IIL1. Tổng hợp (E)-3-(2-hydroxyphenyl)-I-phenylprop-2-en-I-one (2a) va (E)-3-(4-
hydroxyphenyl)-I-phenylprop-2-en-1-one (2b)
HI.1.1. Cơ chế phan ứng
Các chalcone (2a,b) được tông hợp từ acetophenone va các hydroxylbenzaldehyde
(1a,b) dựa trên cơ sở của phản ứng ngưng tụ Claisen-Schmidt.9$°)
„0H ® ; OH
H; £. Ou ( a VN ( ] : OL H DB
24 H CH, + ơơZ l eH : —
oO Oo?
(la,b)
la, 3a - 2-OH
Ib, 2b: 4-OH 3
(2a,b)
Dưới tác động của xúc tac base, nhóm methyl trong acetophenone bị hoạt hóa
thành carbanion, lúc này acetophenone đóng vai trò như một nucleophile mạnh dé dang
tác kích vào carbon trong nhóm carbonyl theo cơ chế cộng nucleophile (Ax). Phan ứng
được tiếp điển với giai đoạn tách loại nước tạo ra các chalcone (2a,b).
Kết quả thực nghiệm cho thấy hiệu suất tông hop chalcone (£)-3-(2-
hydroxypheny!)-1-phenylprop-2-en-1-one (2a) (H%=68,53%) cao hon chalcone (E)-3-(4-
hydroxypheny!)-|-phenylprop-2-en-l-one (2b) (H%4=42,22%). Điều này có thẻ được lý
giải là do dưới tac dụng của xúc tác base, phân tử của benzaldehyde chứa nhóm 4-
hydroxyl đã bị chuyển hóa một phan tạo thành anion delocalized (1b°), làm giảm kha năng hoạt động của hợp phan benzaldehyde.
31
(Ib} (1h)
HI.1.2. Phân tích phổ của hợp chất (£)-3-(2-hydroxyphenyl)-1-phenylprop-2-
en-l-one (2a)
a. Phân tích pho IR
Trén pho IR (được do dưới dạng viên nén KBr) của hop chất (2a) xuất hiện những
vân hấp thụ tiêu biêu sau:
- Tín hiệu tù rộng ở vùng v =3000 - 3300 cm" đặc trưng cho đao động hóa trị của
liên kết O-H.
- v=3086 cm’! đặc trưng cho dao động hóa trị của liên kết Csp—H của alkene.
- w=1643 cm' đặc trưng cho dao động hóa trị của liên kết C=O liên hợp với C=C.
- v=1600 cm’ đặc trưng cho dao động hóa trị của liên kết C=C trong vòng benzene.
b. Phân tích phổ cộng hưởng từ proton 'H-NMR
Phô 'H-NMR của hợp chat (2a) cho thấy có tông cộng 12 proton được tách thành các tín hiệu có cường độ tương đôi 1:2:1:2:1:2:1:1:1.
Dựa vào độ chuyên dịch hóa học, sự tach spin-spin giữa các tín hiệu và cường độ các peak hấp thụ chúng tôi quy kết các tín hiệu trên phô cộng hưởng từ proton của hợp chất (2a) như sau:
- Tín hiệu singlet có cường độ tương đối bằng 1 ở vùng trường yếu 5=10,29 ppm
đặc trưng cho H°* của nhóm hydroxyl (-OH).
- Vung tín hiệu ở khoảng 8,10 ppm có thê tách thành 2 tín hiệu đặc trưng cho H!ý
(2H, doublet, *J@7,0 Hz, ~8,10ppm) và HP (1H, doubler, 16,5 Hz, ~8,08ppm).
Có thê thay rang proton ở các vị trí 1,5 đã chịu anh hưởng rút electron của nhóm
carbonyl nên cho tín hiệu chuyên về vùng trường yếu. Riêng HỲ với 3J=16,5 Hz
đặc trưng cho sự tách spin-spin giữa các proton ở vị trí trans-anken chứng tỏ H” đã
bị H® tách. Từ đây có thé tim thay tín hiệu của HŠ ở vùng 7,86 ppm với cường độ tương đôi bằng 1, dang doublet và 3/=16,5 Hz. Cũng trong vùng 7,86 ppm nảy
32
chúng tôi gan tín hiệu còn lại với cường độ tương đối bang 1, hình dạng doublet- doublet với *J=7,5 Hz, 4J=1,5 Hz là của H!! (tương tác đồng thời với H!? ở vị trí
ortho và H" ở vị tri meta).
- Tín hiệu có cường độ tương đôi bằng 1, dang doublet-doublet, 3J 7,5 Hz ở vùng
7,66 ppm là của HỶ tương tác với 2 proton H** ở vị trí ortho với nó.
- Tín hiệu có cường độ tương đối bằng 2, dang doublet-doublet, 3J =7,5 Hz ở vùng 7,57 ppm là của H** tương tác đồng thời với 2 proton (HÌŠ hoặc HŠŠ) cùng ở vị trí
ortho với chung.
- Tín hiệu có cường độ tương đối bằng 1, dạng doublet-doublet-doublet, >J=7,5 Wz;
“J=1,5 Hz ở vùng 7,29 ppm là của H”° do tương tác voi 2 proton H?!! ở vị trí
ortho và với proton H" ởỡ vị trí meta.
- Tin hiệu ở vùng 6,96 ppm có cường độ tương đối bằng 1, dang doublet, SJ=7,5 Hz
tương ứng với H'† (bị H'? tách).
- Tín hiệu cudi cùng ở vùng trường mạnh 6,89 ppm với cường độ tương đôi bằng 1, dang doublet-doublet, 3J =7,5 Hz tương ứng với H'? do HU!, H! đều ở vị trí ortho
tách.
e Phân tích phổ cộng hwéng từ carbon 13 (C-NMR)
Pho C-NMR (125 MHz, DMSO-ds) của hợp chất (2a) cho thấy có day đủ tín hiệu của 13 carbon. Trong đú cú một số tin hiệu đặc biệt ở vựng trường yếu là của Cẽ ở
vùng 189,5 ppm va C!Ý ở vùng 157.3 ppm.
Dựa theo dit liệu phổ của hợp chất (E)-3-(2-hydroxyphenyl)-I-phenylprop-2-en-
I-one (2a)?Ì chúng tôi gan các tín hiệu proton va carbon của hợp chất (2a) như trong
bang 3.1.
33
Bảng 3.1. Kết quả quy kết phố 'H-NMR và “C-NMR của hợp chat (2a)
Th 8,08 (1H, d, °J=16,5) 139.6
ee “4
7,86 (1H, d-d, J=1.5;
4J=1,5)
7.29 (1H, d-d-d,
3 Ju 5: 4 Ƒ=] 5)
— 6,96 (1H, d, 3J=7,5) 116.2
(ei: | TM
ee ¡p 7 |
34
HI.1.3 Phân tích phổ của hợp chất (E)-3-(4-hydroxypheny])-1-phenylprop-2-
en-lI-one (2b)
a. Phan tích phố IR
Trén phé IR (được đo dưới dạng viên nén KBr) của hợp chất (2b) cho thấy các tín
hiệu đặc trưng sau:
Tín hiệu tù rộng ở vùng v =2500 - 3500 cm’ đặc trưng cho dao động hóa trị của
liên kết O-H.
v =3155 cm" và v =3016 cm” đặc trưng cho dao động hóa trị của liên kết CoH
của alkene va của vòng thơm.
v =1643 cm’ đặc trưng cho dao động hóa trị của liên kết C=O liên hợp với C=C.
y =1600 em đặc trưng cho dao động hóa trị của liên kết C=C trong vòng benzene.
b. Phân tích phổ cộng hưởng từ proton 'H-NMR.
Phỏ 'H-NMR của hợp chất (2b) cho thấy có tông cộng 12 proton được tách thành các tín hiệu có cường độ tương đối 1:2:4:1:2:2.
Dựa vào độ chuyên dịch hóa học, sự tách spin-spin giữa các tín hiệu và cường độ các peak hap thụ chúng tôi quy kết các tín hiệu trên phô 'H-NMR như sau:
Tín hiệu có cường độ tương đôi bằng 1, singler, ở vùng trường yếu ồ=10,12 ppm
đặc trưng cho H'** trong nhóm hydroxyl (-OH).
Tín hiệu có cường độ tương đối bằng 2 ở vùng 8,13 ppm, dang doublet với hằng
số tách spin-spin 3J=§,0 Hz tương ứng với HÈŠ do bị H*“ tách mạnh.
Tín hiệu ở 7,7-7.8 ppm với cường độ tương đối bang 4 trong đó gồm tín hiệu doublet (2H, J=8,0 Hz) ở 7,76 ppm chúng tôi quy kết cho H'!!Š đo tương tác với
H!*!° ở vị tri ortho; 2 tín hiệu của HỶ và H” ở vị trí #ans-alkene tương tác với
nhau với hằng số tách 3J=16,5 Hz; trong đó ảnh hưởng rút electron của nhóm C=O làm cho tin hiệu của H” xuất hiện ở trường yếu hơn (7,75 ppm) còn tín hiệu của H® xuất hiện ở trường mạnh hon (7,73 ppm).
Tín hiệu multiplet có cường độ tương đối bằng | ở gần 7,67 ppm có thé quy kết
cho HÀ.
35
- Tin hiệu doublet-doublet với cường độ tương đối bang 2 ở 7,57 ppm (°J=§,0 Hz)
tương ứng với H** do tương tác với H và H/HŸ ở vị trí ortho với chúng.
- Tín hiệu doublet ở ~6.85ppm “J=8,0 Hz có cường độ tương đối bằng 2 đặc trưng
cho H!*14,
Kết quả phân tích trên hoàn toàn phù hợp với dit liệu phô của hợp chất (£)-3-(4-
hydroxyphenyl)-1-phenylprop-2-en- I~one (2b).Í°Ì
Bảng 3.2. Kết quả quy kết phố 'H-NMR và "C-NMR của hợp chất (2b)
Công thức 'H-NMR
6 (ppm), J (Hz)
1 8,13 (2H, d, 3/= 8,0) 128,3
7,67 (1H, m)
3
:
7,75 (1H, d, *I=16,5) 144.6
125.8
11,15 | 7,76 (2H, d, *J= 8,0) 131/1 12,14 | 6,85 (2H, d, *J= 8,0) 115,8
mR 7.73 (1H, đ, 3J=16,5) 118,5
| 10,12 (1H, s)
36
€ Phân tích phổ cộng hưởng từ carbon 13 (*C-NMR)
Pho C-NMR (125 MHz, DMSO-d¿) của hợp chất (2b) cho thấy có day đủ tín hiệu của 11 carbon. Trong đó có một số tín hiệu đặc biệt ở vùng trường yếu là của CŸ ở
vùng 189,0 ppm va tín hiệu của C’ ở 160,2 ppm.
Dựa theo dit liệu phé của hợp chất (E)-3-(4-hydroxyphenyl)-I-phenylprop-2-en-]- one (2b).{53! chúng tôi gan các tín hiệu proton và carbon của hợp chat (2b) như trong bảng
3.2.
IH.2. Tổng hợp (£)-2-(2-(3-0xo-3-phenylprop-1-en-1-yl)phenoxy)-V-(p-
tolylacetamide (2a:), (E)-/V-(4-bromophenyl)-2-(2-(3-oxo-3-phenylprop-l-en-l- vl)phenoxy)acetamide (2a2) và (£)-N-(4-bromophenyl)-2-(4-(3-0x0-3-phenylprop-1- en-1-yphenoxy)acetamide (2b2)
HI.2.1. Cơ chế phan ứng
Phan ứng tạo thành các dẫn xuất 2a1, 2a2, 2b; từ các chalcone 2a và 2b thuộc loại
phản ứng thé nucleophile, trong đó các chất 2a,b với nhóm chức phenol đóng vai trò của
tác nhân nucleophile thé cho nguyên tử chloro trong phân tử 2-chloroacetamide thé. Các
sản phẩm 2a1, 2a2, 2b2 chưa được thấy trong các tai liệu tham khảo.
Le) Ọ
cane ˆ >; fos NY ~~)
C —> : oO, t
LY ằ
(2a.b)
Y
O HỆ me
o Ck HN R
a HL —oe “ — ^^ k2
-o ÐĐ
(2a,, 2a;, 2b;)
37
HI.2.2. Phân tích phổ của hợp chất (E)-2-(2-(3-oxo-3-phenylprop-I-en-1-
yl)phenoxy)-N-(p-tolylacetamide (2a¡)
Đề thuận tiện cho việc quy kết các tín hiệu trên phd đỏ, chúng tôi đánh số thứ tự vị trí của proton va carbon đôi với hợp chất (2an) như sau:
16 ù
a. Phân tích phổ hông ngoại (IR)
So sánh với phô IR của hợp chat (2a) ta thấy mat đi tín hiệu tù rộng ở 3000-3300 em! đặc trưng cho đao động hóa trị của liên kết O-H va thay vào đó là sự xuất hiện tin hiệu của liên kết N-H ở 3410cmr!. Ngoài ra, trên phô IR của hợp chất (2a1) còn cho thay
tớn hiệu đặc trưng cho đao động húa trị của liờn kết Cứ°-H thuộc vũng thơm ở 3063 cm",
liên kết C„'-H ở 2924 em, liên kết C=O ở 1690 em và 1659 cm", liên kết C=C thom ở gan 1597 cm".
b. Phân tích phổ cộng hướng từ proton (LH-'VMR)
Phé 'H-NMR của hợp chất (2a1) cho thay có tông cộng 21 proton được tách thành các tín hiệu có cường độ tương đối 1:2:2:1:1:4:1:2:2:2:3.
Dựa vào độ chuyền địch hóa học, sự tach spin-spin giữa các tín hiệu và cường độ các peak hap thụ chúng tôi quy kết các tín hiệu trên phô như sau:
- Tin hiệu singlet ở vùng trường yếu ~10,20 ppm với cường độ tương đôi bằng 1 đặc trưng cho H!* do gắn với dị tố Nitơ.
- Các tin hiệu trong vùng thơm từ 6,5-§,5 ppm được quy kết như sau:
° Tin hiệu singlet, cường độ bằng 2 ở 8.10 ppm chúng tôi quy kết cho HŠ và
xem như sự tach spin-spin giữa H® và HỲ là không đáng kể nên cho hình dạng tín hiệu
singlet trên phô do.
38
° Nhìn vào cau tạo của hợp chất (2a1) có thé dự đoán H!Ý, H?9?1 và H?!23 sẽ cho các tín hiệu doublet với cường độ tương đối băng 2, trong đó tín hiệu của H! sẽ xuất hiện ở vùng trường yếu hơn cả do ảnh hưởng của hiệu ứng rút electron gây ra bởi nhóm (-C=O) ở vị trí số 7. Trên cở sở đó cùng với sự tính toán về độ chuyên dịch hóa học, chúng tôi quy kết tín hiệu ở 8,17 ppm (2H, d-d, *J=8,0 Hz, “J=1,0 Hz) của H!Ý, tín hiệu ở
7,53 ppm (2H, ¿, 2J=8,0 Hz) của H*** và tín hiệu ở 7,15 ppm (2H, d, 3J=§,0 Hz) của
H2!3.
° Tín hiệu với cường độ tương đối bang 2 ở ~7.55 ppm dang doublet-doublet với hãng số tách ŸJ= 7,5 Hz là của H* do tương tác với HỆ và HH ở vị tri ortho với
chúng.
° Tín hiệu ở 7,98ppm (1H, d-d, 3J=7,5 Hz, 4J=1,5 Hz) được quy kết cho H!!
và tín hiệu ở 7,05 ppm (1H, ¿, J=8,0 Hz) được gin cho H! do H ở vị trí ortho so với
nhóm thé (OR) nên bị chuyên về vùng trường mạnh hơn so với H'!.
° 3 tín hiệu #iplet còn lại với cường độ tương đối bằng 1 ở 7,67 ppm, 7,45
ppm và 7,08 ppm tương ứng với H, H và HỲ?. Do HỶ ở vị tri para so với nhóm rút
electron (C=O) nên chuyền về vùng trường yếu và H ở vị trí para so với nhóm day electron (OR) nên bị chuyển về vùng trường mạnh hơn.
- Trong vùng no xuất hiện tín hiệu rat đặc trưng của H'* (2H, s. 4.87ppm) và
Hˆ** (3H, s, 2,27ppm).
€. Phân tích phổ cộng hưởng từ carbon 13 (!*C-NMR)
Phổ C-NMR (500MHz, DMSO-¿¿) của hợp chất (2a1) cho thấy có day đủ tín hiệu của 20 carbon, Trong đó có một số tín hiệu đặc biệt đáng chú ý là tín hiệu của C’
(189,4ppm), C!” (165,9 ppm), C!S (157,2 ppm), C!° (67,6 ppm) và C?** (20,5 ppm).
Qua phân tích pho IR, phố 'H-NMR và phỏ C-NMR chúng tôi kết luận đã tông hợp thảnh công hợp chất (#)-2-(2-(3-oxo-3-phenylprop-l-en-l-y])phenoxy)-X-(p-
tolyl)acetamide (2a).
39
HI.2.3. Phân tích phổ của hợp chất (E)-N-(4-bromopheny])-2-(2-(3-0xo-3-
phenylprop-I-en-I-yl)phenoxy)acetamide (2a:)
Đề thuận tiện cho việc quy kết các tín hiệu trên phd đồ, chúng tôi đánh số thứ tự vị trí của proton va carbon đôi với hợp chất (2a›) như sau:
24
16 rf
. 7 N :
) O sii19
13. Pid
23
Br
Trén pho IR của hợp chất (2a;) cho thay mat đi tín hiệu đặc trưng của nhóm OH
và xuất hiện các tín hiệu ở 3333 em” (N-H), 1690 ppm (C=O), 1597 ppm (C=Cav). Phô
‘H-NMR cho thấy có day đủ tín hiệu của 18 proton tương ứng với cầu tạo của hợp chat
(2a). trong đó, tín hiệu ở 5= 10.45 ppm (1H. s, H'*), 5= 8,17 ppm (2H, d-d. 'J= 8.0 Hz,
47= 1,5 Hz, H!Š), d@ 8,10 ppm (2H, d, J= 1,5 Hz, HS”), ồ= 7,80 ppm (1H, d-d, ŠJ= 8,0 Hz, Ý⁄J= 1.5 Hz, H!!), 5= 7,67 ppm (1H, ¿, “J= 8,0 Hz, H*), 5= 7,63 ppm (2H, d, *J= 8,0
Hz, H*"*4), = 7,56 ppm (2H, d-d, = 8,0 Hz, H3), 5= 7,54 ppm (2H, d, 2/= 8,0 Hz,
H?!), ồ= 7,45 ppm (1H, d-d-d, “J= 8,0 Hz, “J= 1,5 Hz, H'*), = 7,09 ppm (1H, d-d, “=
8,0 Hz, H!?), 5= 7,05 ppm (1H, d, “/= 8,0 Hz, H"), d= 4,90 ppm (2H, s, H!®). Phô '3C-
NMR cho thay có day đủ tín hiệu của 19 carbon, trong đó có một số tin hiệu đặc biệt
đáng chú ý là C’ (189,41 ppm), C'” (166,44 ppm), C!Ý (157,11 ppm), C!° (67,52 ppm).
Qua phân tích phố IR, phd "H-NMR và phỏ "C-NMR chúng tôi kết luận đã tổng hợp thảnh công hợp chất (#)-N-(4-bromophenyl)-2-(2-(3-oxo-3-phenylprop-l-en-l-
yl)phenoxy)acetamide (2a).
40
HI.2.4. Phân tích phổ của hợp chất (E)-N-(4-bromophenyl)-2-(4-(3-0xo-3-
phenylprop-1-en-I-yl)phenoxy)acetamide (2b;).
Đề thuận tiện cho việc quy kết các tín hiệu trên phd đồ, chúng tôi đánh số thứ tự vị trí của proton va carbon đôi với hợp chất (2b2) như sau:
Trên phô IR của hop chat (2b2) cho thay mat di tin hiệu đặc trưng của nhóm OH và thay vào đó là sự xuất hiện các tín hiệu ở 3372 em! (N-H), 1682 ppm (C=O), 1589 ppm (C=Ca,). Phô 'H-NMR cho thấy có day đủ tín hiệu của 18 proton tương ứng với cầu tạo của hợp chất (2b;), trong đó, tín hiệu ở ồ= 10,29 ppm (1H, s, H'Š), d= 8,15 ppm (2H,
d, *J= 8,0 Hz, H!'), = 7,90 ppm (2H, đ, “J= 8.0 Hz, H!!!3), ọ= 7.84 ppm (1H, d, ŸJ=
15,5 Hz, H’), ồ= 7,74 ppm (1H, d, </= 15,5 Hz, H*), 5= 7,66 ppm (1H, t, 2= 8,0 Hz, H}),
d= 7,64 ppm (2H, ở, J= 8,0 Hz, H?*?%), š= 7,58 ppm (2H, d-d, “= 8,0 Hz, H**), d= 7,53
ppm (2H,d, <J= 8,0 Hz, H?!??), ọ= 7,10 ppm (2H, d, = 8,0 Hz, H!?!*), d= 4,81 ppm
(2H, s, H'®), Phố “C-NMR cho thấy có day đủ tín hiệu của 17 carbon, trong đó có một số
tin hiệu đặc biệt dang chú ý là C’ (189.0 ppm), C!” (166.4 ppm), C!? (159,8 ppm), C!°
(67,1 ppm).
Qua phân tích phô IR, phố 'H-NMR và phỏ 'C-NMR chúng tôi kết luận đã tông
hợp thành công hợp chất (£)-N-(4-bromopheny!)-2-(4-(3-oxo-3-phenylprop-1-en-1-
yl)phenoxy)acetamide (2b;).
4I
HI.3. Tổng hợp 2-(4-phenyl-2,3-dihydrobenzo|6][1,4|thiazepin-2-y])phenol (3a), 4-
(4-phenyl-2,3-dihydrobenzo[h]|1,4]thiazepin-2-yl)phenol (3b) và 2-(2-(4-phenyl-2,3-
đihydrobenzo[ứ|[1,4]thiazepin-2-y])phenoxy)-/Y-(p-tolyl)acetamide (3a1)
HI.3.1 Cơ chế phản ứng
Các hợp chất benzothiazepine (3a, 3b, 3ai) được tông hợp qua phan ứng giữa chalcone tương ứng với 2-aminothiophenol. Đây là phương pháp pho biến dé tông hợp các hợp chất 1,5-benzothiazepine. Theo tải liệu [22] thì cơ chế của phan ứng nay như sau:
S %1 Ấ
(2a, 2b, 2a,)
(%a¿ 3b, 3a)
HI.3.2. phân tích phố của hợp chat 2-(2-(4-phenyl-2,3-dihydrobenzo[b][1,4]
thiazepin-2-yl)phenoxy)-/V-(p-tolyl)acetamide (3a)
a. Phan tích phố IR
Phé IR của hợp chat (3a1) cho thay các tin hiệu đặc trưng sau: 3256 ppm (N-H).
3055 cm" (Ca-H ), 2924 cm! (Cz-H), 1674 em! (C=O), 1605 em! (C=Cay).
b. Phân tích phổ cộng hưởng từ hạt nhân (H-NMR, !*C.NMR, HMBC)
Trên pho 'H-NMR cho thấy có day đủ tín hiệu của 26 proton và phô “C-NMR cho thay có đầy đủ tín hiệu của 26 carbon tương ứng với cau trúc của hợp chat (3a).
Dựa vào độ chuyên dich hóa học, sự tach spin-spin giữa các tín hiệu và cường độ
các peak hấp thụ, kết hợp với sự phân tích mối tương quan giữa proton và carbon trên phô HSQC, HMBC chúng tôi quy kết các tín hiệu của hợp chất (3a;) như trong bảng 3.3.
42
Vị trí
HMBC
1 BC
WAS.
‘H-NMR 3C.NMR
du (ppm), J (Hz) dc (ppm)
8,22 (2H, d, 2= 7,5) 127,39 ec! C
1,5
2,4 7.47 (2H, d-d, 1= 7,5) 128,78 c,c“
3 ~7,50 (LH, m) 131,19 ch
43
2,70 (1H, đ-đ, J;=.J;= 1,5 )
35.74
| 8b 3,53 (1H, d-d, Jy 13,0; J 4,5)
| o> | 5,71 (1H, d-d, J,= 13,0; J;= 4,5) 53,62
_——nn es
arsenate ene a Prana aarnsy Ƒ Ti — nen ———
13 7,28 (1H, đ-đ, ey 7,5) 128,72 ce CH
6,99 (1H, d, °J=7,5) 121,38 | cc cP
it ""=
122,45 =
7,71 (1H, d, J= 7,5) 13490 CĐ C?
LH Dãndarig — | ajo
~7,51 (1H, m) 129,86 cc
a 12507. | cS, cle
a EM ———
i a mang i | mg
2,27 (3H, s) 20,47 C7729 C28
c. Phan tích phố MS
Phổ MS của hợp chất (3a): CsoH2<N202 (M=478,1715) cho peak ion phân tử (M+H)*=479,1777. Kết qua nảy hoàn toàn phù hợp với cau trúc dự kiến của hợp chat
(3a).
44
Các kết quả phân tích phô hồng ngoại, phô cộng hưởng tir hạt nhân và phô MS của hợp chất (3au) hoàn toàn phù hợp với kết qua phân tích các hợp chất có cau trúc tương tự trong các tài liệu [54-57]. Chúng tôi kết luận đã nghiên cứu tông hợp thành công hợp chất
2-(2-(4-phenyl-2,3-dihydrobenzo[6][1,4]thiazepin-2-yẽ)phenoxy)-V-(-tolyl)acetamide
ai).
HI33. Phân tích phd của hợp chất 2-(4-phenyl-
2,3dihydrobenzo[b][1,4]thiazepin-2-y)phenol (3a)
Mặc đù việc tong hợp các hợp chat (3a, 3b) đã được đề cập đến trong một số tài liệu, tuy nhiên trong các tải liệu ma chúng tôi tiếp cận được [57, 58], các dữ liệu phô của
hai hợp chất này vẫn chưa được đề cập day đủ (hợp chat (3a) chỉ mới khảo sát trên phd
C-NMR Í“?Ì hợp chat (3b) chưa quy kết đầy du các tín hiệu proton va carbon trên phô đờ!*®). Chính điều này đã thúc day chúng tôi tong hợp và khảo sát kỹ hơn về phô của các
hợp chất (3a, 3b).
a. Phân tích phổ hông ngoại (IR) của hợp chất (3a, 3b)
Bảng 3.4. Một số hap thụ tiêu biểu trên phổ IR của các hợp chat (3a, 3b)
Vị trí
nhóm (OH)
+ + +
3a 2-OH 3000-3400 | 3048 1597 1574
+ +
3b 3100-3650 | 3055, 3016 1667 1605
So sánh với phô IR của hợp chat (2a, 2b) ta thay vùng tin hiệu của liên ket (C=O)
ở gan 1650 cm” trên phố IR của hợp chất (3a, 3b) đã mat đi và thay vào đó là sự xuất
45
hiện các tín hiệu tương ứng với dao động hóa trị của liên kết (C=N). Kết quả phân tích phỏ IR của các hợp chất (3a, 3b) được tóm tắt trong bảng 3.4.
b. Phân tích phổ cộng hưởng từ proton 'H-NMR
Đề thuận tiện cho việc quy kết các tín hiệu trên pho đỏ, chúng tôi đánh số thứ tự vị
trí của proton và carbon đối với hợp chất (3a) như sau:
Phô !H-NMR của hợp chất (3a) cho thấy có tông cộng 16 proton được tách thành các tín hiệu có cường độ tương đổi 1:2:1:3:1:1:1:1:1:1:1:1:1. Trong đó, tín hiệu singlet có cường độ tương đối bằng 1 ở vùng trường yếu 5=9,94 ppm đặc trưng cho H'* trong nhóm (-OH). Các tín hiệu nằm trong vùng từ 2,70-5,50 ppm đặc trưng cho các proton trên vòng thiazepine là H**, HŠ° và H°. Mặc đầu trên phô 'H-NMR chỉ cho thấy có 2 tín hiệu với cường độ bang | ở 2,77 ppm và 5,41ppm, nhưng theo các tài liệu [54-57] và dựa trên kết quả phân tích phố của hợp chất (3an) có cấu trúc tương tự, chúng tôi kết luận có | tin hiệu proton đã bị che lap bởi tin hiệu của dung môi ở gần 3,34ppm. Các tín hiệu còn
lại được chúng tôi quy kết như trong bảng 3.4.
c. Phân tích phổ cộng hưởng từ carbon 13 (J*C.NMR).
Phố !'3C-NMR (500MHz, DMSO-¿¿) của hợp chat (3a) cho thấy có day đủ tín hiệu của 19 carbon. Trong đó có một số tín hiệu đáng chú ý là tín hiệu ở vùng trường yếu với
5=169,0 ppm ứng với C’ (C=N), tín hiệu ở vùng 153,0 ppm ứng với C?! và tín hiệu ở
152,2 ppm được chúng tôi quy kết cho C! do các carbon này gắn với dj 16 nên bị chuyển về vùng trường yếu. Vùng từ 110-140ppm có 14 carbon thuộc vòng thơm. Hai tín hiệu còn lại ở vùng trường mạnh (53,7 ppm và 35,2 ppm) được chúng tôi quy kết cho 2 carbon
trên vòng thiazepine ở vị trí 8 và 9. Dựa trên tài liệu [57] cùng với kết quả phân tích phô
46