Mục tiêu, phơng hớng đầu t phát triển nông nghiệp giai đoạn 2001 2005.

Một phần của tài liệu k3955 (Trang 37 - 44)

i. những tiềm năng trong nông nghiệp cần đợc khai thác, và mục tiêu, phơng hớng đầu t cho nông nghiệp giai đoạn 2001-2005.

1. Tiềm năng trong nông nghiệp cần đợc khai thác

Tài nguyên thiên nhiên nớc ta còn nhiều tiềm năng cha đợc khai thác nh: đất đai, mặt nớc, khí hậu, cây trồng, vật nuôi trong đó có nông nghiệp. Nông… nghiệp nớc ta còn nhiều tiềm năng to lớn cha đợc khai thác cả về chiều rộng lẫn nh chiều sâu.

Về chiều rộng: chúng ta còn nhiều tiềm năng mở rộng diện tích trồng cây nông nghiệp, cây công nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, đa dạng hoá sản phẩm, phát triển nông nghiệp toàn diện, khai thác các vùng đất phẳng, đất dốc, mặt nớc, tận dụng các điều kiện tiểu khí hậu của từng vùng để tăng tổng sản lợng nông nghiệp .

Về chiều sâu: chúng ta còn nhiều tiềm năng để tăng vụ, tăng năng suất cây trồng, vật nuôi, tăng năng suất sinh học, tăng năng suất lao động nông nghiệp, nâng cao chất lợng sản phẩm nông-lâm-ng nghiệp, tăng giá trị nông sản, tăng tỷ suất nông sản hàng hoá, giảm giá thành nông sản Chúng ta còn nhiều tiềm năng… để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng một nền nông nghiệp bền vững về kinh tế và môi trờng sinh thái. Nh vậy, để khai thác tiềm năng này đòi hỏi phải có vốn đầu t và chính sách đầu t hợp lý để khuyến khích tăng cờng đầu t trong nông nghiệp.

2. Mục tiêu, phơng hớng đầu t phát triển nông nghiệp giai đoạn 2001-2005. 2005.

Trong giai đoạn này, chúng ta chủ trơng xây dựng một nền nông nghiệp hàng hoá mạnh, phát triển bền vững, từng bớc hiện đại hoá trên cơ sở áp dụng công nghệ sạch có khả năng cạnh tranh quốc tế. Trong giai đoạn này tập trung đầu t có trọng điểm cho sản xuất lơng thực, bảo đảm vững chắc an ninh lơng thực quốc gia và tham gia mạnh m ẽ vào thị trờng lơng thực thế giới. Tập trung tăng cờng đầu t cho các mặt hàng chúng ta có lợi thế, những mặt hàng chủ yếu hớng ra xuất khẩu, không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh của các mặt hàng này trên thị trờng khu vực và thế giới. Các mặt hàng này chủ yếu là gạo, cà phê, cao su, chè, hạt tiêu, hạt điều, rau quả cao cấp, dầu thực vật, lâm sản và thuỷ sản. Phải tăng cờng đầu t thoả đáng cho việc phát triển sản xuất các loại sản phẩm thay thế nhập khẩu nh đ- ờng, thức ăn chăn nuôi, sản phẩm chăn nuôi nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn… nhu cầu của dân c và tiết kiệm ngoại tệ cho đất nớc. Cần tăng cờng đầu t phát triển các ngành mũi nhọn nh thuỷ sản vì đây là ngành sản xuất có tiềm năng xuất khẩu lớn nhất nớc ta. Phấn đấu thực hiện thắng lợi chơng trình trồng mới 5 triệu ha rừng.

Để phát triển nông nghiệp, song song với nó là phải phát triển nông thôn. Phải phát triển mạnh công nghiệp và các hoạt động dịch vụ trong nông thôn, quan tâm thoả đáng đến xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, đặc biệt là thuỷ lợi, điện, nớc sinh hoạt…

Nh vậy, trong giai đoạn này chúng ta đầu t để nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ vào nông nghiệp. Đầu t vào nông nghiệp để hớng vào xuất khẩu, phải đầu t phát triển công nghiệp ở các vùng trọng điểm, các ngành trọng điểm. Đầu t đợc điều chỉnh theo hớng nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của các thành phần kinh tế tham gia sản xuất nông nghiệp.

ii. giải pháp tăng cờng đầu t vào nông nghiệp giai đoạn 2001-2005

Thực trạng về đầu t vào nông nghiệp những năm qua đã cho thấy, mặc dù nông nghiệp đã đạt đợc những thành tựu đáng kể nhng nhìn chung thì đầu t vào

nông nghiệp cha hợp lý, hiệu quả cha cao, còn mất cân đối. Vì vậy trong giai đoạn này và giai đoạn tiếp theo đòi hỏi phải tăng cờng đầu t vào nông nghiệp một cách hợp lý và hiệu quả. Để làm đợc điều này phải có những giải pháp để thu hút đầu t nhiều hơn nữa vào nông nghiệp. Các nguồn vốn cần thu hút để đầu t vào nông nghiệp là: nguồn vốn nớc ngoài, nguồn vốn trong nớc. Nguồn vốn trong nớc là các nguồn vốn từ ngân sách nhà nớc, vốn của các tổ chức tín dụng trong nớc, vốn từ dân c Theo dự báo, đầu t… cho nông nghiệp nông thôn thời kỳ này duy trì tỷ lệ khoảng 15% tổng vốn đầu t toàn xã hội, tăng khoảng 3,5% so với bình quân thời kỳ 1996 - 2000. Nh vậy để tăng cờng đầu t vào nông nghiệp phải chú ý xin nêu một số giải pháp sau đây:

* Lãi suất: cần chú ý đến lãi suất cho vay và lãi suất huy động. Có nhiều chủ trơng cho rằng, nên tăng lãi suất huy động, nhng tăng lãi suất huy động thờng đi kèm theo với tăng lãi suất cho vay. Thực tế cho thấy, các đối tợng đi vay trong nông nghiệp chủ yếu là những hộ nghèo, thu nhập thấp. Do vậy mà các ngân hàng và quỹ tín dụng rất ít khách hàng đến vay khi thực hiện chủ trơng này. Bởi vậy chủ trơng này cha thu hút đợc đầu t vào nông nghiệp, thậm chí còn giảm đầu t vào nông nghiệp từ các hộ, các tổ chức muốn đầu t vào nông nghiệp. Nh vậy lãi suất trong giai đoàn này cần phải thực hiện là:

-Giảm lãi suất huy động và lãi suất cho vay -Nâng cao tính ổn định của lãi suất tín dụng. -Xử lý lãi suất linh hoạt đối tợng cho vay

* Thời hạn cho vay vốn: tăng nguồn vốn vay dài hạn và trung hạn của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn bằng việc tập trung các nguồn vay dài hạn của chơng trình 327, quỹ quốc gia tạo việc làm và nguồn vốn dài hạn của nớc ngoài vào các kênh ngân hàng, đảm bảo cơ cấu cho vay 30% vốn vay dài hạn và 70% vốn vay trung hạn và ngắn hạn.

*Về thị trờng vốn: phải phát triển thị trờng vốn phù hợp với tình phát triển kinh tế của đất nớc. Trong nông nghiệp, hiện nay đã xuất hiên những công trình đòi hỏi vốn đầu t lớn và từ nhiều nguồn. Nh vậy phát triển thị trờng vốn (thị trờng bảo hiểm, t2 chứng khoán ) sẽ huy động đ… ợc vốn nhanh, khối lợng lớn, nhanh chóng đáp ứng đợc nhu cầu trong nông nghiệp. Nhà nớc cần có chính sách rõ ràng và chính thức cho phép các thành phần tham gia kinh doanh tiền tệ và vốn trong nông thôn với hình thức đa dạng nh: phát triển ngân hàng t nhân, lập quỹ hội. Tăng vốn trung hạn và dài hạn cho các thành phần kinh tế vay để sản xuất kinh doanh ở nông thôn, đặc biệt là sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp, u tiên cho các doanh nghiệp hớng về xuất khẩu các hàng hoá nông nghiệp.

Với việc phát triển thị trờng vốn đa dạng sẽ tạo điều kiện cho các hộ, các tổ chức ở các vùng thuân tiện cho việc vay vốn đầu t vào nông nghiệp

* ổn định và hoàn thiện môi trờng đầu t: Môi trờng đầu t ở đây muốn nói đến luật pháp, các thủ tục hành chính, tình hình chính trị, an ninh phải tiếp tục… hoàn thiện và giảm những phiền hà về thủ tục hành chính, tăng cờng tính linh hoạt của luật pháp trong nền kinh tế hiện nay, đảm bảo an ninh ở nông thôn để giảm rủi ro và giảm chi phí khi các nhà đầu t đầu t vào nông nghiệp. Đơn giản hoá tôi đa thủ tục hành chính, tạo cơ chế một cửa cho các nhà đầu t.

*Tiếp tục hoàn thiện một số chính sách khác

a.Chính sách ruộng đất: Cơ sở của chính sách này là luật đất đai. Do vậy phải nghiên cứu, tổng kết các nội dung trong luật để xây dựng cơ sở vững chắc cho việc hoàn thiện, nhanh chóng đa luật vào cuộc sống. Đặc biệt phải quan tâm tới các quyền sử dụng, thế chấp, thừa kế, chuyển đổi, chuyển nhợng. Phải nâng cao tiến độ cấp giấy phép sử dụng đất cho nông dân để nông dân có thể dùng giấy đó làm tài sản thế chấp vay vốn tại các ngân hàng. Nhanh chóng quy hoạch và công bố rộng rãi các vùng đất chuyên canh để giám sát chặt chẽ việc sử dụng đất nông nghiệp vào các mục đích kinh tế khác nhau. Quy định cụ thể trách nhiệm của ngời nhận

ruộng về cải tạo, tu bổ và nâng cao năng suất đất đai. Quy định mức đền bù, loại đất đợc thuê, giá đất thuê. Nhanh chóng thể chế hoá 5 quyền sử dụng đất thuộc luật đất đai để tạo sự yên tâm cho nông dân và các tổ chức kinh tế đầu t vào nông nghiệp.

b.Chính sách giá cả và thuế: Để tăng cờng đầu t vào nông nghiệp, nhà nớc phải có chính sách u đãi, nhất là vấn đề miễn giảm thuế nông nghiệp vì thuế là vấn đề liên quan trực tiếp đến lợi nhuận, mục đích cuối cùng của ngời sản xuất. Cần xác định mức thuế hợp lý và ổn định trong thời gian dài, có thể áp dụng các loại thuế riêng biệt: thuế tài nguyên - đất đai và thuế doanh thu. Chính sách miễn giảm thuế nông nghiệp sẽ làm cho thu nhập của nông dân tăng lên, ngời sản xuất nông nghiệp sẽ có tích luỹ cần thiết để tồn tại và tái đầu t trong tơng lai. Tuy thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách, nhng ở Việt Nam phần lớn dân số là nông thôn và về cơ bản thuần nông là chính, các ngành nghề phi nông nghiệp kém phát triển, cơ sở hạ tầng nông thôn lạc hậu làm cho sự lu thông hàng hoá, thay đổi cơ cấu đầu t, cơ cấu cây trồng trong nông nghiệp chậm phát triển và từ đó mà tích luỹ nội bộ ngành nông nghiệp càng bị hạn chế, nên sự cần thiết là phải giảm tối đa thuế nông nghiệp cho ngời nông dân. Và phần thuế thu đợc phải để lại 100% cùng với sự đầu t trực tiếp từ ngân sách nhà nớc nhiều hơn nữa để tái đầu t cho nông nghiệp, nhất là cơ sở hạ tầng ở nông thôn. Bởi vậy mới khuyến khích đầu t vào khu vực nông nghiệp ngày càng nhiều hơn và hiệu quả hơn.

c. Chính sách khuyến nông: Khuyến nông là một trong những biện pháp khuyến khích, giúp đỡ ngời nông dân phát triển sản xuất nông nghiệp để thay đổi cơ cấu đầu t, cơ cấu cây trồng nhằm khai thác hiệu quả tiềm năng đất đai. Chính sách khuyến nông sẽ góp phần nân cao thu nhập của nông dân, tăng nguồn tiết kiệm và đầu t vào nông nghiệp sẽ nhiều hơn và hợp lý hơn. Tuy vậy, vấn đề đặt ra với chính sách này là: Các chính sách phải đợc thực hiện đến nơi đến chốn, tránh tình trạng gây lãng phí vốn và d luận trong dân chúng.

d. Chính sách đầu t vốn của nhà nớc : Nông nghiệp -nông thôn là cơ sở hạ tầng vững chắc để phát triển các ngành khác. Do đó, nhà nớc cần dành nhiều vốn đầu t thông qua tín dụng nông thôn, tạo điều kiện cho nông dân vay để phát triển sản xuất nông nghiệp. Nhà nớc cần điều chỉnh hợp lý các yêu cầu vốn cho phát triển nông nghiệp. Xoá bỏ tình trạng phân bổ vốn bình quân, dàn đều, tập trung vào các chơng trình trọng điểm và các dự án u tiên vốn cho các công trình, chơng trình, dự án với lãi suất thực sự u đãi. Nhng phải thấy rằng việc cấp phát vốn phải gắn liền với khả năng thu hồi vốn. Mở rộng quyền cho các công ty kinh doanh nông sản phẩm hàng hoá liên quan tới nông nghiệp và các công ty này phải đợc phát hành cổ phiếu, trái phiếu để tăng khả năng huy động nguồn vốn trong dân c. Bên cạnh đó phải chú ý tới đầu t phát triển cơ sở hạ tầng. Ngân sách nhà nớc chỉ nên tập trung vào cơ sở hạ tâng nông thôn: điện, giao thông, trạm trại Nh… vậy, cơ sở hạ tâng nông thôn phát triển dẫn đến lu thông dễ dàng. Điều này cũng tạo điều kiện để thu hút đầu t vào nông nghiệp ngày càngg nhiều hơn.

kết luận

Qua thực trạng về đầu t cho nông nghiệp nh đã trình bày chúng ta thấy rằng mặc dù trong nông nghiệp đã đạt đợc những thành tựu đáng khích lệ, nhng nhìn chung, đầu t vào khu vực này vẫn còn hạn chế, cha đúng mức, cha hợp lý, bởi vậy mà cha khai thác hết tiềm năng trong nông nghiệp của đất nớc. Điều đó cho thấy, nông nghiệp cha phát triển tơng xứng với tiềm năng dồi dào của nó. Vì thế trong giai đoạn tới (2001-2005) cần phải tăng cờng đầu t vào nông thôn. Để tăng cờng đầu t vào nông nghiệp đòi hỏi phải có các chính sách thu hút đầu t ngày càng nhiều, ngày càngg hợp lý. Đề án môn học đã nêu ra một số giải pháp cơ bản, nhng với trình độ và kinh nghiệm nên chắc chắc không tránh đợc những thiếu xót. Vì vậy rất mong đợc sự chỉ bảo của thầy (cô) để em có thể thấy và khắc phục đợc những thiếu xót này. Em xin chân thành cảm ơn.

Mục lục

Trang

Lời nói đầu 1

Phần I: những vấn đề lý luận về đầu t phát triển nông nghiệp

2

Một phần của tài liệu k3955 (Trang 37 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w