KET QUA VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Bảo vệ thực vật: Khảo sát tình hình sử dụng hoá chất nông nghiệp trên cây chanh (Citrus aurantifolia swingle) tại huyện Bến Lức, tỉnh Long An (Trang 41 - 65)

3.1 Thông tin chung

3.1.1 Độ tuổi và trình độ học vấn của các hộ trồng chanh huyện Bến Lức Bảng 3.1 Thông tin về nông hộ trồng chanh tại Bến Lức

Độ tuổi Ty lệ (%) Trình độ học van Tỷ lệ (%)

<= 44 18,57 Không đi hoc 4,29

45 — 54 42,86 Tiểu học 38,57

55 —63 25,71 THCS 41,43

>63 12,86 THPT 15,71

Tong 100 100

TB: 52,50; SD: 9,01; Giá trị nhỏ nhất: 38,00; Giá trị lớn nhất: 74,00

Qua kết quả Bảng 3.1 cho thấy, độ tuổi của các nông hộ trồng chanh tại Bến Lức, Long An dao động từ 45 - 54 chiếm tỉ lệ cao nhất với 42,86%, những hộ có độ tudi lớn hơn 63 chiếm tỉ lệ thấp nhất với 12,86%. Độ tuổi của những hộ điều tra đa số nằm trong độ tuổi lao động, phù hợp sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, từ mức tuổi 55 trở lên, đa số các nông hộ đã tích luỹ được khá nhiều kinh nghiệm nên rất khó đề thay đồi thói quen

hay tập quán canh tác.

Trình độ học vấn của những hộ được khảo sát có trình độ ở THCS là cao nhất với 41,43%, tỉ lệ trình độ học van tiểu học cũng khá cao với 38,57%, tỉ lệ hộ có trình độ học vấn THPT là 15,71% và tỉ lệ hộ không đi học là 4,29%. Trình độ học vấn còn thấp gây khó khăn trong việc tiếp nhận và trao đối thông tin, trình độ học van của chủ hộ là yếu tố tác động mạnh đến hiệu quả sản xuất, các nghiên cứu thực nghiệm và lý thuyết đã chỉ ra, trình độ học vấn là một trong những yếu tố thúc đây, cải thiện hiệu quả sản xuất của nông hộ (Abdulai và ctv, 2000).

3.1.2 Số năm kinh nghiệm và tuổi vườn chanh

Bảng 3.2 Số năm kinh nghiệm và tuổi vườn chanh tại huyện Bến Lức Số năm kinh

Ty lệ (%) Tuổi vườn Ty lệ (%)

nghiệm

<=6 25,71 <=3 24,29

7-11 44,29 Au 5 67,14 12—16 27,14 6-7 8,57

ke 17 2,86

Tong 100 100

TB: 10,00 ; SD: 3,80 ; GINN: 3,00; GTLN: TB: 4,00; SD: 0,93; GINN: 3,00; GTLN:

17,00 7,00

Theo điều tra các hộ trồng chanh tại huyện Bến Lức, số năm kinh nghiệm trồng chanh từ 7 — 11 năm chiếm cao nhất 44,29%, số năm kinh nghiệm từ 12 - l6 năm chiếm 27,14%, số năm kinh nghiệm dưới 7 năm chiếm 25,71% và số năm kinh nghiệm lớn hơn 16 năm chiếm 2,86. Điều này chứng tỏ vùng trồng chanh ở huyện Bến Lite là vùng sản xuất chanh đã phát triển cách đây hơn 10 năm.

Tuổi vườn cây chanh ở huyện Bến Lire chủ yếu từ 4 - 5 năm chiếm 67,14%, từ 6

— 7 năm tuôi chiếm 8,57% và vườn ít hơn 4 năm chiếm 24,29%. Da phần nông dân ở huyện chỉ trồng chanh đến 7 — 8 năm tuôi là sẽ chặt dé trồng cây chanh mới vì cây không còn đủ sức dé khai thác.

3.1.3 Hiện trạng vườn và diện tích trồng

Bảng 3.3 Thông tin về hiện trạng vườn và diện tích trồng chanh tại huyện Bến Lức

Hiện trạng vườn Tỷ lệ (%) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Ra hoa 14,29 <0,7 11,43 Đang cho trái 32,86 0,7-< 1,4 41,43 Dang thu hoach 35,71 1,4 — 2,0 12,86 Sau thu hoach 17,14 >= 2,0 34,29

Tổng 100 100

TB: 1,43; SD: 0.68; GTNN: 0,50; GTLN: 3,00

Kết qua Bang 3.3 cho thay, trong thời gian khảo sát (từ tháng 5 - tháng 9) có 14,29% số hộ nông dân có vườn chanh đang trong giai đoạn ra hoa, 32,86% số hộ nông

dân đang trong giai đoạn cho trái, 35,71% hộ có vườn dang trong giai đoạn thu hoạch

và 17,14% hộ có vườn sau thu hoạch. Hơn 85% vườn đang trong giai đoạn cho trái đến giai đoạn sau thu hoạch, mặc dù giá thành tại thời điểm này không cao nhưng đây là thời

gian các nông hộ chuân bị tiên hành xử lý ra hoa trái vụ.

Kết quả điều tra 70 hộ trồng chanh huyện Bến Lức cho thấy diện tích trồng chanh chủ yếu tập trung từ 0,7 — 1,3 ha chiếm tỷ lệ cao nhất là 41,43%, diện tích từ 2 ha trở lên chiếm 34,29%, diện tích trồng từ 1,4 - 2 ha chiếm 12,86% và điện tích nhỏ hon 0,7 ha chiếm 11,43%. Trong đó, có 5 hộ có diện tích trồng chanh lớn nhất là 3 ha và 5 hộ có điện tích trồng thấp nhất là 0,5 ha. So với diện tích trồng cây ăn quả ở ĐBSCL, điện tích trồng chanh trung bình của mỗi hộ nông dân tại huyện Bến Lức, Long An là hơn 1 ha, thích hợp đề phát triển và mở rộng vườn chanh theo hướng GAP.

3.1.4 Giống và nguồn gốc giống

Bảng 3.4 Giống và nguồn gốc giống chanh tại huyện Bến Lire

Nguôn gốc giống Số hộ Tỷ lệ(%) Trại cây giống địa phương 37 52,86 Trai cây giống ĐBSCL 33 47.14 Tổng 70 100

Theo tải liệu của Trung tâm Dịch vụ Nông Nghiệp tỉnh Long An, thì tại khu vực

ĐBSCL có khoảng 12 giống/ dòng chanh nhưng tại Bến Lức, 100% nông hộ được điều tra đều sử dụng chanh không hạt làm cây trồng chính vì những ưu điểm như trái to, vỏ mọng, không hạt, nhiều nước và cho năng suất cao. Đồng thời cây có khả năng cho trái quanh năm, cây có sức kháng bệnh mạnh và bệnh vàng lá gân xanh ít xuất hiện hơn các

cây có múi khác.

Về nguồn gốc giống khảo sát các hộ nông dân trồng chanh tại huyện Bến Lức có 52,86% hộ mua giống tại trại cây giống ở địa phương, có 47,14% mua giống tại trai cây giống ĐBSCL, chủ yếu ở Tiền Giang. Cây giống được mua từ các cơ sở nhân giống đều là cây gốc ghép vì đây là phương pháp được áp dung pho biến, nhân nhanh được số

lượng trong thời gian ngắn, cây sạch bệnh và có tuổi thọ cao. Cây giống bằng phương pháp chiết cành tuy có ưu điểm là đặc tính giống như cây me, cây mau cho trái nhưng hệ số nhân giống thấp, tuổi thọ không cao.

Việc lựa chọn nguồn gốc giống ban đầu là yếu tố rất quan trọng dé quyết định tuôi thọ cây và chất lượng nông sản nên các hộ nông dân đã lựa chọn địa điểm mua cũng như chất lượng cây giống rat cần thận nhằm đảm bao chất lượng vườn chanh lâu dài.

3.1.5 Khoảng cách trồng

Bảng 3.5 Khoảng cách trồng chanh tại huyện Bến Lức

Khoảng cách Mật độ (cây/ha) Ty lệ (%) 2x25 1.600 1,43

3x3 1.100 2,86

3,31%3,3 815 1,43

4x4 625 72,86 4,5 x4,5 495 14,29 5x5 400 7,14

Tổng 100

Kết quả điều tra các hộ nông dân trồng chanh tại huyện Bến Lức cho thấy khoảng cách trồng tại địa phương phô biến nhất 4 m x 4 m với 72,86% hộ nông dân, 2,5 m x 2,5 m và 3,5 m x 3,5 m là khoảng cách trồng ít phổ biến nhất với 1,43% hộ nông dân. Mật độ trồng quá dầy sẽ dẫn đến việc cạnh tranh chất dinh dưỡng dẫn đến việc cây phát triển kém hơn, cây khó phát tán, cây phát triển không bình thường cũng cho năng suất kém hơn, mật độ trồng quá thưa làm tốn diện tích đất và hao hut sản lượng. Như vậy, kết qua Bảng 3.4 cho thấy đa số nông hộ trồng chanh tại Bến Lức trồng theo khoảng cách được khuyến cáo của Trung tâm dịch vụ Nông Nghiệp tỉnh Long An.

3.2 Kỹ thuật canh tác

3.2.1 Tưới nước

Qua điều tra cho thấy, 100% hộ trồng chanh tại Bến Lức tưới 1 lần/tuần với phương pháp là tưới phun, 1 lần/ tuần là dé tưới vào giai đoạn mùa nang. Đối với giai đoạn mùa mưa vào những tháng nắng nóng bắt thường thì số lần tưới và thời gian tưới

mà các hộ nông hộ tưới sẽ thay đối. Một péc phun có thé tưới được 8 — 10 cây, mật độ péc phun trên 1 ha khoảng 80 péc, chiều cao péc khoảng 3,0 — 3,5 m.

Hình 3.1 Péc phun tại vườn chanh

3.2.2 Nguồn nước tưới và thời gian tưới

Theo khảo sát các hộ nông dân trồng chanh ở huyện Bến Lức tất cả đều sử dụng nguồn nước từ sông. Thời gian và lượng nước tưới cho cây phụ thuộc vào lượng nước còn lại trong vườn. Thời gian tưới nhanh hay chậm còn phụ thuộc vào đường dẫn nước của mỗi hộ nông dân lớn hay nhỏ. Bảng 3.6 cho thấy, thời gian tưới của các hộ nông dân chủ yếu dao động từ 3 — 6 giờ, trong đó tưới trong 3 giờ chiếm 41,43%, thời gian tưới 5 giờ chiếm 24,29%, thời gian tưới 4 giờ chiếm 14,29%, thời gian tưới 3,5 giờ chiếm 12,86% và thời gian tưới 6 giờ chiếm 7,14%.

Bảng 3.6 Thời gian tưới cây chanh tại huyện Bến Lức

Thời gian tưới (h) Số hộ Tỷ lệ (%)

3 29 41,43 3,5 9 12,86 4 10 14,29

5 17 24,29 6 5 7,14

Tong 70 100

3.2.3 Xử lý ra hoa

Bảng 3.7 Tình hình xử lý ra hoa trên cây chanh tại huyện Bến Lức

Số hộ xửlýrahoa Sốhộ Tỷlệ(%) Thời gianxửlý Số hộ Tỷ lệ (%)

ra hoa (tháng dương lịch)

Có xử lý ra hoa 60 85,71 7i 8 13,33

8 40 66,67 Không xử lý ra 10 14,29 9 12 20,00

hoa

Tổng 70 100 60 100

Dé có được giá thành cao buộc nông dân phải xử lý ra hoa nghịch vụ dé tăng thêm hiệu quả kinh tế. Kết quả điều tra cho thấy có 85,71% nông hộ xử lý ra hoa cho chanh, 14,29% theo Bảng 3.7 không muốn xử lý ra hoa cho cây vì nhiều lý do: cây đã mắt sức, hết khả năng cho tỉ lệ đậu trái như mong muốn, muốn cây có thời gian hồi phục dé tiếp tục xử lý vào lần sau, do điều kiện kinh tế.

Qua kết quả điều tra, thời gian xử lý ra hoa trái vụ được các nông dân áp dụng phổ biến là vào tháng 8 chiếm 66,67%, thời gian xử lý ra hoa vào thang 9 chiếm 20,00%

và thời gian xử lý ra hoa vào tháng 7 chiếm 13,33%. Khi chanh được xử lý ra hoa ở các thời điểm này sẽ cho thu hoạch vào mùa khô, sản lượng được bán ra sẽ có giá thành cao hơn. Kết quả điều tra cũng cho thấy phương pháp xử lý ra hoa phô biến trên chanh là xiết nước kết hợp với phun phân bón lá có hàm lượng lân cao (100% hộ sử dụng).

Việc siết tưới nước thường kéo đài khoảng 20 ngày cho đến khi thấy cây có hiện tượng lá bị héo thì tưới nước trở lại, tưới nước thường xuyên và đồng thời bón phân bón lá có hàm lượng lân cao giúp cây dé hình thành mam hoa. Sau khi tưới nước khoảng 20

— 30 ngày cây sẽ ra hoa, không nên xiết nước quá 20 ngày vì nếu kéo dài sẽ làm giảm tudi thọ và năng suất cây. Nếu gặp mưa dam thì xử lý ra hoa sẽ không đạt theo yêu cau, vì điều kiện thời tiết gần đây thay đổi thất thường, một số nông dân trải bạt nhựa trên mặt đất đề tạo khô hạn, giúp giảm rủi ro khi xử lý ra hoa.

Bảng 3.8 Số lần phun phân bón lá đề xử lý ra hoa cây chanh tại huyện Bến Lức Số lần phun/ đợt XLRH Số hộ Ty lê (%)

5 44 62,86 3 16 37,14

Tổng 60 100

Các nông hộ tiến hành phun phân bón lá có hàm lượng lân cao. Kết quả điều tra cho thấy có 62,86% hộ phun 2 lần/ đợt xử lý ra hoa, mỗi lần cách nhau từ 7 — 10 ngày.

37,14% hộ còn lại phun 3 lần/ đợt.

Bảng 3.9 Phân bón lá để xử lý ra hoa cây chanh tại huyện Bến Lức

Loại phân Thành phần Số hộ Tỷ lệ (%) MKP P2Os: 52% 52 86,67

KaO: 34%

Lan 89 P20s: 89% 41 68,33 Bo: 2000ppm

Fe: 200ppm Zn: 300ppm Mn: 250ppm

NPK 10-60-10 N: 10% 33 55,00 P20s: 60%

KzO: 10%

NPK 6-30-30 N: 6% 2) 45,00 P20s: 30%

K20: 30%

Kết quả Bang 3.9 cho thay các loại phân bón lá được các hộ nông dân dùng dé xử lý ra hoa đều có hàm lượng lân cao giúp cho mầm hoa phân hoá tốt. Trong đó thì MKP

được sử dụng nhiều nhất chiếm 86,67% của 52 hộ, 68,33% hộ sử dụng Lân 89, NPK 10-60-10 được 33 hộ sử dụng chiếm 55% và NPK 6-30-30 chiếm 45% được 27 hộ nông

dân sử dụng.

3.2.4 Tia cành, tạo tan

Theo kết quả điều tra 70 hộ nông dân trồng chanh tại huyện Bến Lức cho thấy

100% các hộ áp dụng phương pháp tỉa cành, tạo tán cây cho vườn chanh. Việc tỉa tán

cành được tiễn hành sau khi thu hoạch nhằm loại bỏ các cành đã khô, sâu bệnh và những cành đã mang trái ngắn (từ 10 — 15cm) giúp cho cây chanh thông thoáng hơn và khoẻ hơn, giảm khả năng xâm hại của các mam bệnh. Các cành sau khi cắt tỉa sẽ được gom lại và đốt.

3.3. Tình hình sử dụng hóa chất nông nghiệp tại huyện Bến Lức

3.3.1. Tình hình sử dụng phân bón trên cây chanh tại huyện Bến Lức Bảng 3.10 Lượng phân gà được sử dụng cho cây chanh tại huyện Bến Lức

Liêu lượng (kg/cây/năm) Số hộ Ty lệ (%)

“ao 7 10,00 BS — BT 49 70,00 28 14 20,00

Tổng 70 100

TB: 25,00; SD: 2,89; GTNN: 20,00; GTLN: 35,00

Theo kết qua điều tra 70 hộ nông dân trồng chanh tại huyện Bến Lu cho thay 100% các hộ sử dụng phân gà như một nguồn hữu cơ để bón cho cây, trung bình 2 lần/năm chủ yếu vào đầu mùa mưa và sau mùa mưa giúp cho đất tơi xốp, thoát nước tốt và giữ 4m tốt, giúp rễ cây phát triển, hấp thu tốt phân hoá học và tạo môi trường thuận lợi cho nhiều vi sinh vật có lợi phát triển. Phân gà được sử dụng pho biến là loại phân

gà TKT dạng hạt.

Kết quả Bảng 3.10 cho thấy, các hộ nông dân đều bón trên 20 kg/cây/ năm và số lượng phân bón chủ yếu từ 25 — 27 kg chiếm 70% trong 70 hộ điều tra, chiếm 20% với lượng phân bón từ 28 kg trở lên và 10% đối với lượng phân bón dưới 22 kg.

Bảng 3.11 Lượng phân bón vô co sử dụng cho cây chanh tại huyện Bến Lức Dạng phân Liêu lượng (Kg/cây/năm) Tỷ lệ (%)

N <0,85 4,29 Z5 -=ọ1,15 52,86 1,1š—< 1,85 40,00

>= 1,55 2,86

Tổng 100,00

TB: 1,10; SD: 0,23; GTNN: 0,46; GTLN: 1,87

P2Os <1,0 20,00 L8 —# 12 24,29 Lễ— la 44,29

= 4 11,43

Tong 100,00

TB:1,23; SD: 0,22; GTNN: 0,58; GTLN: 1,76

KzO <0,75 11,43

0,75 —<1,0 30,00 1i —=š 1/35 35,71 oe 22,86

Tổng 100,00

TB: 1,07; SD: 0,22; GTNN: 0,55; GTLN: 1,48

CaO <0,5 17,14 0,7 -<0,9 77,14

>= 0,9 Se

Tổng 100,00

TB: 0,75; SD: 0,24; GTNN: 0,38; GTLN: 1,50

Kết quả Bảng 3.11 cho thay 100% các hộ nông dân trồng chanh ở huyện Bến Lức có sử dụng đạm, lân, kali và CaO chủ yếu là vôi trong quá trình chăm sóc cây.

Kết quả cho thay, các hộ bón N nhiều nhất chiếm 52,86% ở mức 0,85 - <1.15 kg/cây/năm, mức 1,15 - <1,55 chiếm 40%, 4,29% hộ sử dụng lượng phân đạm dưới 0,85

kg/cây/năm và 2,86% hộ sử dụng lượng phan đạm từ 1,55 kg/cây/năm trở lên.

Về phân lân, có 20% hộ sử dụng phân lân ít hơn 1,0 kg/cây/năm, có 24,29% hộ

sử dụng ở mức 1,0 - < 1,2 kg/cây/năm, lượng phân ở mức 1,2 - <1,4 kg/cây/năm được

sử dụng nhiều nhất với 44,29% và lượng phân được bón ở mức từ 1,4 kg/cây/năm chiếm

11,43%.

Theo điều tra thì lượng phân KzO được sử dụng nhiều nhất là ở mức 1 - <1,25 kg/cây/năm chiếm 35,71%, chiếm 30% số hộ bón ở mức 0,75 - <1 kg/cây/năm, ở mức mức từ 1,25 kg/cây/năm trở lên có 22,86 hộ sử dụng và mức được sử dụng ít nhất chiếm

11,43% là sử dụng dưới 0,75 kg/cây/năm.

Còn lượng vôi được sử dụng tại huyện Bến Lức cho thấy mức chiếm tỉ lệ cao nhất là từ 0,7 -< 0,9 kg/cây/năm với 77,14% trong tổng số hộ điều tra, mức sử dụng it hơn 0,5 kg/cây/năm chiếm 17,14%, có 5,72% hộ sử dụng ở mức từ 0,9 kg/cây/năm trở

lên.^

Phân bón vô cơ được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau và theo từng giai đoạn sinh trưởng của cây như giai đoạn tạo lá, tạo mầm hoa giai đoạn nuôi quả và giai đoạn sau thu hoạch khi mà cây cần bé sung thêm lượng phân dé hồi phục.

Bảng 3.12 Loại phân hóa học sử dụng cho chanh tại huyện Bến Lức

Loại phân Thành phần Tỷ lệ (%) Mục đích bón

NPK 8-24-24 N: 8% 65,71 Xử lý ra hoa P20s: 24%

K20: 24%

NPK 7-17-12 N: 7% 22,86 Xu ly ra hoa P20s: 17%;

KaO: 12%;

S: 2%;

Cu: 60 ppm;

Zn: 200 ppm;

B: 160 ppm;

Mn: 60 ppm

NPK 12-18-15 N: 12% 11,43 Xu ly ra hoa PzO:: 18%

K20: 15%

NPK 17-10-17 N: 17% 8,57 Nuôi trai P20s: 10%

NPK 14-10-17

NPK 15-5-20

NPK 20-10-15

NPK 18-12-8

NPK 20-20-15

NPK 16-16-8

NPK 30-20-5

S: 14%

N: 14%

P20s: 10%;

K20: 17%;

S: 1,5%;

Cu: 50 ppm;

Zn: 160 ppm;

B: 120 ppm;

Mn: 50 ppm

N: 15%

P20s: 5%;

K20: 20%;

S: 6%;

Zn: 180 ppm B: 90 ppm N: 20%

P20s: 10%;

KaO: 15%;

N: 18%

P20s: 12%;

KaO: 8%;

S: 1,5%;

Cu: 60 ppm;

Zn: 160 ppm;

B: 120 ppm;

Mn: 55 ppm N: 20%

P20s: 20%;

KaO: 15%;

Zn: 50 ppm B: 50 ppm N: 16%

PaOs: 16%;

KaO: §%;

Zn: 100 ppm Cu: 100 ppm N: 30%

PaOs:20%;

KaO: 5%;

14,29

30,00

47,14

4,29

50,00

17,14

12,86

Nuôi trái

Nuôi trái

Nuôi trái

Kết thúc sinh trưởng

(Sau thu hoạch)

Kết thúc sinh trưởng

(Sau thu hoạch)

Kết thúc sinh trưởng

(Sau thu hoạch)

Kết thúc sinh trưởng

(Sau thu hoạch)

NPK 25-25-5 N: 25% 14,29 Kết thúc sinh trưởng

P205:25%;

K20: 5%; (Sau thu hoach)

Zn: 50 ppm

Voi 100 Kết thúc sinh trưởng

(Sau thu hoạch)

Qua Bảng 3.12 cho thấy 70 hộ trồng chanh tại huyện Bến Lức sử dụng phân hỗn hợp NPK dé bón cho giai đoạn kinh doanh. Có 12 loại phan NPK được các hộ nông dan sử dụng dé bón cho cây với các tỉ lệ N:PzOs:KzO khác nhau. Trong đó, các loại phân NPK được sử dụng nhiều và phé biến là: NPK 8-24-24 chiếm 65,71%, NPK 7-17-12 chiếm 22,86% và NPK 12-18-15 chiếm 11,43% được sử dụng vào thời điểm cây ra dot non và ra hoa vì hàm lượng Kali và Lân cao giúp chanh dễ hình thành mầm hoa, tăng khả năng thụ phấn và Lân chứa nhiều trong hạt phôi giúp trái mau lớn.

Trong giai đoạn nuôi trái thì NPK 20-10-15 chiếm tỉ lệ sử dụng cao nhất với 47,14%, NPK 15-5-20 chiếm 30%, NPK 14-10-17 chiếm 14,29% và NPK17-10-17 chiếm 8,57%. Lượng đạm và kali cao vì giai đoạn đậu trai cần nhiều lượng đạm để nuôi cây, kali dùng dé tăng kích thước và chất lượng của trái.

Giai đoạn sau thu hoạch, có rất nhiều loại phân NPK được các hộ dân sử dụng với hàm lượng đạm va lân nhiều dé giúp cây mau hồi phục, chuẩn bị nuôi chỗồi mới.

Trong đó NPK 20-20-15 được sử dụng nhiều nhất với 50% hộ nông dân sử dụng, NPK 16-16-8 chiếm 17,14%, NPK 25-25-5 chiếm 14,29%, NPK 30-20-5 chiếm 12,86% và NPK 18-12-8 chiếm 4,29%.

So với các tỉnh trồng chanh khác tại ĐBSCL, nông dân tại huyện Bến Lức, Long An đa số đều sử dụng phân hỗn hợp NPK vì họ cho rằng nó đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng của cây trồng. Ngoài cung cấp các chất dinh dưỡng đa lượng (N, P, K) thì nó còn cung câp các nguyên tố trung, vi lượng (Ca, Mg, S, Zn, B, Mn, Cu, ...) rat tiện lợi khi sử dụng, góp phan làm giảm chi phí sản xuất do đã được tính toán liều lượng phân theo từng loại cây và giai đoạn sinh trưởng, phát triển của cây trồng.

3.3.2. Tình hình sử dụng phân bón lá cây chanh tại huyện Bến Lức

Kết quả Bảng 3.13 cho thấy việc sử dụng phân bón lá của các hộ nông dân được

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Bảo vệ thực vật: Khảo sát tình hình sử dụng hoá chất nông nghiệp trên cây chanh (Citrus aurantifolia swingle) tại huyện Bến Lức, tỉnh Long An (Trang 41 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)