974.08 cm” dén 1020.38 cm ˆ CH trong nhóm CH=CH ứng với cau hình trans
SVTH : NGUYÊN THỊ MINH THƯ TRANG 73
LUẬN VAN TOT NGHIỆP GVHD : Th.S LE VĂN ĐĂNG
THU2—DMSO-1H
worcnmoncwntuwsws ese 9⁄6 4“ (CC 09s oO ô@ 9 = Œ (Sở ow = =
mm ad ci Ao VP Sh CO ôve CS CC CC - - C1 VPO — CC Cú = = —~ cs —J
at a aE ak Dt 23 6° bs
` ..xn X7 1 i
oe.021,
|
it)
11 1O ° a 7 6 5
553-3535 É
= = |=—>|i=i=—~ |: =Í= =
=l—l—lclclcl—l—i—lÌc >
Hình 5. Phố cộng hưởng proton 'H-NMR của 1-(3,4-dimethoxyphenyl)-
ò u N
6b
6.4
SVTH : NGUYEN THI MINH THU’ TRANG 74
LUẬN VAN TOT NGHIỆP GVHD: Th.S LE VĂN ĐĂNG
THU2-DMSO-1H
) | | i W WY
l0 :
6 7
HG——0H——6
Ậ — 4 % ụ| Cr.
10 5
1 7 . 6 ° lị
f f f ' ‹ ' H aa 9.0 6.9 6.8 6.7 6.6 6.8 6.4 9.3 6.2 6.1 8.0 7.9 7.8 2.7 7.6 7.5 7.4 13 12 pee 4
HY ow RE Weoo) 1.007
3-(8-hydroxyquinolin-5-yl)prop-2-en-1-on (phố dan rộng)
SVTH : NGUYÊN THỊ MINH THƯ TRANG 75
LUẬN VAN TOT NGHIỆP GVHD: Th.S LE VĂN ĐĂNG
Trên phô d6,ching ta nhận thấy rõ nhất 2 tín hiệu đơn có cường độ
tương đối bang 6 với độ dịch chuyên 3.880 ppm và 3.876 ppm là của 6 proton
trong hai nhóm metyl
Ở vùng trường thơm,nhận thấy trên phỏ đô xuất hiện rat nhiều tín hiệu ở dang vân đôi. Trong đó có hai tin hiệu có cường độ tương đối bang | xuất hiện ở độ dịch chuyển 8.434 ppm và 7.970 ppm được quy kết cho hai proton H7 và H6. Tín hiệu nay xuất hiện ở trường yếu là do sự liên hợp của nhóm —
C=O làm cho proton H7 giảm chắn. Đồng thời do sự ghép spin -spin với proton H6 nên tín hiệu nay tách đôi với hằng số tách “J = 15.5 Hz. Tín hiệu còn lại có cường độ tương đối bang 1 ở độ dịch chuyên ppm tương úng cho proton H6. Tín hiệu này có sự giảm chắn ít hơn so với proton H7 nên tín hiệu
này cũng bị tách đôi với hằng số tách “J = 15.5 Hz
Dựa vào giá trị hằng số ghép giữa proton Hồ và H7 có thể kết luận được là hợp chat này có có cấu dang trans — alken ( vì nếu cis alken thì hằng
số ghép có giá trị vào khoảng 7 — 12 Hz )
Cũng ở vùng trường thơm nhận thấy tin ở 8.932 ppm xuất hiện ở vùng trường yếu nhất với cường độ tương đối bằng 1 được quy kết cho proton Hị.
Do sự hút điện tử mạnh của nito(-C) và hiệu ứng (-Ù) nên proton này có sự
giảm chan mạnh nhất. Nhận thay tín hiệu ở dang vân đôi 1a do proton H, có sự ghép spin-spin với proton H2 với hằng số tách tương ứng *J = 3.5 Hz
Tín hiệu xuất hiện 6 trường yếu thứ 2 có độ dich chuyên 8.762 ppm có cường độ tương đối bằng 1 được quy kết cho proton H3. Do sự rút điện tử của nito mạnh (-R) nhưng không có hiệu ứng (-I) nên tín hiệu này chuyển về trường mạnh so với tín hiệu proton HI. Ta thấy tín hiệu ở dạng vân đôi là do proton H3 có có sự ghép spin-spin với proton H2 hang số tách tương ứng *J =
8.5Hz
Tín hiệu xuất hiện ở vân bốn là của proton H2 với độ dịch chuyên
7.692 ppm có cường độ tương đối bằng 1. Tín hiệu này ở dạng vân bốn là do
SVTH : NGUYÊN THỊ MINH THƯ TRANG 76
LUẬN VAN TOT NGHIỆP GVHD: Th.S LE VĂN ĐĂNG
proton H2 có có sự ghép spin-spin với proton HI và H3 nên tín hiệu này ở
dang doublet-doublet với hằng số tách tương ứng *J = 4 Hz, *J = 8.5 Hz
Tín hiệu xuất hiện ở trường mạnh nhất trong vùng thơm ở độ dịch chuyển 7.120 ppm tương ứng proton HS ở vị trí ortho so với nhóm the -OH
nên bị chắn mạnh. Do có sự tương tác spin-spin với H4 nên tín hiệu xuất hiện
ở dạng vân đôi với hằng số tách “J = 8 Hz
Tín hiệu xuất hiện ở trường yếu thứ 4 có độ dịch chuyên §.347 ppm có cường độ tương đối bằng | được quy kết cho Hy có sự tương tác spin-spin với
H5 xuất hiện ở dang vân đôi với hằng số tách *J = 8Hz
Tín hiệu xuất hiện ở trường yếu hơn H5 với độ dịch chuyên 7.209 ppm được quy kết cho proton H9 . Nhận thấy tín hiệu này có dạng vân đôi với hằng số tách *J = 8Hz có sự tương tác spin-spin với H8. Tín hiệu của proton H9 yếu hơn HS là do gannhom -C=O rit electron nên mật độ điện tích ít hon proton
HŠ
Với độ dịch chuyên 7.654ppm với cường độ tương đối bằng | được quy
kết cho proton H10. Tín hiệu xuất hiện ở dạng vân hơn không có tương tác
spin-spin với proton nào
Tín hiệu còn lại ở đạng vân đôi tương ứng cho H8. Tín hiệu này xuất
hiện với độ dịch 7.936 ppm với dang vân đôi do có sự tương tắc spin-spin với
proton H8 (‘J= § Hz). Tín hiệu này yếu hơn H9 là do proton này ở vị trí gần
nhóm rút electron -C=O
SVTH : NGUYÊN THỊ MINH THƯ TRANG 77
LUẬN VAN TOT NGHIỆP GVHD : Th.S LE VĂN ĐĂNG
Bảng 4. Độ địch chuyển hóa học của các proton
Độ dịch chuyên Hình dang tín Hang sô ghép
[ME | %2 | see | TS
7.692 ppm doublet-doublet J=4Hz,
‘J =8.5 Hz
HI0 7.654 ppm 6H(-OCH;) 3.878 ppm
Kết luận:
Trên cơ sở nghiên cứu phô hồng ngoại và phô proton của chất A6 em xác định được cấu trúc cụ thể khi phân tích các số liệu thu được em có thể khẳng định
rằng chất A6 có cầu hình trans và tồn tại chủ yêu ở dang s-cis.
SVTH : NGUYÊN THỊ MINH THƯ TRANG 78
LUẬN VAN TOT NGHIỆP GVHD: Th.S LE VĂN ĐĂNG
7. Biện luận phố của 1-(4-hydroxy-3-nitrophenyl)-3-(8-
hydroxyquinolin-5-yl)prop-2-en-1-one
“ Phổ hàng ngoại (IR)
xx TỶ"
Sư DeeTire -(3432002%6l66^9AM Model : FTIA - $4008 . SMADZL
TH\SAT No. of Scare : 60 User 1 Choe#eery Deparzses: - HCMC Urivertiny of Pecagogy
Reskeee :4[Lcm)
Hình 6. Phố IR của 1-(4-hydroxy-3-nitropheny])-3-(8-hydroxyquinolin-5-
yl) prop-2-en-1-one
Trên phô hồng ngoại của sản phẩm ngưng tụ em nhận thay dao động
hóa trị đặc trưng cho nhóm CH của aldehyde không còn,chứng tỏ có xảy ra
phản ứng ngưng tụ andol-croton hóa. Tần số đao động hóa trị của nhóm
C=C.C=N của nhân benzene và nhân quinoline vẫn giữ nguyên
- Dao động hóa trị của nhóm OH :
Nhóm OH tự do có tần số dao động hóa trị 3483.56 cm’! và ở dạng liên kết hydrogen nội phân tử có tan số dao động hóa trị 3230.87 em".
- Dao động hóa trị cúa CH thơm :
SVTH : NGUYÊN THỊ MINH THƯ TRANG 79
LUẬN VAN TOT NGHIỆP GVHD: Th.S LE VĂN ĐĂNG
Các vân hap thụ tương đối yếu ở các tần số 3040.82 em” đặc trưng cho dao động hóa trị của liên kết C-H thơm
- Dao động hóa trị của nhóm carbonyl :
Trên đường cong hap thy phố hồng ngoại của hợp chất A6, tan số đao động hóa trị của nhóm C=O là 1658.84 em”. ở đây có sự giảm tan số hap thụ của nhóm carbonyl vì có sự liên hợp giữa nỗi đôi C=C đến C=O làm giảm sự hap
thụ của C=O
- Dao động hóa trị cúa liên kết đôi C=C ( liên hợp với nhóm carbonyl )
Thông thường nhóm C=C không liên hợp hap thụ ở 1680 — 1620 cm” tuy nhiên khi mắc vào hệ liên hợp với nhóm carbonyl ( C=O) thì tần số hấp thụ giảm xuống. do đó tan số hap thụ ở 1616.40 em”
A7 là hợp chất thuộc dãy carbonyl không no nên có thẻ tôn tại dang s-cis hoặc s-trans. Tuy nhiên dựa vào phổ hồng ngoại có thể phân biệt được đồng phân cau dạng đó bing cách tính tỷ số cường độ của dai C=O và C=C, đối với đồng phân s-cis thì tỉ số vào khoảng 0.7 — 2.5 còn đối với đồng phân s-trans vào
khoảng 6 — 9. Căn cứ trên phố hồng ngoại của A6 có thể chứng tỏ được rằng
đoạn mạch -CH=CH-C=O chủ yêu tồn tại ở cầu dang s-cis
- Dao động biến dạng không phẳng của nhóm CH trong nhóm C=C liên
hợp với nhóm carbonyl :
Trên phô hồng ngoại của A6 có vân hap thụ ở 976.01em` đến 1085.96em' ' là đấu hiệu đặc trưng cho dao động biến dạng không phẳng của CH trong nhóm CH=CH ứng với cau hình trans
SVTH : NGUYÊN THỊ MINH THƯ TRANG §0
LUẬN VAN TOT NGHIỆP GVHD : Th.S LE VĂN ĐĂNG
BANG 5. TÓM TAT PHO HỎNG NGOẠI
1379.15 cm” đến 1558.54 em C=C ,C=N (nhân quinoline )
976.01em đến 1085.96em' CH trong nhóm CH=CH ứng với cau
hình trans
ks Phổ proton ( "H-NMR )
Cosrert Seta Daren ô| 2
a Pei Sas bad
T2 ~ SOGs. Sitios ?ã?ã#“t@Z
cate 3253833:
sees
LẠ
Lêres s2 ii =
Tl ~ Pewteeeing peretelere
= 23748
= ằ2G.13728+ xe 4 ceaus 3
2 ‡.32 &
= 3 L2 tai
hydroxyquinolin-5-yl)prop-2-en-1-one (phổ day đủ)
SVTH : NGUYÊN THỊ MINH THƯ TRANG 81
LUẬN VAN TOT NGHIỆP GVHD : Th.S LE VĂN ĐĂNG
THU-07-DMSO-1H
a= - ôe ôẰS= “x*aecm=~xee ao voor cron aN er oo DIAM cam ean OnoTM ARNO
ae == == FEAMMAMM ao soos ANNAN
=œ eos 20 eœ&œœœeœôœœ == Sod ~...*
8.2 8.0 7.8 7.6 7.4 7.2 ppm
(ud KW Y WY
Hình 8. Phổ cộng hưởng proton ‘H-NMR của 1-(4-hydroxy-3-
: 1.000 1.023 1.024 1.004 1.073 1.052
SVTH : NGUYÊN THỊ MINH THƯ TRANG §2
LUẬN VAN TOT NGHIỆP GVHD: Th.S LE VĂN ĐĂNG
Ở vùng trường thơm,nhận thấy trên phô do xuất hiện rất nhiễu tín hiệu ở dang vân đôi. Trong đó có hai tín hiệu có cường độ tương đối bang | xuất hiện ở độ dịch chuyên có tâm tại 8.479 ppm và 7.973 ppm được quy kết cho hai proton H7 và H6. Tín hiệu này xuất hiện ở trường yếu là do sự liên hợp của nhóm -C=O làm cho proton H; giảm chắn. Đồng thời do sự ghép spin -
spin với proton H6 nên tín hiệu này tách đôi với hằng số tách “J = 15 Hz - tin hiệu còn lại có cường độ tương đối bằng | ở độ dịch chuyên ppm tương úng cho proton H6. Tín hiệu này có sự giảm chan ít hơn so với proton H7 nên tín
hiệu này cũng bj tách đôi với hăng số tách “J = 15 Hz
Dựa vào giá trị hằng số ghép giữa proton H6 và H7 có thé kết luận được là hợp chất này có có cầu dang trans — alken ( vì nêu cis alken thì hằng
số ghép có giá trị vào khoảng 7 — 12 Hz )
Cũng ở vùng trường thơm nhận thấy tín ở §.931 ppm xuất hiện ở vùng trường yếu nhất với cường độ tương đối bằng 1 được quy kết cho proton HI.
Do sự hút điện tử mạnh của nito (-C) và hiệu ứng (-I) nên proton này có sự
giảm chắn mạnh nhất. Nhận thay tín hiệu ở dang vân đôi là do proton HI có sự ghép spin-spin với proton H2 với hang số tách tương ứng “J = 4 Hz
Tín biệu xuất hiện ở trường yếu thứ 2 có độ dịch chuyên 8.782ppm có cường độ tương đối bằng 1 được quy kết cho proton H3. Do sự rút điện tử của
nito mạnh (-C) nhưng không có hiệu ứng (-I) nên tín hiệu này chuyên về
trường mạnh so với tín hiệu proton HI. Ta thấy tín hiệu ở dang vân đôi là do proton H3 có có sự ghép spin-spin với proton H2 hằng số tách tương ứng “J =
8.5Hz
Tín hiệu xuất hiện ở vân bốn là của proton H2 với độ dịch chuyên
7.691 ppm có cường độ tương đối bằng 1. Tín hiệu này ở dang vân bốn là do
proton H2 có có sự ghép spin-spin với proton HI và H3 nên tín hiệu này ở
dạng doublet-doublet với hằng số tách tương ứng “J = 4 Hz, “J =9 Hz
SVTH : NGUYÊN THỊ MINH THƯ TRANG §3
LUẬN VAN TOT NGHIỆP GVHD: Th.S LE VĂN ĐĂNG
Tín hiệu xuất hiện ở trường mạnh nhất trong vùng thơm ở độ dịch
chuyển 7.212 ppm tương ứng proton H5 ở vị trí ortho so với nhóm thé -OH
nên bị chắn mạnh. Do có sự tương tác spin-spin với Hạ nên tín hiệu xuất hiện
ở dang vân đôi với hằng số tách “J = 8.5 Hz
Tín hiệu xuất hiện có độ dịch chuyên 8.384 ppm có cường độ tương đối bằng 1 được quy kết cho H4 có sự tương tác spin-spin với H5 xuất hiện ở dạng vân đôi với hằng số tách °J = 8Hz
Tín hiệu xuất hiện ở vân bốn với hằng số tách tương ứng “J = 2 Hz, *J = 8.7 Hz là của proton H9 với độ dịch chuyển 8.330ppm có cường độ tương đối bang 1. Tín hiệu này ở dang vân bốn là do proton H9 có có sự ghép spin-spin
với proton H8 và H10 nên tín hiệu này ở dang doublet-doublet
Với độ dịch chuyên 7.246ppm với cường độ tương đối bằng 1 được quy kết cho proton H10. Hang số tách *J = 8.5 Hz
Tín hiệu còn lại ở dang vân đôi tương ứng cho H8. Tín hiệu này xuất
hiện với độ dich 8.702 ppm với dạng vân đôi do có sự tương tác spin-spin với
proton H9 (!J = 2Hz). Tín hiệu này yếu hơn H10 là do proton này ở vị trí gần
nhóm rút electron =NO›
SVTH : NGUYÊN THỊ MINH THƯ TRANG §4
LUẬN VAN TOT NGHIỆP GVHD : Th.S LE VĂN ĐĂNG
Bảng 6. Độ dich certs hóa học của các proton
Hình dang tín anes sĩ > ( hiệu các proton
doublet-doublet J=4Hz,
=9 Hz
Trên cơ sở nghiên cứu phô hông ngoại và phô proton của chat A7 em xác định
được cau trúc cụ thê khi phân tích các số liệu thu được em có thê khẳng định
rang chat A7 có câu hình trans và tôn tại chủ yêu ở dạng s-cis.
SVTH : NGUYÊN THỊ MINH THƯ TRANG 85
LUẬN VAN TOT NGHIỆP GVHD : Th.S LE VĂN ĐĂNG
§. Biện luận phố của 1-(4-hydroxy-3-methoxyphenyl)-3-(pyridine-4-
yDprop-2-en-l-one
Pyằ Phổ hồng ngoại IR
hares Dew Tew 9412012 (2 41:1^ PM Masel: fTIA ‹ §4096 . SHIMADTL
Tit.-A4 No cứ Saas | 40 User = Cherdeery Department - MCMC Urrreruity of Pedagogy
Reschxion ô== 4 [her]
Hình 9. Phố IR của 1-(4-hydroxy-3-methoxyphenyl)-3-(pyridine-4-
yl)prop-2-en-1-one - Dao động hóa trị của nhóm —OH
Trên phô hong ngoại xuất hiện pic hap thụ tù và rộng ở vùng 3100-3600 cm ˆÌ đặc trưng cho dao động hóa trị của liên kết O-H của nhóm hydroxyl -OH
Dao động hóa trị của C-H alken và C-H thom:
Sự hap thụ trong vùng 3000 - 3100 cm” của phô hồng ngoại ,xuất hiện các vạch hấp thụ trung bình và yếu
- Dao động hóa trị cia nhóm carbonyl
Trên phô tín hiệu của liên kết -C=O của nhóm carbonyl sẽ xuất hiện với pic
nhọn ở 1651.12 em” do sự hấp thụ hồng ngoại rất mạnh của nhóm này
Trong phân tử nếu có sự liên hợp thì sẽ làm giảm bậc của liên kết bội và tăng bacah của liên kết đơn giữa các liên kết bội : do đó khi các liên kết bội liên
SVTH : NGUYÊN THỊ MINH THƯ TRANG §6
LUẬN VAN TOT NGHIỆP GVHD: Th.S LE VĂN ĐĂNG
hợp với nhau thì tần số chung đều giảm so vơi chúng khi chúng ở vị trí không liên hợp. nhóm ,ơ- không no hạ thấp tan số của nhóm carbonyl từ 15 - 40
cm.
- Dao động hóa trị của liên kết đôi C=C
Nhóm C=C không liên hop hap thụ trong khoảng 1680-1620 cm”. Tuy nhiên khi liên hợp với nhóm carbonyl thì tần số hấp thụ giảm xuống còn trong khoảng 1640 - 1590 em”, ngoài ra do liên kết đôi gắn trực tiếp vào vòng pyridine có nguyên tử N đóng vai trò như một nhóm thế hút e nên càng làm
giảm tần số hấp thụ của liên kết đôi. Do đó nhóm C=C của hợp chất này có vân hap thụ tan số 1606.97 cm” với cường độ mạnh
- Dao động hóa trị của liên kết đôi C=C và C=N của nhân benzene và
nhân pyridine
Tan số dao động hóa trị của liên kết đôi C=C của vòng benzene không có nhóm thé trong vùng 1500-1600 em’! . Tan số đao động hóa trị của liên kết đôi C=C và C=N của nhân benzene và nhân pyridine xuất hiện trong vùng 1480 -
1660 em”. Khi trong vòng benzene và vòng pyridine có nhóm thé thì tan số
hap thụ của liên kết C=C và C=N chuyên về vùng có tần số thấp hơn
- Dao động biển dạng không phẳng của nguyên từ H thơm và của liên kết
C-H trong nhóm -CH=CH-
Trong vùng 700 - 1000 em” có nhiều pic hap thụ từ trung bình đến mạnh đó có thé là dao động biến dang của nguyên tử H trong vòng benzene và vòng
pyridine
SVTH : NGUYEN THI MINH THU’ TRANG 87
LUẬN VĂN TOT NGHIỆP GVHD : Th.S LE VĂN ĐĂNG