV có điểm cao và số SV có điểm thấp lựa chọn
mồi nhử này xấp xỉ bằng nhau.
Tóm lại, qua hai lần khảo sát, câu trắc nghiệm này thuộc dạng khó so với trình
độ của SV, có độ phân cách tốt, các mổi nhử khá tốt.
Câu 5 (Câu 4)
Lần 1;
Lua chon A B* Cc D Mising
Tan so : 26 17 3 2 0 Tile % : 542 354 63 42
SVTH: Trần Quốc Việt Trang 70
Luan văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Dương Đào Tùng
Pt-biserial : -0.36 043 -010 0.00 Muc xacsuat: <.05 <0l1 NS NS
Câu trắc nghiệm này nhằm mục đích kiểm tra mức độ biết của SV về nguyên lí
độc lập của tac dụng đó là gia tốc mà mỗi lực gây cho vật không phụ thuộc gì vào
tác dụng của các lực khác lên vật.
Độ khó của câu trắc nghiệm là 35.4%, do đó câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ SV vì mỗi nhử A có đến 26 SV lựa chon nhiều hơn số SV chọn đáp án (17 SV).
Độ phân cách của câu trắc nghiệm là 0.43 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách rất tốt.
Mỗi nhử A có nhiều SV lựa chọn nhưng có độ phân cách âm khá lớn chứng tỏ
xố SV có điểm thấp chọn vào mdi nhử này nhiều, do đó mỗi nhử này là mỗi nhử tốt. Các méi nhử C, D có ít SV lựa chọn hơn vì các kiến thức này hầu hết các em đều đã biết nên các mổi nhử này chưa hấp dẫn SV lắm.
Lần 2:
Lua chon A B* Cc D Missing
Tan so ; 26 l4 I 3 0 Tile % >: 5091 318 23 68
Pt-biserial ; -0.17 0.35 -004 -0.30 Muc xacsuat: NS <.05 NS NS
Độ khó của câu trắc nghiệm là 31.8%, do đó câu trắc nghiệm này là khó so với
trình độ SV.
Độ phân cách của câu trắc nghiệm là 0.35 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách tốt.
Mỗi nhử A, D có độ phân cách âm khá lớn nên mdi nhử này khá tốt. Các mỗi nhử € có độ phân cách âm thấp nên mdi nhử này tạm được.
Mỗi nhử A qua hai lần khảo sát đều có nhiều SV lựa chọn là do SV có sự nhầm lẫn ở lực tác dụng lên vật. Nếu SV sử dụng công thức của định luật II Newton F =ma thì ta sẽ thấy gia tốc của một vật luôn luôn cùng hướng với lực tác dụng
lên vật. Như vậy lựa chon A là đúng.
Tóm lại, qua hai lan khảo sát, câu trắc nghiệm này thuộc dạng khó so với trình độ của SV, có độ phân cách tốt, mổi nhử A khá tốt, mỗi nhử C, D tạm được.
Câu 6
Lân 1:
Lua chon A* B Cc D Missing
Tan so : 12 21 7 8 0 Tile % : 25.0 43.8 14.6 16.7
Pt-biserial : -002 -0.13 0.31 -0.09 Muc xacsuat: NS NS <05 NS
SVTH: Trần Quốc Việt Trang 71
Luận văn ct nghiệp GVHD: Thay Dương Đào Tùng
Độ khó của câu trắc nghiệm là 25.0%, do đó câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ SV. Do SV mắc sai lầm trong việc xác định chiều và độ lớn của lực mà buóng tác dụng vào gậy nên số SV chọn đáp án ít.
Độ phân cách của câu trắc nghiệm là - 0.02 nên câu trắc nghiệm này thuộc
loại câu có độ phân cách kém.
Các mỗi nhử đều có SV lựa chọn, trong đó mỗi nhử B có nhiều SV lựa chọn h‹ớn cả số SV chọn đáp án (21 SV). Điều đó chứng tỏ mỗi nhử B quá hấp dẫn với
S*V. Mỗi nhử D có độ phân cách âm thấp, mỗi nhử C có độ phản cách dương. Như
vidy các mỗi nhử này chưa tốt,
Như vậy, câu trắc nghiệm này thuộc dạng khó so với trình độ của SV, có độ plhân cách kém, các mỗi nhử chưa tốt lắm.
Lần 2 : Không khảo sát.
Câu 7 (Câu 5)
Lần i:
Lua chon A B* & D Missing Tan so _ 5 33 6 4 0
Tile % : 104 688 125 8&3 Pt-biserial : -036 041 -0.17 -0.08 Muc xacsuat: <05 </0l1 NS NS
Độ khó của câu trắc nghiệm là 68.8%, do đó câu trắc nghiệm này là vừa phải sw với trình độ SV. Như vậy phẩn lớn các SV đều biết phân tích lực và áp dụng
cng thức của lực hướng tâm để làm câu trắc nghiệm này.
Độ phân cách của câu trắc nghiệm là 0.41 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại cíâu có độ phân cách rất tốt.
Các mồi nhử déu có SV lựa chọn. Mổi nhử A có độ phân cách âm khá lớn nên mdi nhử A khá tốt. Các mdi nhử C, D cũng có độ phân cách âm nhưng không cao lắm do đó các mỗi nhử này tạm được.
Lần 2:
Lua chon A B* Cc D Missing
Tan so ‘ 6 24 10 | 3 Tile % : 146 S585 244 24
Pt-bisenial : -0.38 059 -0.23 -0.25 Muc xacsuat: <5 <01 NS NS
Độ khó của câu trắc nghiệm là 58.5%, do đó cầu trắc nghiệm này là vừa phải
sco với trình độ SV.
Độ phân cách của câu trắc nghiệm là 0.59 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại
cíâu có độ phân cách rất tốt.
Các mỗi nhử đều có SV lựa chọn, mdi nhử D ít SV chọn. Các mỗi nhử đều có điộ phân cách âm khá lớn nên các mổi nhử này là các mồi nhử khá tốt.
Tóm lại, qua hai lần khảo sát, câu trắc nghiệm thuộc loại câu trắc nghiệm vừa súức SV, có độ phân cách rất tốt, các mỗi nhử nhìn chung là được.
S'VTH: Trần Quốc Việt Trang 72