2.1 Thời gian, địa điểm và điều kiện thí nghiệm 2.1.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm
Thời gian thực hiện: từ 2/2023 đến 6/2023
Địa điểm thực hiện: Trại thực nghiệm khoa Nông học, Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh.
2.1.2 Điều kiện thời tiết khu thí nghiệm
Yếu tố điều kiện thời tiết luôn có tác động trực tiếp đến cây trồng, trong đó có
cây hoa chuông, muôn quá trình sinh trưởng và phát triên của cây hoa trở nên hoàn hảo
cần theo dõi điều kiện thời tiết để từ đó nhận biết được điều kiện thích hợp cho sự phát triển của cây, hạn chế những tác động xấu ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng hoa.
Bang 2.1 Điều kiện khí hậu thời tiết của khu vực thí nghiệm từ 02/2023 — 06/2023 Tháng Nhiệt độ (°C) Tổng Độ 4m Số giờ
Trung Cao nhất Thập nhất lượng trung bình nắng
bình mưa (%) (giờ) (mm)
02/2023 28,2 35,7 23,2 9,9 71 198,3 03/2023 28,3 36,0 22.7 - 13 246,4 04/2023 30,4 37,2 23,8 103,2 76 194,8 05/2023 30,1 38,5 23,8 124.4 78 182,6 06/2023 29,5 36,5 23,5 316,7 79 191,3
(Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Bộ Thành phô Ho Chi Minh, 2023) Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, giống như nhiệt độ các tỉnh khu vực Nam bộ, nhiệt độ chung của khí hậu thời tiết thành phố
15
Hồ Chí Minh là nhiệt độ cao đều trong năm và có hai mùa mưa- khô rõ rệt, dưới dây là Bảng điều kiện thời tiết khu vực thí nghiệm
Dé cây hoa chuông sinh trưởng và phát triển tốt cần phải chú ý điều kiện thời tiết trong khu vực, trong quá trình thực hiện thí nghiệm đã tiễn hành theo đõi nhiệt độ và 4m độ được đo nhiệt âm kế cơ học, đặt đồng hồ ở chổ thoáng mát trong nhà màng ghi nhận số liệu tại khu thí nghiệm như ở Bảng 2.2 như sau:
Bảng 2.2 Số liệu thống kê nhiệt độ và âm độ trong nhà màng tại khu vực bố trí thí
nghiệm
Tháng Nhiệt độ trung bình (°C) Am độ không khí (%)
2/2023 29,5 68 3/2023 30,6 70 4/2023 31,7 72 5/2023 30,8 74 6/2023 30,2 75
Nhìn chung nhiệt độ trong nhà màng kha cao, không nam trong khoảng nhiệt độ tối thích cho cây những vẫn nằm trong khoảng nhiệt độ thuận lợi cho cây sinh trưởng và phát triển. Âm độ vừa phải (< 80%) trong điều kiện lượng mưa thời gian thí nghệm còn khá cao có tác động thuận lợi hơn trong canh tác hoa chuông, giảm thiểu sâu bệnh hại, nhất là về bệnh thối lá, thối thân.
2.2 Vật liệu thí nghiệm
2.2.1 Giống
Sử dụng cây con ba giống hoa chuông nuôi cấy mô được cung cấp bởi Trung tâm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh Đồng Tháp. Ba giống hoa chuông với đặc điểm sinh trưởng màu sắc hoa, đường kính hoa trung bình được mô tả dưới Bảng 2.3:
Bảng 2.3 Đặc điểm ba giống hoa chuông trong thí nghiệm
Tên giống Thời gianra Kiểu hoa Kích thước Màu sắc hoa
hoa (NST) (cm)
Tím 50—60 Hoa cánh kép 6—7 Màu tím
Tim vién 50-60 Hoa canh kép 6—7 Mau tim, vién trang
Do 50-60 Hoa cánh kép 6-7 Mau do nhung
(Trung tâm ứng dụng Công nghệ cao tinh Đồng Tháp, 2023)
Hai giá thể trồng trong chậu nhựa có đường kính 18 cm được xây dựng trong thí nghiệm có bồ sung vôi
Giá thé 1: Dat, mụn dừa, phân hữu cơ vi sinh và tro trau trộn với tỷ lệ 1:1:0,5:1,5 Giá thé 2: Dat, mụn dừa, phân ruồi, trau hun với tý lệ 1:1:1:1.
Nhận xét chung: Hoa chuông đễ chết nếu bị ngập úng lâu nên cần thiết kế môi trường thoát nước tốt, pH từ 5 — 7 khá phù hợp cho hoa chuông. Chỉ số EC của phân rudi và phân vi sinh khá cao. Âm độ ban dau và độ thoáng khí ở mức thích hợp dé phối trộn giá thể trồng cây hoa chuông.
Bảng 2.4 Các đặc điểm ly hóa tính của các vật liệu giá thé
Chỉ tiêu Don Dat Mun Tro Phân Phân Trâu VỊ dừa trâu rudi hữucơ hun
vi sinh
pH¡s (KCI) R 6,3 6,9 7,9 5,0 5,0 7,9 ECis uS/em 340 1090 3400 54900 6260,0 366,0 Kha nang git nude % 23,8 498 44,1 52,4 30,6 40,9
Độ xốp % 41,7 926 738 929 485 898 Âm độ ban đầu % 28,0 58,8 224 54,5 26,8 48,0
Độ thoáng khí % 17.9 42,9 298 40,5 17,9 48,8
(Bộ môn Nông hóa - thé nhưỡng, khoa Nông học, ĐH Nông Lâm tp. HCM, 2023)
17
Bảng 2. 5 Các đặc điểm lý hóa tính của các loại giá thê sau khi phối trộn
Chỉ tiêu Đơn vị Giá thể 1 Giá thể 2 N tổng số % 0,36 0,73 PzOs tổng số % 0,70 0,84 K20 tổng số % 0,50 0,52
pH (H20) : 6,09 6,18 Độ mặn %o 2,50 1,10
Chất hữu co % 4,66 10,00
EC mS/cm 4,48 2,22 CEC meq/100g 14,80 15,60 Dung trong g/em? 0,55 0,40
Độ xốp % 77,00 78,20
Acid humic + Acid fulvic % 0,99 1,94
Am độ % 27,50 26,70
D6 thoang khi % 17,02 27,66 Kha năng giữ nước (*) % 59,98 50,54 Tỷ lệ C/N ở 13,00 13,70
(Viện Nghiên cứu Công nghệ va môi trường — ĐH Nông Lâm tp. HCM, 2023)
*: Đã diéu chỉnh dé phù hợp với thực tế thí nghiệm.
Kết quả phân tích chỉ tiêu của hai loại giá thé cho thấy:
Giá thể 1: Thành phần đạm, lân va kali tổng số trung bình, pH ở mức khuyến cáo, chất hữu cơ mức trung bình, khả năng giữ nước cao, CEC ở mức trao đối thấp, âm độ thấp, độ thoáng khí ở mức khá.
Giá thể 2: Thành phần đạm, lân và kali tổng số ở mức khá, pH ở mức khuyến cáo, chất hữu cơ mức trung bình, khả năng giữ nước cao, CEC ở mức trao đổi thấp, 4m độ thấp, độ thoáng khí mở mức kha.
2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.1 Bồ tri thí nghiệm
Thí nghiệm hai yếu tố được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên (Random Complete Block Design — RCBD) trồng chậu, gồm 6 nghiệm thức, 3 lần lặp lại.
Yếu tố G (Giống):
Gì — giống hoa chuông cánh kép màu tím
Ga — giống hoa chuông cánh kép màu tím viền trắng G3 — giống hoa chuông cánh kép màu đỏ
Yếu tổ N (Giá thé):
Nj — gia thé 1 (Đất, mun dừa, phân hữu co vi sinh và tro trau trộn với tỷ lệ
1:1:0,5:1,5)
Na - giá thể 2 (Đất, mụn dừa, phân ruồi, trau hun với tỷ lệ 1:1:1:1) Sơ đồ bố trí thí nghiệm
Hàng bảo vệ
Tat E2 LLL3
N,G; N,G; N,G,
s N,G, N;G; N,G; &
° Be 4 oa
& Lo
30 N,G, N,G, N,G, o
OO <
roi D>
N;G; N,G, NG;
N,G; N;G; NG,
N,G, N,G, N,G;
Hang bao vé
Chiéu bién thién
19
2.3.2 Quy mô thí nghiệm
Số nghiệm thức: 6 Số lần lặp lại: 3
Số 6 cơ sở: 6 x 3 = 18 6, mỗi 6 cơ sở 30 chậu với 1 cây/ chậu Tổng số chậu các nghiệm thức: 540 chậu
Diện tích 6 cơ sở: 68,1 m?
Khoảng cách giữa các lần lặp lại: 50 cm
Khoảng cách giữa các 6 cơ sở: 50 cm
Khoảng cách giữa các chậu trên cùng một ô: 15 cm
Tổng số chậu toàn khu thí nghiệm (bao gồm hàng bảo vệ): 600 chậu.
2.4 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
2.4.1 Thời gian sinh trưởng và phát dục
Các chỉ tiêu về thời gian sinh trưởng phát duc được quan sát toàn bộ cây có trên 6 cơ sở; các chỉ tiêu được đo đếm và ghi nhận cho đến ngày có 50% số cây đạt tiêu chuẩn đề ra:
Ngày ra lá mới (NST): ngày có 50% cây trên ô cơ sở có lá mới đầu tiên xuất hiện, lá chỉ được tính khi lá xuất hiện rõ cuống lá.
Ngày ra nụ (NST): ngày có 50% cây trên ô cơ sở xuất hiện nụ hoa đầu tiên (nụ đã hình thành hoàn chỉnh và thấy rõ cuống nụ)
Ngày nở hoa (NST): ngày có 50% cây trên ô cơ sở có hoa đầu tiên nở (các cánh hoa lớp ngoài cùng hợp với dé hoa một góc 90° được tính là hoa nd).
Ngày cây tàn (NST): tính từ lúc trồng cho đến lúc > 75% số cây trên ô cơ sở tàn
(85% hoa trên cây tản).
Thời gian sinh trưởng (ngày) = ngay cây tàn — ngày trồng.
2.4.2 Các chỉ tiêu sinh trưởng
Mỗi nghiệm thức chọn ngẫu nhiên 10 cây theo hai đường chéo góc, cô định theo dõi định kỳ 7 ngày một lần các chỉ tiêu về số lá và chiều cao cây.
Động thái và tốc độ ra lá.
Động thái ra lá (lá): Bắt đầu theo dõi 7 ngày sau trồng và định kỳ 7 ngày đếm 1 lần. Lá được tính khi thấy rõ cuống lá và phiến lá xòe ra, thực hiện bằng cách dùng sơn
đánh dấu lên lá trên cùng đã đếm. Tiếp tục theo dõi cho đến khi cây hình thành nụ và không còn xuất hiện lá mới.
Chiêu đài lá (cm): Dùng thước thang đo chiều dài lá của lá thứ ba tính từ lá hoàn chỉnh từ ngọn trở xuống của mỗi cây của 10 cây chỉ tiêu tại thời điểm 20, 40 và 60 NST.
Chiểu rộng lá (cm): Dùng thước thang đo chiều rộng lá của lá thứ ba tính từ lá hoàn chỉnh từ ngọn trở xuống của mỗi cây của 10 cây chỉ tiêu tại thời điểm 20, 40 và 60
NST.
Diện tích lá:
Diện tích Ia: Tính diện tích lá thật thứ ba tính từ ngọn trở xuống.
Công thức tính diện tích lá: S = a.b.k
Trong đó: S: Diện tích lá (cm?) a: Độ dài lá (cm) b: Độ rộng lá (cm)
k: hệ số hiệu chỉnh k bằng 0,75
Số cành cấp 1/cây (cành): đếm số cành cấp 1 có trên một cây của 10 cây chỉ tiêu, số liệu được theo dõi và ghi nhận một lần vào thời điểm cây xuất vườn.
Chiêu dài cành cấp I(cm): Do chiều dài cành cấp 1 từ góc cành đến chóp đỉnh của 10 cây chỉ tiêu, số liệu được theo dõi và ghi nhận một lần vào thời điểm cây xuất
VƯỜn.
Động thái và tốc độ tăng trưởng chiều cao.
Động thái tăng trưởng chiéu cao (cm): Bắt dau theo đối 7 ngày sau trồng và định kỳ 7 ngày đo 1 lần. Do từ cô rễ (gốc) đến chóp sinh trưởng, đánh dau gốc ban đầu bang sơn bên ngoài chậu. Do đến khi cây ra nụ
Chiểu cao cây cuối cùng (cm) (giai đoạn sinh trưởng sinh thực): do từ cô rễ (mốc đánh dấu) đến đỉnh của hoa cao nhất trong chậu.
Mỗi nghiệm thức dõi trên 10 cây chỉ tiêu, định kỳ 20 ngày theo dõi một lần các chỉ tiêu diện tích lá, đường kính gốc thân và đường tán cây:
Duong kính tan cây (cm): Do đường kính tan cây theo hai đường vuông góc của
tan cây, cộng và tính trung bình. Theo déi vào các thời điểm 20, 40 NST và lúc chuẩn
bị xuât vườn
PA
Đường kinh góc thân (mm): Do đường kính gốc thân cây hoa chuông bằng thước kẹp điện tử vào các thời điểm 20, 40 NST và lúc chuẩn bị xuất vườn
2.4.3 Các chỉ tiêu về năng suất và chất lượng hoa
Mỗi nghiệm thức chọn ngẫu nhiên 10 cây trên hai đường chéo góc, theo dõi các chỉ tiêu về hoa, chất lượng hoa và năng suất hoa trên cây
Số nụ hoa trên cây (nụ): đêm tổng số nụ hoa có trên cây của các cây chỉ tiêu và tính trung bình số nụ hoa/cây.
Số hoa nở trên cây thời điển xuất vườn (hoa): đếm tông số hoa đã nở trên cây của 10 cây chỉ tiêu và tính trung bình số hoa/cây ở thời điểm xuất vườn.
Tổng số hoa nở trên cây (hoa): Đếm tông số hoa đã nở trên cây của các cây chỉ tiêu từ ngày nở hoa đến ngày cây tàn. Cộng đồn và tính trung bình tổng số hoa đã nở thực té/cay.
Tỷ lệ nở hoa (%) được tính theo công thức:
Tỷ lệ nở hoa (%) = (số hoa đã nở trên cây/ số nụ trên cây)x100
Duong kính hoa (cm) = Do đường kính hoa theo hai đường vuông góc trên hoa thứ hai (đo ở ngày thứ 3 sau khi hoa nở) của 10 cây chỉ tiêu, cộng và tính trung bình đường kính hoa.
Chiếu dai cuống hoa (cm) = Do chiều dai cuống hoa của hoa thứ hai trên hoa thứ hai (đo ở ngày thứ 3 sau khi hoa nở) của 10 cây chỉ tiêu, đo từ điểm tiếp giáp với thân đến vị trí sát đài hoa. Cộng lại và tính trung bình đường kính hoa.
Độ bên hoa (ngày) = Theo dõi và ghi nhận thời gian từ khi hoa nở đến khi hoa
đó tàn. Theo dõi trên hoa thứ hai của 10 cây chỉ tiêu. Cộng lại và tính trung bình độ
bền của hoa.
Độ bẩn cây hoa (ngày): được tính từ khi hoa đầu tiên trên cây nở cho đến khi hoa cuối cùng trên cây đó tàn. Theo dõi trên 10 cây chỉ tiêu, tính trung bình.
2.4.4 Chỉ tiêu hình thái và thị hiếu người tiêu dùng
Màu sắc lá, hình dạng lá, đặc điểm bề mặt lá: Theo dõi và đánh giá theo cảm quan của tất cả các chậu hoa có trong ô cơ sở.
Màu sắc hoa, màu sắc nụ: Theo dõi và đánh giá theo cảm quan của tất cả các chậu
hoa có trong ô cơ sở.
Chiều dai cành cấp 1 (cm): Do chiều dài cành cấp 1 từ gốc cành đến đỉnh cành của 10 cây chỉ tiêu, số được theo dõi và ghi nhận một lần vào thời điểm cây xuất vườn.
Thị hiếu người dùng: đánh giá ở bốn mức độ: không thích, ít thích, thích, rất
thích
2.4.5 Phân loại hoa thương phẩm
Theo Trung tâm Công nghệ Sinh học Thành phố Hồ Chí Minh, quy định phân loại chậu hoa thương phẩm như sau:
Loại 1: Nhiều nu (> 4 nụ), nhiều hoa (>2 hoa) màu sắc hoa đậm, đường kính hoa
> 5 cm và đường kính tán cây > 20 cm.
Loại 2: Trung bình cây có (2 hoa va < 4 nụ): mau sắc nhạt, đường kính hoa < 5
cm và đường kính tan < 20 cm.
Loại 3: Các cây không đạt tiêu chuẩn xuất vườn.
2.4.6 Tình hình sâu bệnh
Theo dõi tỷ lệ sâu bệnh hại trên các đối tượng gây hại (nếu có xuất hiện) như:
Sâu xám, sâu xanh, rệp sáp, dòi đục lá, bệnh thối thân — lá do nam gây ra. Số liệu được
ghi nhận và tính tỷ lệ % gây hại theo công thức:
Tỷ lệ sâu hại (%) = (Số cây bị gây hại/ Tổng số cây theo đối) x 100 Tỷ lệ bệnh hại (%) = (Số cây bị bệnh hại/ Tổng số cây theo đõi) x 100 2.4.7 Hiệu quả kinh tế
Doanh thu (đồng) = số cây thương phẩm của từng nghiệm thức x giá
bán từng loại.
Tổng chi phí dau tư (triệu đồng) = chi phí chung + chi phí giá thé + chi phí khác Lợi nhuận (đồng) = tổng thu — tong chi
lợi nhuận
Ty suât lợi nhuận (lân) = tổng chỉ
2.5 Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu thu thập được thu thập và tính toán bằng phần mềm Microsoft Excel và phân tích bang phần mềm R.
23
Chương 3