Kết quả, xử lý va phân tích kết quả

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Tìm hiểu phản ứng Halogen (Trang 51 - 56)

TRAC NGHIỆM KHACH QUAN

IV. Kết quả, xử lý va phân tích kết quả

Bài TN ở phần (II) được khảo sát ở lớp Hóa 3 và Hóa 4. Phát 80 bài.

thu được 66 bài.

Kết quả sau đây được xử lý bởi phần mềm TEST-Th.s Lý Minh

Tiên, Khoa Tâm lý giáo dục biên soạn.

Vì điều kiện và thời gian hạn chế nên ở đây em chỉ trình bày một số

kết quả và phân tích những kết quả này.

IV.1. Kết quả bài làm của Sinh viên:

Dapan BDDADBCBACBABDBCCCBCB Điểm (1 câu đúng = 1 điểm)

001 1 1 1 BDDAABCBACBABDBCC BCB 19 002 1 2 1 BDDADBCBACBABDBBBCDCB 18 003 1 1 1 BDDADBCDBCBCBDBCCCBCB 18 004 1 1 1 BDDBDBCBAABABDBCCCCCA 17 095 1 1 1 BDCDBCDDBDCABDBCBCCCB 10 006 1 1 1 BDBCDDABACBBBDBC CBDD 13 007 1 1 1 ADCDCC BCCDABDBCCCA B 11 008 1 1 1 B DADD BCABABDBACCACB 14 009 1 1 1 BDDADDCBADBCBDBCCCBCB 18 010 1 1 1 ADBDDBDBACAA BBDCCDCD 12 011 1 1 i BDBABBCBACBABDACCCDCB 17 012 1 2 2 BDDADBCBACAABDBCCCBCD 19 013 1 1 1 ADBCDBCAACBBBDBDCCBBB 14

014 1 1 1 BDDACDCADDCABDACCDACB 12 015 1 1 1 BDDCDBCBACAABCBBCBACB 15 016 1 2 2 BDCBDB BDCBABDBCCCBCA 16 017 1 1 1 DCDBABABACAABDBACCBCB 14 019 1 2 1 ADBCBDDAABCBBCBCDCDCB 8

019 1 1 1 BDBADBCBDCBABDACCBBCA 16

020 1 ¡ 1 BDDADBDBAC BBBAACBCB 15 921 1 1 1 BCAABBCBABBACDBCCCBBA lá

022 1 1 1 BDD DBCBBCCAADBBCCBCA 1S 023 2 1 1 BDDADBCBACBABDOCCCCBCS 20 624 1 1 1 BBDADBABAAAABDSCCBBCE 16 025 2 1 1 BDBCDC BDCBABBADCCBCB 13 026 1 1 1 BDDADABBBCDABCBCBCBCB 1s 027 1 1 1 BDDACBA ACBBCDAC BAAB 11

SVTH: Đăng Thị Duyên Trang 50

Lugn odn tốt nghiệp GVHD: Cô Trần Thị Tửu

028 1 1 1 BDDBABABADBASDBA CCCB 14 029 1 1 1 DCADBCBACCABDACCACCB 15

030 1 1 1 BDDBCCBADCBBBABC BCCB 10

031 1 1 1 BDBBCABBDCB BDBACCDDD 10 032 1 1 1 BDBADBCAACBACCBCACBBA 14 033 1 1 1 ADCDABCABCDABDABCDABC 8

034 1 1 1 BBBADBABACBBADBCCCDCB 15 035 1 1 1 BDBADCCDDCBADDBCCCBAA 14 036 1 1 1 BDDAACCBABAABDACCCBBD 14 037 1 1 1 BDDABBCBDCBBCDBB CACD 13 038 1 1 1 BDDADBCBACBBBDABCCB B 17 039 1 1 1 BDDADACDDBBACCBCBCBCB 14 040 1 2 2 BDDAABCBACBAADBCCBABA 15 041 1 1 1 BBDAABCCCCADACBBDCBBA 9 042 1 1 1 CDDDCBABACBCDDDCCCBDD 12 043 1 1 1 BBBACBAAABCDCDBCCCBAD 10 044 2 2 1 BDBADACBBCAAADABCCBCB 14 045 1 1 1 DBAABBCBACACCDBCCCBBD 12 046 1 1 1 BDADDBCBACADCDBCCBBBD 13 047 1 2 1 DBBAASCBACBBBDDCBCBAA 12 048 1 1 1 BDDADBCBDCB ABCCBACA 14

049 1 2 1 BACADBBBACDBDBBDCACBB 10 050 1 1 1 DDDABDCBACBCDADDBBCDD 8 051 1 1 1 CBDACDBABBDCDBB BBCD 5 052 1 1 1 ĐDDDDDCBDCBCDDBCCDBDD 13 053 1 1 1 DBDADBCBACAABDDCCBBDB 15 054 1 1 1 BBDDDACBACABBDBCC BBB 14 055 1 1 1 BADADBCBDCBCBDDACDCBD 12 056 1 1 1 CBDADBCBACAADDBCCCBAB 16 057 1 1 1 DBDCDBCDABBDDDDCCCDBD 10 058 1 1 1 DBDCDDA8DCBDDDBCCCDBD 10 059 1 1 1 BBDD BCBACADCDBACDDAD 10 060 1 1 1 BDDADBCBACBABDBACDBCD 18 061 1 1 1 BBDA BCBCDBCDDDCCCBAB 13

062 1 1 1 BBDADBCDACBACDBACCACB 16

063 1 1 1 BDDDDBCBDCBBBACACCBCB 15 064 1 ì 1 BDBCBCABABDCDBBCCDACB 9

065 1 1 1 BBBCDBCDDCBBDDBBBDDAB 9 066 1 1 1 BDDDBCCBACCDBCCACCBCD 12

IV.2. Phân tích bài trắc nghiệm:

Kết quả phân tích bài TN:

- SốcâuTN=2l - SốbàiTN=66

Các chỉ số về trung bình và độ khó tính trên điểm toàn bài

TN:

- Mean = 13.379

- Dé lệch tiêu chuẩn = 3.112

- - Độ khó bài TEST = 63.7%

- Mean LT = 13.125

- D6 khó vừa phải = 62.5%

- Hệ số tin cậy của bai TEST Ryc = 0.530

SVTH: Đăng Thi Duyên Trang 51

Lugn nam tốt ughi¢p GVHD: Cô Tran Thi Tửu

Từ kết quả trên ta thấy: Mean (=13.379) xấp xi Mean LT (13.125)

và Độ khó của bài TEST (63.7%) xấp xỉ Độ khó vừa phải ( 62.5%). Do đó ta có nhận xét chung đầu tiên là bài TEST trên vừa sức với sinh viên.

Hệ số tin cậy của bài TEST chỉ bằng 0.530. Theo tiêu chuẩn đánh

giá đã trình bày ở phan (A) thì hệ số tin cậy này chỉ ở mức trung bình, chưa cao; chắc chấn còn có nhiều câu hỏi cần phải chỉnh sửa.

Sau khi đã tìm hiểu về lý thuyết TN và từ thực tế khảo sát bài làm của sinh viên, em nhận thấy sở di hệ số tin cậy của bài TEST thấp là do:

- Ta biết rằng tính tin cậy (độ tin cậy) của một dụng cụ đo là khái

niệm cho biết mức độ ổn định, vững chãi của các kết quả đo được khi tiến hành đo vật thể ấy nhiều lần. Mà hệ số tin cậy của tập hợp điểm số lấy từ một nhóm thí sinh là hệ số tương quan giữa một tập điểm số ấy với một

tập điểm số khác vé một bài TN tương đương, được lấy ra một cách độc

lập từ cùng một nhóm thí sinh.!'®

- Nhưng vì thiếu kinh nghiệm nên việc khảo sát chưa thu được kết quả cao. Những hạn chế nhận thấy ở đây là sinh viên chưa có tâm lý làm

bài tích cực, nhiều sinh viên chỉ làm qua cho xong mà không doc kỹ để, một số khác chép nhau để nộp, hơn nữa có một số thí nghiệm sinh viên chưa làm qua và thời điểm khảo sát không phải là lúc sinh viên vừa học xong lý thuyết và thực hành phần này. Vì thế, để đánh giá chính xác hơn cần chuẩn bị bài TEST tốt hơn và cần tổ chức khảo sát chặt chẽ hơn, chẳng hạn cho sinh viên làm bài như một bài kiểm tra thực sự sau một

buổi thực hành có áp lực về điểm số, thời gian làm bài,...

- Hơn nữa, đo trình độ còn hạn chế nên mức độ tương quan giữa câu chấn và câu lẻ được soạn trong bài TEST trên là chưa tốt nên hệ số tương quan thấp dẫn đến hệ số tin cậy thấp.

IV.3. Phân tích câu trắc nghiệm:

Theo nhận xét ở trên, bai TN này cẩn phải chỉnh sửa một số câu.

Vậy nên sửa câu nào? Để trả lời câu hỏi này ta cần phân tích độ khó, độ

phân cách của từng câu TN,

SVTH: Đăng Thị Duyên Trang 52

Lugn oan tốt nghiệp GVHD: Cô Tran Thị Tửu

Bảng độ khó và độ phân cách của từng câu TN

o id be ° ES 5 :~

0.742

0.758 0.576 0.500= S uv

0.742

l5 |067 |007 _

l6 |0606 |0188 _ 18 |0623 _ |0242 — _ 19 |05đ1 |033

20 |045 |0375 —_

as |

Dựa vào bang giá trị trên, ta có nhận xét: nhìn chung độ khó của các

câu là xấp xi với độ khó vừa phải (0.625), tuy nhiên có một số câu quá dé

với sinh viên (câu 1,8,10,14) và một số câu hơi khó với sinh viên. Về độ phân cách, có khoảng trên 50% số câu có độ phân cách khá tốt trở lên, phần còn lại là những câu có độ phân cách tạm được và một số câu có độ

phân cách kém (câu 10,15,16).

Dựa vào các tiêu chuẩn đánh giá và các tiêu chuẩn lựa chọn câu TN

ta có thể phân tích riêng từng câu TN, ở đây em chỉ trình bày một số câu tiêu biểu:

SVTH: Đăng Thị Duyên Trang $3

“thuận năm tốt nghi¢pg GVHD: Cô Trần Thị Tửu

- Câu | là một câu hỏi dễ với sinh viên (độ khó = 0.758) và có độ phân cách tương đối tốt với sinh viên. Một diéu đáng lưu ý ở đây, nhiều sinh viên làm xong bài cho biết đã không đọc kỹ dé là “chọn câu trả lời sai” nên khi soạn dé cần in đậm dòng này.

- Câu 10 có độ khó = 0.758 là khá lớn nên đây là một câu hỏi dễ với sinh viên bỡi vì chỉ cần đọc qua cách tiến hành thí nghiệm là thấy ngay

đáp án. Tuy nhiên, độ phân cách của câu chỉ = 0.182, do đó đây là câu có

độ phân cách kém, có nghĩa là cả sinh viên nhóm cao và nhóm thấp đều chọn đúng đáp án. Dé tăng độ phân cách cần tăng "mức hấp din” của mỗi nhử (câu trả lời sai) để sinh viên nhóm thấp khó lựa chọn hơn.

- Câu 12 có độ khó = 0.500 và độ phân cách = 0.463. Đây là câu hơi

khó với sinh viên và có độ phân cách rất tốt. Bỡi vì sinh viên không tìm

thấy ngay đáp án mà cần suy luận ra các phản ứng phụ xảy ra cùng với

phản ứng điều chế etyl bromua mới tìm ra được câu trả lời đúng.

- Câu 21 là một câu hỏi hơi khó (độ khó = 0.530) với sinh viên và có độ phân cách chỉ ở mức tạm được (độ phân cách = 0.251) bỡi vì sinh viên

dễ nhầm lẫn giữa hai câu trả lời (a) và (b) (NaOH đều tác dụng được với

Br, va HBr).

SVTH: Dang Thi Duyén : Trang 54

“Quận oan tốt tgiiệm GVHD: Cô Trần Thị Tu

PHẦN V

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Tìm hiểu phản ứng Halogen (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)