3.1. Định hướng, các nhân tố ảnh hưởng đến định hướng kinh doanh, phát triển sản phẩm của Bảo Việt Thăng Long trong giai đoạn tới.
3.1.1. Định hướng kinh doanh, phát triển sản phẩm của Bảo Việt Thăng Long.
Phương hướng hoạt động của Bảo Việt Thăng Long trong thời gian tới là tăng
thêm thị phan bảo hiểm phi nhân thọ và phan đấu là top 3 công ty thành viên có hiệu quả hoạt động tốt nhất của Tổng công ty Bảo hiểm Bảo Việt.
Đưa Bảo Việt Thăng Long trở thành doanh nghiệp bảo hiểm hàng đầu về thị phần bán lẻ trên thị trường bảo hiểm Phi nhân thọ ở Hà Nội và các tỉnh phía Bắc trong
vòng 10 năm nữa. Xác định mục tiêu marketing linh hoạt, phù hợp cho từng giai đoạn
phát triển.
Phát huy thế mạnh của công ty ở từng thị trường nhằm đây mạnh xây dựng thương hiệu của Bảo Việt Thăng Long đối với sản phẩm bảo hiểm xe cơ giới trên thị trường Hà Nội nói riêng và các tỉnh phía Bắc nói chung.
Phân đoạn thị trường theo các tiêu chí mà công ty đã và đang sử dụng đối với
sản phẩm bảo hiém xe cơ giới: phân đoạn thị trường theo đối tượng xe, đối tượng sử
dụng xe, theo rủi ro từng nhóm khách hàng. Xác định thị trường mục tiêu: Lựa chọn thị trường mục tiêu như hiện tại Công ty đang làm.
Ngoài việc tiếp cận khách hàng qua các mối quan hệ cá nhân, Công ty chú trọng triển khai qua các kênh bán hàng, như qua các showroom xe, các garage, các ngân
hàng, trung tâm đăng kiểm...
Định vị dịch vụ khách hàng của công ty là điểm nỗi trội nhất, với thế mạnh dịch
vụ Giám định tại hiện trường trong vòng 30 phút.
o Doanh thu:
Tăng doanh thu bảo hiểm xe cơ giới khoảng 5(%)/năm.
Phan đấu doanh thu bảo hiểm xe cơ giới năm sau cao hơn năm trước bình quân
8% giai đoạn 2020-2021.
o Giá cả:
Thực hiện chính sách giá bán linh hoạt phù hợp với từng đối tượng khách hàng
và từng khu vực thị trường.
o San phẩm:
61
Tiếp tục nâng cao chat lượng, uy tin sản phẩm, đưa ra, dé xuất những sản phẩm
bảo hiểm xe cơ giới phù hợp với nhu cầu của khách hàng.
Các mục tiêu khác: Đầy mạnh công tác tuyên truyền, cô động và khuếch trương thương hiệu đối với sản phâm bảo hiểm xe cơ giới của Bảo Việt Thăng Long
3.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến định hướng kinh doanh, phát triển sản phẩm
của Bảo Việt Thang Long trong giai doan tới.
3.1.2.1. Thuận lợi
+* Thuận lợi chung
Hiện nay môi trường đầu tư kinh doanh ngày càng được cải thiện, hội nhập kinh tế sâu rộng sẽ kích thích, thúc day đầu tư trực tiếp nước ngoài và dau tư tư nhân, giúp mở rộng sản xuất trong nước và giao thương. Bên cạnh đó chính phủ tiếp tục tháo gỡ khó khăn của doanh nghiệp thúc day tăng trưởng được thực hiện triệt dé và quyết liệt trog năm 2020 cũng sẽ phát huy hiệu quả trong các năm tiếp theo.
Hà Nội là trung tâm kinh tế văn hóa của cả nước, nơi tập trung các khu công nghiệp lớn, có nhiều tổ chức, doanh nghiệp đang hoạt động cùng với dân số hơn 5 triệu dân do đó nhu cầu về vận tải nhất là vận tải đường bộ rất lớn. Theo số liệu thống kê của ủy ban an toàn giao thông quốc gia, hiện nay, Hà Nội có khoảng 123.236 ô tô;
1,5 triệu mô tô đang lưu hành. Đề đảm bảo sự ổn định về mặt tài chính trong kinh doanh, trong cuộc sống, họ cần có các sản phâm bảo hiểm nói chung cũng như sản phẩm bảo hiểm vật chất xe cơ giới nói riêng.
Thị trường bảo hiểm Việt Nam ngày càng phát triển.
Theo đánh giá của Bộ Tài Chính kể từ khi xuất hiện đến nay, tốc độ tăng trưởng bình quân của thị trường bảo hiểm đạt 23 % / năm. Số lượng các công ty bảo hiểm hiện nay ở thị trường nước ta là 24 công ty (kể cả môi giới bảo hiểm, tái bảo hiểm) với các hình thức sở hữu khác nhau: sở hữu nhà nước, cổ phần, liên doanh, 100 %
vốn nước ngoài. Hiện nay đã có 14 công ty bảo hiểm phi nhân thọ tham gia vào thị trường bảo hiểm Việt Nam một thị trường mà theo đánh giá của giới kinh doanh là
“đầy tiềm năng ”. Môi trường này sẽ đem đến nhiều thuận lợi cho không chỉ riêng Bảo Việt Hà Nội mà còn cho tất cả các công ty bảo hiểm nói chung.
Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi bé sung một số điều của Luật kinh doanh bảo hiểm, Luật sở hữu trí tuệ ngày 14 tháng 06 năm 2019, đây là văn bản pháp lý quan trọng bổ sung và hoàn thiện hơn nữa pháp luật về kinh doanh bảo hiểm, tạo ra
hành lang pháp lý cho hoạt động của các doanh nghiệp bảo hiểm. Qua đó, chúng ta
thấy được Nhà nước đã có những quan tâm kịp thời đến tình hình phát triển của lĩnh
62
vực này trong việc đưa ra những văn bản pháp lý, chính sách tạo khuôn khô giúp các doanh nghiệp bảo hiểm xây dựng được mục tiêu hoạt động dễ dàng, đóng góp vào tiến trình phát triển chung của đất nước.
Từ năm 2018 thuế nhập khẩu ô tô từ các nước ASEAN giảm xuống còn 0%.
Bên cạnh đó các hãng xe ô tô giảm giá các mẫu xe cũ dẫn đến giá xe các năm trước giảm khá mạnh trung bình từ 20-30% và dự đoán sẽ giảm tiếp trong năm nay 2020.
Gia xe giảm sẽ kích thích người mua, gia tăng sô lượng xe 6 tô hiện có cũng như nhu câu về bảo hiém vat chat xe 6 tô.
Bảng 3.1: Chính sách quan trọng liên quan đến ngành ô tô Việt Nam năm
2016-2018 và tác động
Thời gian Sự kiện Nội dung Tác động
| 2016 - Thay đổi cách | * Cách tình thuê TTĐB đổi từ giá * Giá xe
tính thuế TTĐB_ | vốn sang giá bán buôn, tức là giá trong nước của xe nhập vốn cộng thêm phan chi phí vận tăng
khẩu. chuyên, quảng cáo, bán hàng và
* Giảm thuế lợi nhuận của doanh nghiệp.
nhập khâu. * Giảm thuế xe nhập khẩu từ
ASEAN còn 40%.
2017 ô Siết xe nhập. | * Nghị định 116 thắt chặt điều kiện kinh | ° Lượng ụ tụ
+ Hỗ trợ doanh doanh của các doanh nghiệp nhập khẩu ô | nhập
nghiệp lắp rap ô_ | tô. khẩu giảm
tô * Nghị định 125, thuế nhập khẩu linh mạnh.
trong nước. kiện ô tô giảm về 0% nếu đáp ứng được
các điều kiện mà Chính phủ đề ra.
2018 * Giảm thuờ ằ Giảm thuế xe nhập khõu từ ASEAN + Lượng ụ tụ nhập khâu. còn 0%. nhập
* Nghị định 116 | * Các mẫu xe du lịch từ 9 chỗ trở xuống | khẩu giảm có hiệu lực. có dung tích xy-lanh từ 2.0L trở xuống mạnh.
* Thuế tiêu thụ | sẽ được giảm 5% thuế
đặc biệt tính theo | tiêu đặc biệt. Các mẫu xe có động cơ có
dung tích xi- dung tích xi-lanh trên 2.500
lanh. cc 3.000 cc chịu thuế tiêu thụ đặc biệt
tăng 5%.
(Nguôn: Báo cáo phân tích ngành 6 tô năm 2020 của Asean Securities)
63
* Cầu xe nhập khẩu tăng mạnh. Tính đến hết tháng 6/2019, doanh số bán hàng của xe nhập khẩu đạt 62.543 xe, tăng 203% so với cùng kỳ năm ngoái.
Tuy nhiên vẫn chưa là gì so với mức tăng gấp hơn 6 lần so với cùng kỳ của cung xe nhập khẩu, đạt mức 75.400 xe, như vậy là dư thừa gần 13.000 xe.
° Ôtô nhập khâu từ Thái Lan và Indonesia tăng mạnh nhờ hiệp định ATIGA. 6 tháng đầu năm 2019, Việt Nam nhập khâu tới 75.437 chiếc ô tô nguyên chiếc các
loại, gấp hơn 6 lần so với cùng kỳ năm trước; trong đó, ô tô 9 chỗ ngồi trở xuống là 54.927 chiếc, gấp 6 lần; ô tô vận tải là 17.879 chiếc, gấp hơn 6 lần so với 6 tháng năm 2018. Kim ngạch nhập khẩu ô tô 6 tháng đầu năm đạt 1,68 ty USD, tăng 5 lần so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, lượng ô tô nhập khẩu chủ yếu có xuất xừ từ Thái Lan và Indonesia, do 2 nước này được hưởng mức thuế nhập khâu 0% theo Hiệp định
ATIGA có hiệu lực từ ngày 01/01/2018.
+ Các hiệp định thương mai mới được ký kết:
e Khu vực mau dich tự do ASEAN
Thuế nhập khẩu ô tô giảm về 0% vào năm 2018. Theo cam kết trong ASEAN, trong giai đoạn từ 2014 đến 2018, Việt Nam sẽ cắt giảm dần thuế nhập khẩu đối với xe nguyên chiếc đạt hàm lượng giá trị khu vực từ 40% trở lên, từ 60% (2014) xuống
50% (2015), 40% (2016), 30% (2017), và 0% (2018). Việc hàng rào thuế nhập khâu
giảm xuống 0% rõ ràng sẽ có tác động đến thị trường xe ô tô Việt Nam.
Các hàng rào phi thuế quan được dựng lên để bảo hộ ngành ô tô trong nước.
Trước sự cạnh tranh gay gắt từ ô tô nhập khẩu, đặc biệt khi thuế suất 6 tô nhập khẩu từ khu vực ASEAN được giảm về 0%, Chính phủ đã ban hành một số chính sách với mục tiêu bảo hộ ngành sản xuất, lắp rap 6 tô nội địa. Ví dụ như: Nghị định 116 thắt chặt điều kiện kinh doanh của các doanh nghiệp nhập khẩu ô tô; Thông tư 03/2018 quy định về kiểm tra chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với ô tô nhập khẩu; Nghị định 125 về giảm thuế nhập khẩu linh kiện ô tô.
e _ Hiệp định tự do thương mại EU-Viét Nam (EVFTA)
Tháng 6/2019, Hiệp định thương mại tự do EU-Việt Nam (EVFTA) đã được ký
kết sau 9 năm đàm phán. Theo lộ trình, EVFTA có thê được phía EU phê chuẩn trong nửa đầu năm 2020. Theo quy định, hiệp định có hiệu lực 2 tháng sau đó hoặc vào thời điểm do 2 bên thống nhất.
64
Bảng 3.2: Lộ trình cắt giảm thuế của EU và Việt Nam đối với các mặt hàng ô tô
Mặt hàng EU Lộ Việt Nam Lộ
Mức thuế cơ sở | trình Mức thuế cơ sở trình
Mỏy kộo ° 0% với mỏy kộo | A ằ 5-30% BI0 nông nghiệp.
* 16% với xe đầu
kéo.
Xe buýt 10-16% B7 ằ 70% B10
ằ 5% với xe từ 6-18 tấn
Ôtôcon | 10% B7 |*78% với xe dưới 3.000 ce | * B10
* 74% với xe trên 3.000 cc | * B9
¢ 15% với xe chuyên dụng | °B9/B10 Xe tải ằ 10-22% B7 ằ 15% với xe dưới 3.000 cc | * B10
*3,5% với xetải | A * 65% với xe dưới 5 tấn - B10 chuyên dụng * 0% với xe trên 45 tan eA
Phu ting, | 3-4% A 55-25% B7 -`|
linh kiện
(Nguôn: Báo cáo phân tích ngành ô tô năm 2020 của Asean Securities) Ý nghĩa các ký hiệu:
+ A: Thuế cơ sở được xóa bỏ ngay khi hiệp định có hiệu lực
+ B7: Thuế cơ sở được xóa bỏ sau 8 lần cắt giảm đều, mỗi năm 1 lần, bat đầu từ
năm hiệp định có hiệu lực
* B9: Thuế cơ sở được xóa bỏ sau 10 lần cắt giảm đều, mỗi năm 1 lần, bắt đầu
từ năm hiệp định có hiệu lực
* B10: Thuế cơ sở được xóa bỏ sau 11 lần cắt giảm đều, mỗi năm 1 lần, bắt đầu
từ năm hiệp định có hiệu lực
* Chính phủ duy trì chính sách bảo hộ ngành ôtô khi gia nhập EFTA. Nhìn vào
lộ trình cắt giảm thuế của hai phía đối mặt hàng ô tô có thê thấy Việt Nam đang thực
thi chính sách bảo hộ ngành sản xuất, lắp ráp ôtô, với mức thuế cơ sở cao, và thời
gian bảo hộ kéo dài.
s* Thuận lợi riêng
Bảo Việt Thăng Long là tổ chức trực thuộc Tổng công ty bảo hiểm Bảo Việt, là doanh nghiệp bảo hiểm ra đời đầu tiên ở nước ta có bề dày kinh nghiệm trong kinh doanh, có tiềm lực tài chính mạnh (Tổng công ty Bảo hiểm Bảo Việt sở hữu vốn điều
65
lệ là 2.900 ty đồng). Vì vậy, thương hiệu Bảo Việt rat có uy tin đối với các tổ chức,
các doanh nghiệp cũng như người dân Việt Nam. Trên địa bàn thủ đô Hà Nội, Bảo
Việt Thăng Long đã tạo ra được một mạng lưới phân phối sản phẩm rộng lớn trên địa bàn thu đồ đồng thời tạo ra sự nhanh chóng, thuận tiện cho người được bảo hiểm trong việc giám định tốn thất, xét yêu cầu bồi thường khi xảy ra rủi ro.
Bảo Việt Thăng Long có đội ngũ cán bộ, đại lý có kinh nghiệm trong khai thác
và quản lý khách hàng. Trong tình hình cạnh tranh gay gắt như hiện nay, Bảo Việt
Thăng Long đã không ngừng mở rộng địa bàn khai thác sang các tỉnh thành khác chứ
không chỉ gói gọn ở địa bàn thành phố Hà Nội. Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi rất nhiều cho công tác khai thác của công ty. Bên cạnh đó, công ty cũng luôn nhận được sự quan tâm, chỉ đạo của ban Giám đốc, các phòng ban chức năng của Tổng công ty; sự giúp đỡ tận tình của Đảng ủy và chính quyền địa phương cùng các ban ngành Doan thé đóng trên địa ban.
Tổng công ty Bảo hiểm Bảo Việt cũng đã thực hiện các biện pháp để nâng cao hiệu quả của nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới như:
e Tập trung khai thác bảo hiểm 6 tô qua các hãng xe ngân hàng - tô chức tài chính và môi giới. Dau thầu thành công một số khách hàng cũng như hỗ trợ có đơn vị trong công tác đấu thầu, chào giá cạnh tranh.
se Phối hợp với phòng dich vụ khách hàng triển khai công tác giám sát độc lập đối với dịch vụ giám định bồi thường ô tô tại hai bộ phận giám định bồi thường khu
vực Hà Nội và TP. HCM
e Kiểm soát công tác bồi thường và soát xét công tác trích lập dự phòng bồi
thường nghiệp vụ 6 tô của các đơn vị trên toàn hệ thống, tập trugn vào các công ty có
tỷ lệ bồi thường và trích lập dự phòng cao.
3.1.2.2. Khó khăn
s* Khó khăn chung
Thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam nói chung sẽ khó có sự bứt phá tăng trưởng cao trong năm nay và có thể là các năm tới và sẽ duy trì mức độ tăng
trưởng ôn định khoảng 7-9%. Xu hướng chung là các doanh nghiệp sẽ tập trung phát triển chiều sâu, chất lượng, bền vững, hiệu quả, an toàn.
Thị trường bảo hiểm phi nhân thọ của Việt Nam đã hình thành và đi vào hoạt động từ hơn 30 năm nay và đến nay đã thực sự trở thành một thị trường theo đúng nghĩa của nó, gồm nhiều nhà cung cấp với những sản phẩm đa dạng chứ không chỉ
có một nhà cung câp với sô lượng hạn chê, không có cơ hội lựa chọn như thời gian
66
đầu mới triển khai. Việc thị trường này phát triển sôi động bên cạnh việc tao ra thuận lợi, cơ hội phát triển cho tất cả các doanh nghiệp bảo hiểm nói chung và Bảo Việt
Thăng Long nói riêng thì còn mang lại những khó khăn thách thức lớn đó chính là sự
cạnh tranh gay gắt giữa các công ty. Hà Nội là địa bàn có nhiều tiềm năng về bảo hiểm rất thuận lợi cho sự xâm nhập của các công ty bảo hiểm trong và ngoài nước.
Do vậy trong quá trình cạnh tranh không tránh khỏi một số thị phần đã bị “san sẻ”
cho nhiều công ty khác như Bảo Minh, Bảo Long, PJICO, MIC,... Bên cạnh đó, nhận thức của người dân các tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam về bảo hiểm còn hạn chế.
Giá xe ô tô hiện nay vẫn còn quá cao. Nhiều nhà lắp ráp tham gia vào thị trường
lắp ráp ô tô, trong khi đó thì đơn giá sửa chữa và phụ tùng thay thế có xu hướng không
giảm mà thậm chí còn tăng dẫn đến doanh thu và chi phí bồi thường nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới nói chung bị tác động không nhỏ, ít mang lại hiệu quả.
Áp lực cạnh tranh của xe nhập khẩu nguyên chiếc (CBU) sau 2018. Trong khu
vực ASEAN hiện nay, Thái Lan và Indonesia vẫn đang là điểm đến hap dẫn của các
nhà sản xuất ô tô lớn trên thé giới. Bên cạnh đó, chính sách liên quan đến ngành 6 tô chưa 6n định, và đồng bộ kèm theo chính sách bảo hộ ngành ô tô của các nước trong khu vực khiến cho giá ô tô chưa thể hạ nhiệt. Thị trường ô tô kém sôi động cũng sẽ khiến thị trường bảo hiểm vật chất xe ảm đạm hơn.
Ngành công nghiệp phụ trợ chưa phát triển. Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được
nhu cầu sử dụng ô tô cũng là những rào cản lớn hạn chế người mua và sử dụng ô tô từ đó cũng làm cho thị trường bảo hiểm vật chất xe chưa thể phát triển mạnh.
Tình hình thời tiết khí hậu diễn biến phức tạp, khó lường. Các thiên tai xuất hiện ngày càng nhiều với tính chất ngày càng khắc nghiệt, đặc biệt là các hiện tượng thời tiết cực đoan như: giông tố, lốc xoáy, mưa đá,... đang xảy ra ngày càng nhiều đo tác động của biến đổi khí hậu thời gian gần đây.Thiên tai sẽ tác động lớn đến việc triển khai các sản phâm bảo hiểm cũng như làm gia tăng các rủi ro và bồi thường phát sinh kéo theo ảnh hưởng đến tình hình hoạt động cũng như kết quả sản xuất kinh doanh
của công ty.
Dé phát sinh hiện tượng trục lợi bảo hiểm (TLBH) từ phía khách hàng. Nói đến TLBH là người ta lại nghĩ đến bảo hiểm vật chất xe cơ giới. Đây là nghiệp vụ dễ xảy ra hiện tượng trục lợi nhiều nhất. Theo ông Lê Quang Bình, Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm tình trạng TLBH đã xuất hiện từ lâu và đang có xu hướng ngày càng gia tăng. Đối với bảo hiểm vật chất xe cơ giới, hình thức trục lợi phổ biến là việc kê khống tình trạng thiệt hại, cố ý tạo ra các tôn that dé lay tién dén bu, thong déng VỚI Các cơ quan