KET QUA VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Nông học: Ảnh hưởng nồng độ axit humic đến sinh trưởng và phát triển của hoa đồng tiền (Gerbera jamesonii L.) trồng chậu vụ xuân hè 2023 tại Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh (Trang 30 - 43)

3.1 Ảnh hưởng của nồng độ axit humic đến khả năng sinh trưởng của cây hoa đồng tiền trồng chậu tại Thành phố Hồ Chí Minh

Bang 3.1 Anh hưởng của các nồng độ axit humic đến chiều cao cây (cm) của hoa đồng tiền trồng chậu

Nông độ Thời điểm theo doi (NST) CLCCC

axit humic 10 - 60

— 10 20 30 40 50 60 NST O(D/c) 11,4 130ab 143ab 17,5b 214ab 24,1ab 12,5 be

500 10,7 119b 15,lab 196a 24,7a 266a 15,9a 1.000 10,7 13,6a 15,7a 19,lab 228ab 25,6ab I15,0ab 1.500 11,6 124ab 145ab 18,5ab 23,6ab 27,2a 15,6 ab 2.500 11,3 121ab 140b 17,8ab 20,6b 22,4b Il,le CV(%) 7.5 5] 3,8 4,8 6,5 5,0 11,1

F tinh 11 4,6* 62** 41* 5.0% 9,4** 73**

Trong cùng một cột, các số có kèm ký tự đi kèm thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thong kê ở mức a = 0,05; ”: khác biệt không có ý nghĩa;*: khác biệt có ý nghĩa ở mức a = 0,05; **: khác biệt có ý nghĩa ở mức a = 0,01. CLCCC: Chênh lệch chiếu cao cây từ 10 NST - 60 NST.

Chiều cao cây là chỉ tiêu quan trọng giúp đánh giá được mức độ sinh trưởng của cây trồng. Bên cạnh đó, chiều cao cây phản ánh khả năng tích lũy chất hữu cơ của cây, đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng trong suốt quá trình sinh trưởng. Chiều cao cây hoa đồng tiền tại các thời điểm theo đối được trình bày ở Bảng 3.1.

Kết quả Bảng 3.1 cho thấy tại thời điểm 10 NST, chiều cao cây của tất cả các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê. Điều bày cho thấy, cây đồng tiền được chọn làm thí nghiệm đồng đều về chiều cao cây. Mặt khác, do thời điểm này cây đồng tiền mới hồi phục khi sang chậu và chưa sử dụng phân bón cho cây (đã mô tả ở mục 2.7.4) cây chủ yếu hút dinh dưỡng từ giá thé nên chiều cao cây ở các nghiệm thức không có sự khác biệt. Chiều cao cây dao động từ 10,7 em đến 11,6 em.

21

Thời điểm 20 NST, chiều cao cây giữa các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa trong thong kê. Ở nồng độ 1.000 ppm, cây đồng tiền có chiều cao cao nhất (13,6 cm) khác biệt có ý nghĩa thống kê so với mức nồng độ 500 ppm cây có chiều cao thấp nhất (11,9 cm), nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng

phun nước 14 (13,0 cm) và các nghiệm thức còn lại.

Thời điểm 30 NST, chiều cao cây giữa các nghiệm thức khác biệt rất có ý nghĩa trong thống kê. Ở nồng độ 1.000 ppm, cây đồng tiền có chiều cao cao nhất (15,7 cm) khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nồng độ 2.500 ppm cây có chiều cao thấp nhất (14,0 cm), nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng phun

nước lã (14,3 cm) và các nghiệm thức còn lại, trong đó có nghiệm thức 500 ppm có

chiều cao cây đạt 15,1 cm.

Thời điểm 40 NST, chiều cao cây giữa các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa trong thong kê. Ở nồng độ 500 ppm, cây đồng tiền có chiều cao cao nhất (19,6 em) khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng phun nước lã cây có chiều cao thấp nhất (17,5 cm), nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức

còn lại.

Thời điểm 50 NST, chiều cao cây giữa các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa trong thong kê. Ở nồng độ 500 ppm, cây đồng tiền có chiều cao cao nhất (24,7 cm) khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nồng độ 2.500 ppm cây có chiều cao thấp nhất (20,6 cm), nhưng khác biệt không có ý nghĩa so với đối chứng phun nước lã (21,4 cm) và các

nghiệm thức còn lại.

Thời điểm 60 NST, chiều cao cây giữa các nghiệm thức khác biệt rất có ý nghĩa trong thống kê. Ở nồng độ 1.500 ppm (27,2 cm), cây đồng tiền có chiều cao cao nhất khác biệt có ý nghĩa thong kê so với nồng độ 2.500 ppm cây có chiều cao thấp nhất (22,4 cm), nhưng khác biệt không có ý nghĩa so với đối chứng phun nước lã (24,1 cm) và nghiệm thức còn lại, trong đó có nghiệm thức phun axit humic nồng độ 500 ppm

(26,6 em).

Chênh lệch chiều cao cây 10 NST - 60 NST khác biệt rất có ý nghĩa trong thống kê. Nghiệm thức 500 ppm có sự chênh lệch chiều cao cây cao nhất (15,9 em), khác biệt rất có ý nghĩa thong kê so với nghiệm thức 2.500 ppm có sự chênh lệch chiều cao cây

22

thấp nhất (11,1 cm), và nghiệm thức đối chứng phun nước lã (12,5 cm), nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê với các nghiệm thức còn lại.

Tóm lại, khi phun axit humic ở các nồng độ khác nhau đã có tác động đến sự tăng trưởng chiều cao của cây hoa đồng tiền qua các thời kỳ. Bắt đầu thời điểm 20 NST tăng trưởng chiều cao cây có ý nghĩa trong thống kê, từ thời điểm này do có thành phần đạm hữu cơ nên cây dan ổn định, bắt đầu hấp thu dinh dưỡng và tăng nhanh về chiều cao.

Nghiệm thức 500 ppm, cho kết quả vượt trội về chiều cao cây thời điểm 20 NST, chiều cao cây thấp nhất (10,7 cm) nhưng đến thời điểm 60 NST, chiều cao cây đạt cao nhất (24,7 cm), điều đó chứng tỏ nồng độ 500 ppm phù hợp với sự tăng trưởng chiều cao cây của hoa đồng tiền. Tuy nhiên, phun axit nồng độ quá cao sẽ hạn chế sự tăng trưởng chiều cao của hoa đồng tiền, điều đó được thể hiện ở nghiệm thức nồng độ 2.500 ppm khi chiều cao cây chỉ tăng 11,1 cm giai đoạn 10 NST đến 60 NST. Kết quả nay không có sự chênh lệch nhiều so với nghiên cứu của Ali và cs. (2017) khi cho rằng sử dụng axit humic phun ở nồng độ 500 ppm cho kết quả chiều cao cây tốt nhất.

Lá là bộ phận giúp cây quang hợp và biến đổi chất theo hướng có lợi giúp cây sinh trưởng. Khi lá gia tăng, bộ máy quang hợp hoạt động tích cực hơn giúp cây tổng hợp và vận chuyên chất hữu cơ đến các bộ phận cây. Đối với hoa, bộ lá cũng góp phần tăng vẻ đẹp cho cây. Số lá trên cây nhiều hay ít tùy thuộc vào nhiều yếu tô khác trong đó có sự tác động của phân bón. Số lá tại các thời điểm theo dõi được trình bày tại

Bảng 3.2.

23

Bảng 3.2 Ảnh hưởng của các nồng độ axit humic đến số lá (lá/cây) của cây hoa đồng tiền trồng chậu

Nông độ Thời điểm theo doi (NST) CLSL

axit humic 10 - 60 (ppm) 10 20 30 40 50 60 NST 0 (Đ/c) 6,0 6,9 94a ll,la 12,5a 15,4a 94a 500 5,9 6,8 8,2 ab 10,3 ab 12,2a 14,8 ab 8,9 a 1.000 5,4 6,6 8,7 ab 99bc 12,4a 13,8 be 85a 1.500 5,6 6,6 7,7b 9,9 be 11,2b 12,6 cd 6,8 b 2.500 5,8 6,4 7,5b 92:6 119ab 123d 6,7 b CV (%) Tigh 3.5 6,6 4,6 4,0 5,0 8,6

F tinh 1,4m 1, VẤY bài g2** 4,6% 15,13 12,8**

Trong cùng một cột, các số có kèm ký tự đi kèm thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức a = 0,05; ”: khác biệt không có ý nghĩa;*: khác biệt có ý nghĩa ở mức a = 0,05; **: khác biệt có ý nghĩa ở mức a = 0,01. CLSL: Chênh lệch số lá 10 NST - 60 NST.

Kết quả Bảng 3.2 cho thay số lá ở thời điểm 10 NST và 20 NST, khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức. Thời điểm 10 NST, cây đồng tiền mới hồi phục khi sang chậu, do chưa sử dụng phân bón cho cây, cây chủ yếu hút dinh dưỡng từ giá thé, phát triển đồng đều nên số lá cây ở các nghiệm thức không có sự khác biệt, số lá dao động từ 5,4 lá/cây đến 6,0 lá/cây. Kết quả tương tự tại thời điểm 20 NST, cây mới hấp thụ axit humic và phân vô cơ, bắt đầu sinh trưởng nên khác biệt giữa các nghiệm thức không có ý nghĩa, số lá dao động từ 6,4 lá/cây đến 6,9 lá/cây.

Thời điểm 30 NST, số lá giữa các nghiệm thức khác biệt rất có ý nghĩa trong thông kê. Ở nồng độ đối chứng phun nước lã, cây đồng tiền có số lá cao nhất (9,4 lá/cây), khác biệt rất có ý nghĩa thống kê so với nồng độ 2.500 ppm, cây có số lá thấp nhất (7.5 lá/cây), nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại, trong đó có nghiệm thức phun axit humic nồng độ 500 ppm (8,2 lá/cây).

Thời điểm 40 NST, số lá giữa các nghiệm thức khác biệt rất có ý nghĩa trong thống kê. Ở nồng độ 500 ppm, số lá cây đồng tiền (10,3 lá/cây) khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với nồng độ đối chứng phun nước lã, cây có số lá cao nhất (11,1 lá/cây), nhưng khác biệt có ý nghĩa so với nồng độ 2.500 ppm, cây có số lá thấp nhất (9,2 lá/cây), khác biệt không có ý nghĩa thống kê với các nghiệm thức còn lại.

24

Thời điểm 50 NST, số lá giữa các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa trong thống kê. Ở nồng độ đối chứng phun nước lã, cây đồng tiền có số lá cao nhất (12,5 lá/cây), khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nồng độ 1.500 ppm, cây có số lá thấp nhất (11,2

lá/cây), khác biệt không có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại, trong đó nghiệm

thức 500 ppm có số lá đạt 12,2 lá/cây.

Thời điểm 60 NST, số lá giữa các nghiệm thức khác biệt rất có ý nghĩa trong thong kê. Ở nồng độ 500 ppm, số lá cây đồng tiền (14,8 lá/cây) khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với nồng độ đối chứng phun nước lã, cây có số lá cao nhất (15,4 lá/cây), nhưng khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nồng độ 2.500 ppm, cây có số lá thấp nhất (12,3 lá/cây) và nồng độ 1.500 ppm (12,6 lá/cây), khác biệt không có ý nghĩa thống kê với nghiệm thức còn lại.

Chênh lệch số lá 10 - 60 NST khác biệt rất có ý nghĩa trong thống kê. Nghiệm thức đối chứng phun nước lã có sự chênh lệch số lá cao nhất (9,4 lá/cây) do ban đầu số lượng lá nhiều nên khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức phun axit humic nồng độ 500 ppm (8,9 lá/cây) và nồng độ 1.000 ppm (8,5 lá /cây), nhưng khác biệt rất có ý nghĩa thống kê so với nồng độ 2.500 ppm có sự chênh lệch số lá thấp nhất (6,7 lá/cây) và nồng độ 1.500 ppm (6,8 lá/cây).

Tóm lại, số lá hoa đồng tiền có sự tăng trưởng giai đoạn 10 NST đến 60 NST.

Vai trò của số lá không quá quan trọng vì số lá không phải là tiêu chí phân loại phẩm chat hoa, nếu lá to, đẹp, tán cân đối sé thé hiện được sức sống của cây. Tuy nhiên, nếu lá quá nhiều, quá tốt thì hoa ít, chất lượng kém, bên cạnh đó nếu lá ít hoặc xấu sẽ không đủ sức nuôi cây. Vì vậy trong suốt quá trình sinh trưởng cần ngắt bỏ lá già, lá vàng lá sâu bệnh, lá chen chúc với nu, tạo đều kiện thuận lợi cho cây sinh trưởng.

Đường kính tán là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên dáng cây, tạo ra cân đối của chậu hoa. Tan cây là một trong những yếu tố thé hiện kha năng sinh trưởng của cây. Do đó, việc cung cấp bổ sung phân bón cụ thé theo từng giai đoạn là rất cần thiết. Đường kính tán tại các thời điểm theo dõi được trình bày ở Bảng 3.3.

29

Bảng 3.3 Ảnh hưởng của các nồng độ axit humic đến đường kính tán (cm) của cây hoa đồng tiền trồng chậu

Nông độ Thời điểm theo doi (NST) CLĐKT

axit humic 10 - 60 (ppm) 10 20 30 40 50 60 NST 0 (Đc) 173 a 224a 24.5 a 26,0 a 28,4 a 29,6 a 123a

500 16,7 ab 18,8b 20,6b 22,4 b 246ab 26,3b 9.6 b 1000 16,4 ab 195b 22,7ab 23,8ab 25,6ab 27,0 ab 10,6 ab 1500 15,8 ab 20,0ab 23,4ab 24,2 ab 25,2 ab 27,8 ab 12,0 a 2500 15,3 b 183b 21/7ab 22,1b 23,4b 25,1b 98b CV (%) 5,3 4,7 4,5 5,7 5,0 3,0 10,9

F tinh 3,3* 11,6** 89% D2" 8,3** 9 .o+z 4.37 Trong cùng một cột, các số có kèm ký tự đi kèm thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức a = 0.05;*: khác biệt có ý nghĩa ở mức a = 0,05;**: khác biệt có ý nghĩa ở mức a = 0,01. CLĐKT:

Chênh lệch đường kính tán 10 NST - 60 NST.

Thời diém 10 NST, đường kính tán giữa các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa

trong thống kê. Ở nồng độ đối chứng không phun nước lã, cây đồng tiền có đường kính tán lớn nhất (17,3 cm), khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nồng độ 2.500 ppm, cây có đường kính tán thấp nhất (15,3 cm), nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với

các nghiệm thức còn lại, trong đó nghiệm thức 500 ppm đường kính tán đạt 16,7 cm.

Thời điểm 20 NST, đường kính tán khác biệt rất có ý nghĩa trong thống kê. Ở nồng độ đối chứng phun nước lã, cây đồng tiền có đường kính tán lớn nhất (22,4 cm), khác biệt rất có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức 2.500 ppm, cây có đường kính tán nhỏ nhất (18,3 cm), nghiệm thức 500 ppm (18,8 em) và nghiệm thức 1.000 ppm (19,5 cm), nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức còn lại.

Thời điểm 30 NST, đường kính tán khác biệt rất có ý nghĩa trong thống kê. Ở nông độ đối chứng phun nước lã, cây đồng tiền có số lá lớn nhất (24,5 em) khác biệt rat có ý nghĩa thống kê so với nồng độ 500 ppm, cây có đường kính tán nhỏ nhất (20,6 em), nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại.

Thời điểm 40 NST, đường kính tán khác biệt có ý nghĩa trong thống kê. Ở nồng độ đối chứng phun nước lã, cây đồng tiền có đường kính tán lớn nhất (26,0 em) khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nồng độ 500 ppm (22,4 cm) và 2.500 ppm (22,1 cm) cây

26

đường kính tán nhỏ nhất, nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm

thức còn lại.

Thời điểm 50 NST, đường kính tán khác biệt rất có ý nghĩa trong thống kê. Ở nồng độ đối chứng phun nước lã, cây đồng tiền có đường kính tán lớn nhất (28,4 cm) khác biệt rất có ý nghĩa thống kê so với nồng độ 2.500 ppm, cây có đường kính tán thấp nhất (23,4 cm), nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lai, trong đó có nghiệm thức phun axit humic ở nồng độ 500 ppm (24,6cm).

Thời điểm 60 NST, đường kính tán khác biệt rất có ý nghĩa trong thống kê. Ở nồng độ đối chứng phun nước lã, đường kính tán lớn nhất (29,6 cm) khác biệt rất có ý nghĩa thông kê so với nồng độ 500 ppm (26,3 cm) và nồng độ 2.500 ppm, cây có đường kính tán nhỏ nhất (25,1 cm), nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với các

nghiệm thức còn lại.

Chênh lệch đường kính tan 10 - 60 NST giữa các nghiệm thức có ý nghĩa trong

thống kê. Các nghiệm thức phun axit humic nồng độ 500 ppm (9,6 cm), 2.500 ppm (9,8 em) có sự chênh lệch đường kính tán nhỏ nhất, khác biệt có ý nghĩa thông kê so với nghiệm thức đối chứng phun nước lã, có sự chênh lệch đường kính tán lớn nhất (12,3 em) và 1.500 ppm (12.0 cm), khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức còn lại.

3.2 Ảnh hưởng của nồng độ axit humic đến tỉ lệ cây bị sâu hại và bệnh hại trên cây hoa đồng tiền trồng chậu tại Thành phố Hồ Chí Minh

Ti lệ cây bị sâu hai và tỉ lệ cây bị bệnh hại cho biết số cây bị anh hưởng khi sử dụng axit humic ở các nồng độ khác nhau, từ đó có các biện pháp phòng trừ kip thời nhằm hạn chế tối đa ảnh hưởng đến chất lượng hoa. Kết quả Hình 3.2 cho thấy tỉ lệ cây bị sâu hại rất có ý nghĩa trong thống kê. Sâu hai chủ yếu là sâu xanh (Helicoverpa armigera Hb. O nghiệm thức đối chứng phun nước lã, sâu gây hại mạnh nhất (5,7%) khác biệt rất có ý nghĩa trong thống kê so với nghiệm thức 1.500 ppm (3,1%), nhưng

không khác biệt với các nghiệm thức còn lại, trong đó có nghiệm thức phun axit humic

nồng độ 500 ppm với tỉ lệ gây hại 4,4%. Nghiệm thức đối chứng 0 ppm với tỉ lệ cây bị sâu hại 5,7% do số lá tại nghiệm thức này nhiều, lá mọc không cân đối che khuất nhau tạo điều kiện thuận lợi cho sâu hại phát triển. Thời điểm 40 NST, sâu hại xuất hiện nhiều,

gây hại ở lá với các triệu chứng như Hình 3.3, biện pháp phòng trừ đã mô tả ở mục 2.7.6.

27

Tỉ lệ cây bị sâu, bệnh hại (%)

18 4

15.3 148

L2 128

12 9 6

3 :

Nông độ 0 axit humic

0 (Đ/c) 500 1.000 1.500 2.500 (ppm) 8 Tỉ lệ cây bị sâu hại (%) @ Tỉ lệ cây bị bệnh hại (%)

CV (%): 12,3 CV (%): 13,0 F tính: 11,6** F tính: 0,9"5

'*: khác biệt không có ý nghĩa;**: khác biệt có ý nghĩa ở mức a = 0,01

Hình 3.2 Ảnh hưởng của các nồng độ axit humic đến tỉ lệ cây bị sâu, bệnh hại trên cây hoa đồng tiền trồng chậu

Ti lệ cây bị bệnh hại dao động từ 12,8% đến 15,3%, khác biệt không có ý nghĩa trong thống kê. Bệnh hại chủ yêu là bệnh đốm lá (do nắm Cercospora sp.), trong giai đoạn chuyền mùa từ tháng 3 và tháng 4, nhận thấy cây bắt đầu có dấu hiệu bệnh như Hình 3.4. Đã phát hiện kịp thời và phun thuốc phòng trừ bệnh (đã mô tả ở mục 2.7.6).

Tỉ lệ cây bệnh giảm dần khi xuất vườn.

28

3.3 Ảnh hưởng của nồng độ axit humic đến khả năng phát triển của cây hoa Đồng tiền trồng chậu tại Thành phố Hồ Chí Minh

Bảng 3.4 Ảnh hưởng của nồng độ axit humic đến thời gian sinh trưởng và phát triển hoa của cây hoa đồng tiền trồng chậu

pec A Ngày ra nụ Ngày ra hoa Ngày hoa tản Độ bền hoa

— (NST) (NST) (NST) (Ngay)

0 (B/c) 76,7 be 91,4a 994a 8I1d 500 73,4c 83,0 b 92,7b 94c 1.000 75,6 ¢ 86,3 b 98,3 a 11,9a 1.500 80,1 ab 91,7 a 102,2a 10,5 b 2.500 81,6a 92,4 a 100,7 a 83d CV (%) 2,6 2,0 1,9 4,6

F tinh 11,4** 19,5** 14,7** SLI"

Trong cùng một cội. các số có kèm ký tự đi kèm thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thong kê ở mức

a = 0,05;**: khác biệt có ý nghĩa ở mức a = 0,01.

Ngày ra nụ là yếu té ảnh hưởng đến ngày hoa nở, ngày xuất vườn và chất lượng chậu thương phẩm. Kết quả Bảng 3.4 cho thấy tất cả các chỉ tiêu về sinh trưởng và phát triển của cây đồng tiền khác biệt rất có ý nghĩa trong thống kê.

Ngày ra nụ khác biệt rất có ý nghĩa trong thống kê giữa các nghiệm thức. Ở nồng độ 500 ppm, cây đồng tiền có thời gian ra nụ sớm nhất (73,4 NST), khác biệt rất có ý nghĩa thống kê so với nồng độ 2.500 ppm, cây có thời gian ra nụ trễ nhất (81,6 NST) và nồng độ 1.500 ppm (80,1 NST), nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với đối

chứng phun nước 14 (76,7 NST) và nghiệm thức còn lại.

Ngày ra hoa khác biệt rất có ý nghĩa trong thống kê giữa các nghiệm thức. Ở nông độ 500 ppm (83,0 NST), cây đồng tiền có ngày ra hoa sớm nhất, khác biệt rất có ý nghĩa thống kê so với đối chứng phun nước lã (91,4 NST) và các nghiệm thức còn lại, trong đó nghiệm thức 2.500 ppm, có ngảy ra hoa muộn nhất (92,4 NST).

Ngày hoa tàn khác biệt rất có ý nghĩa trong thống kê giữa các nghiệm thức. Ở nông độ 500 ppm, cây đồng tiền có ngày hoa tàn sớm nhất (92,7 NST) khác biệt rất có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại, trong đó nghiệm thức 1.500 ppm, hoa tàn muộn nhất (102,2 NST).

29

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Nông học: Ảnh hưởng nồng độ axit humic đến sinh trưởng và phát triển của hoa đồng tiền (Gerbera jamesonii L.) trồng chậu vụ xuân hè 2023 tại Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh (Trang 30 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)