4.1. Kết cấu họ và loài cây gỗ đối với QXTV rừng tại khu vực nghiên cứu 4.1.1. Kết cấu họ và loài thực vật
4.1.1.1. Các họ thực vật
Kết quả điều tra họ của các loài thực vật trong khu vực nghiên cứu được
trình bày tại Bảng 4.1 và Hình 4.1.
Bảng 4.1: Các họ thực vật bắt gặp tại khu vực nghiên cứu
STT Họ khoa học Số loài xuất hiện Tổng sé cay
1 Aceraceae 1 9 2, Anacardiaceae 2 10
3 Annonaceae 1 5 4 Apocynaceae 1 3 5 Araliaceae 1 8 6 Bombacaceae 1 9 7 Burseraceae 1 8 8 Clusiaceae 1 6 9 Dilleniaceae 1 3 10 Dipterocarpaceae 1 5 11 Ebenaceae 3 26 12 Elaeocarpaceae 1 11 13 Euphorbiaceae 4 22 14 Fabaceae 2 20 15 Fagaceae 5 234 16 Irvingiaceae 1 8
STT Ho khoa hoc Số loài xuất hiện Tổng số cây
17 Juglandaceae 1 9 18 Lauraceae 3 28 19 Lecythidaceae 1 5 20 Magnoliaceae 1 13 21 Meliaceae 2 15 22 Moraceae 1 7 23 Myristicaceae 1 9 24 Myrtaceae 3 36 25 Pinaceae 1 12 26 Podocarpaceae 2 28 27 Phyllanthaceae 1 § 28 Rosaceae 1 89 29 Rubiaceae 1 8 30 Sapindaceae 1 7 31 Sapotaceae 1 6 32 spl 1 9 33 sp2 1 9 34 Taxaceae 1 49 35 Theaceae 1 5 36 Ulmaceae 1 9
Tổng 53 748
Nhận xét:
Từ kết quả điều tra tại khu vực nghiên cứu thê hiện ở Bảng 4.1 và Hình 4.1 cho thấy, tổng số họ xuất hiện điều tra được là 36 họ, trong đó họ xuất hiện nhiều
loài thực vật nhất là họ Dẻ (Fagaceae) với 5 loài xuất hiện; kế đến là họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) với 4 loài xuất hiện; họ Thị (Ebenaceae), họ Long não (Lauraceae)
và họ Sim (Myrtaceae) đêu có 3 loài xuât hiện; ở mức 2 loài xuât hiện có 4 họ gôm
họ Đào lộn hột (Anacardiaceae), họ Đậu (Fabaceae), họ Xoan (Meliaceae), họ
Thông tre (Podocarpaceae); các họ còn lại đều có 1 loài xuất hiện. Số lần xuất hiện các họ trong các ô điều tra tương đối lớn và đồng đều, dù số họ và số loài xuất hiện tương đối ít nhưng tỷ lệ xuất hiện ở các ô điều tra là tương đối cao và đồng đều, vì vậy vẫn đảm bảo được mức độ đa dạng cao tại khu vực nghiên cứu.
Sô loài xuât hiện
6s
5 -
4ơ
Bie}
2 ơ0- T T T TT oe | T va T La ti„ TĨHIIIHIII | | IIHII
9œ 22œ@œqœd®co@G ® qœ ®@ ® œ® 4 ® © @ 4) q @ Q 2oœ%œ Đ
3assgdessssfgjsdassessesdddfssepjseeageeasse
â@ ĐO ằ@œ@ề ỉư O CO Ư ỉ @ O â O ỉƯ @ â ỉ OƯ Ư Ư Ơ Ư â Ư ƯO O 0O ơ ơi @ @ â
S©2OOOOOOOOEOœOOOOOOOOOOOOO@GOOoOoOdoo 9909 SSCSCsetCssetcCtatstcetstenrte tsetse setc attests sas
Secs Or sOC Eso MHD STSS POTS esSwsuy ROE
9 2G>asa#s0%ECosÐsscez=z=co©O=ssreseEcSe<©e ey
SS EQSESCLEL SS SSE ESISESSyB Ono Fy 5-5 a SE5 KSSOCESOSELO CS È op > ES OSTM as
ace om Aa ga 63 88 3S Be A”
= 5 =
Ho khoa hoc
Hình 4.1: Đồ thị biểu diễn số loài xuất hiện trên từng họ thực vật
4.1.1.2. Các loài thực vật
Bảng 4.2: Số loài thực vật bắt gặp tại khu vực nghiên cứu
STT Tên loài Số cây STT Tên loài Số cây
1 Ba gạc 3 28 Ko nia 8 2 Bach tung 12 29 Khao 7 3 Bo net 8 30 Mau cho 9
4 Boi lời giấy 8 31 Mertmg 8
5 Boi lời nhớt 13 32. Nhọc lá đài 5
6 Cóc rừng 7 33 Sến núi 6 7 Còng 1 34 _ Số 3
8 Com i 35 spl 9 9 Cườm thi 12 36 — sp2 9
STT Tên loài Số cây STT Tên loài Số cây
10 Chân chim tám lá § 37 Sung rung 7
11 Cheo rang 9 38 _ Thau dầu 3 12 Chò xót 5 39 Thấutuládày 8
13 Chôm chôm rừng Ỷ 40 Thị rừng 6
14 Dầu trà beng 5 41 Thích lá quế 9 15 Dẻ anh § 42 — Tram hong 8
16 Dé do 26 43 Tram 17
17 Dé gai 8 44 Tram trang 10
18 Dé rừng 144 45 Trâm vỏ đỏ
19 Dẻ trắng 48 46 Vang 3 20 Du Sam 12 47 — Vảyôc 8
21 Dinh tung 49 48 Vung 3 22 Gac nai 8 49 Xoai rừng 3 23 Gon rung 9 50 Xoan 5
24 Gội nếp 10 51 Xoan dao 89 25 Gidi 13 52. Xoay 9
26 Hu Day 9 53 Xuong ga 6 57 Kim giao 16 Tổng 479
Nhận xét:
Kết quả điều tra được trình bày ở Bảng 4.2 cho thấy, từ 10 ô tiêu chuẩn (1.000 m?) đã bắt gặp được 53 loài thực vật với tổng số cây là 748 cá thé, trong đó loài cây chiếm số lượng nhiều nhất là Dẻ rừng là 144 cá thể, kế đến là loài Xoan đào có 89 cá thé, loài Dinh tùng với 49 cá thé, Dé trắng với 48 cá thé, các loài còn lại dao động từ 3 — 26 cá thé. Các loài có ít cá thé nhất (3 cá thé) có thê kế đến là Ba
gạc, Vạng và Xoài rừng, các loài chưa xác định cũng chiêm sô lượng tương đôi thâp
(9 cá thé mỗi loài). Số lượng loài chưa cao nhưng phân bố rải rác ở các OTC nên độ
đa dạng về loài của khu vực nghiên cứu vân có độ ôn định và mức độ đa dạng tôt.
4.1.2. Cấu trúc tô thành
Từ số liệu điều tra và thu thập được từ 10 OTC tại khu vực nghiên cứu, xử lý và tính toán trên phần mềm Microsoft Excel 2010 và vẽ đồ thị biểu diễn, kết quả được
trình bày tại Bảng 4.3 và Hình 4.2.
Bảng 4.3: Ty lệ tô thành loài ở tang cây cao tính theo IV% tại khu vực nghiên cứu
N G Tỷ lệ (%)
STT Tén cay F
(cây) (m’) N G F IV
| Dẻrừùng 144 5/72 I0 1925 2089 3,82 14,65 2 Xoanđào 89 4,83 10. 1190 1767 3,82 11,13 3 Đinhtùng 49 2,18 8 6,55 7,99 3,05 5,86
4 Dé trang 48 1,84 9 6,42 6,71 3,44 5,52
Cộng4loài 330 1457 37 4412 53,26 14,13 37,16 49 Loàkhá 418 12,78 225 55,88 46,74 85,87 62,84
53 Téngs6 748 27,35 262 100,00 100,00 100,00 100,00
IV%
B Dé rừng O De trang
B® Xoan đào B Loài khác
L] Đỉnh tùng
Hình 4.2: Đồ thị tỷ lệ tổ thành loài của tầng cây cao
Kết quả ở Bang 4.2 cho thấy, khu vực nghiên cứu có tổng cộng 53 loài cây gỗ, trong đó số loài có chỉ số quan trọng IV% > 5% tham gia vào công thức tổ thành loài là 4 loài, gồm cao nhất là Dẻ rừng (14,65%) tiếp theo là ba loài Xoan đào, Đỉnh
tùng và thấp nhất là Dẻ trắng (5,52%). Đây là những loài cây gỗ có ý nghĩa về mặt sinh thái trong khu vực nghiên cứu, chiếm trung bình 37,16% về các chỉ số mật độ, trữ lượng và tiết điện ngang. Qua số liệu trên, ta nhận định loài Dẻ rừng là loài ưu thé với 14,65% chỉ số IV%, còn Xoan đào, Dinh tùng va Dé trắng là các loài đồng ưu thé với tong chỉ số IV% là 22,51% trong khu vực nghiên cứu.
4.2. Đặc điểm cấu trúc quần thụ
4.2.1. Các đặc trưng định lượng tầng cây gỗ của trạng thái rừng trung bình Từ các số liệu thu thập và điều tra, xử lý trên phần mềm Microsoft Excel 2010, kết quả tính toán các đặc trưng định lượng tầng cây gỗ (đặc trưng lâm học)
được trình bày ở Bảng 4.4.
Bảng 4.4: Các đặc trưng lâm học tầng cây gỗ của trạng thái rừng trung bình
STT Chỉ tiêu Giá trị
1 Đường kính bình quân, D,, (cm) 19,40 3 Chiều cao bình quân, Hy (m) 10,20 3 Tổng diện ngang, >, G (m2/ha) 27.35
4 Mật độ bình quân, N (số cây/ha) 748 3 Trữ lượng bình quân, M (mỶ/ha) 157,7
Nhận xét:
Kết quả Bảng 4.4 và Phụ lục 7 đối chiếu với các đặc trưng định lượng trong Thông tư 33/2018/TT-BNNPTNT (Quy định điều tra, kiểm kê và theo diễn biến rừng), kết hợp với việc mô tả nhận diện kiểu trạng thái rừng trong quá trình điều tra ngoại nghiệp, đề tài đã xác định đúng đối tượng nghiên cứu thuộc trạng thái rừng trung bình tại khu vực nghiên cứu. Kết quả cho thấy:
Đường kính trung bình của tầng cây gỗ là 19,40 em + 0,35 cm, độ lệch tiêu chuẩn là 9,45 cm, biên độ dao động kính bình quân tại vi tri 1,3 m của đường kính
là 66,72 cm, từ 6,85 cm — 73,57 cm.
Chiéu cao vit ngọn có giá tri trung bình là 10,2 m + 0,1 m, độ lệch tiêu chuẩn là 2,65 m, biên độ dao động 15,5 m, từ 6 m— 21,5 m.
Tiết diện ngang có giá trị trung bình bằng 2,74 m? + 0,11 m?, độ lệch tiêu chuẩn là 0,35 m?, biên độ dao động là 1,01 m, từ 2,15 m? — 3,16 m2.
Trữ lượng có giá trị trung bình là 15,77 mỶ + 0,84 mỶ, độ lệch tiêu chuẩn là
2,65 mỶ, biên độ dao động là 7,86 mỶ, từ 11,59 mỉ — 19,46 mì.
4.2.2. Độ hỗn giao của rừng
Rừng hỗn giao là kiểu rừng bao gồm các loài thực vật hạt kín (lá rộng, rụng lá) và thực vật hạt trần (thường xanh, lá có lỗ hoặc có vảy) hoặc tre, nứa, lồ ô. Độ hỗn giao (K) là tỷ lệ giữa số loài trên tông số cây trên đơn vị điện tích điều tra, được dùng dé đánh giá mức độ đa dạng về loài trong khu vực điều tra, qua quá trình điều tra đã thu được kết quả như Bảng 4.5.
Bảng 4.5: Độ hỗn giao của loài trong khu vực nghiên cứu
OTC Số loài Số cây Độ hỗn giao (K)
1 21 74 0,28 5 23 65 0,35 3 23 67 0,34 4 17 58 0,29 5 20 73 0,27 6 27 79 0,34 7 31 84 0,37 8 33 90 0,37 9 33 77 0,43 10 34 81 0,42 Trung binh 0,35
Nhận xét:
Độ hỗn giao của từng OTC dao động từ 0,27 đến 0,41, thấp nhất là OTC 5 và cao nhất la OTC 8, từ đó tính được độ hỗn giao trung bình của khu vực nghiên cứu là 0,35 (0 < K < 0,5) nên khu vực nghiên cứu được đánh giá là có độ hỗn giao thấp, độ đa dạng về loài chưa cao, cần các biện pháp tác động đề tăng số loài trong khu
vực đặc biệt là những loài cây có giá tri cao, đồng thời cũng cần bảo vệ các loài cây gỗ mục đích đề phát triển chất lượng rừng đúng với mục đích sử dụng.
4.2.3. Phân bố phan trăm số cây theo cấp đường kính (N%/D13)
Dé đánh giá quy luật phân bố số cây theo cấp đường kính (N%/D:s) tại khu vực nghiên cứu, đề tài đã sử dụng số liệu thu thập, xử lý và tính toán các đặc trưng mau bằng phần mềm Statgraphics XV.I, Microsoft Excel 2010, tiến hành chia tổ ghép nhóm thành 17 tổ với cự li 4 em, Duia = 6 em, Dinax = 74 cm, vẽ đồ thị thực nghiệm. Kết quả được trình bày tại Bảng 4.6 và Hình 4.3.
Bảng 4.6: Phân bố phan trăm số cây theo cấp đường kính (N%/D¡3) và đặc trưng mẫu tại khu vực nghiên cứu
STT CấpDis(m Trịsốgiữa N(Số cây) N% Đặc trưng mẫu
1 6—10 8 104 13,90 Dị: = 19.40 (cm)
3 10-14 12 125 16,71 S$ =9,45 (cm) 3 14—18 16 166 22/19 S=2,00
4 18—22 20 139 18,58 R=66,72 (cm) 5 35 ~ 36 24 86 11,50 CV% =48,68%
6 26 — 30 28 53 7,09 7 30-34 32 32 4,28 8 34 —38 36 i 1,47 9 38 —42 40 8 1,07 10 42 — 46 44 4 0,53 i 46 — 50 48 5 0,67 12 50 — 54 52 4 0,53 13 54— 58 56 4 0,53 14 58 —62 60 1 0,13 15 62 — 66 64 3 0,40 16 66 —70 68 2 0,27 17 70 —74 72 1 0,13
N%
25,00 ơ
20,00 ơ
15,00 +
10,00 ơ
5,00 + 0,00 (cm)
8 12 16 20 24 28 32 36 40 44 48 52 56 60 64 68 72
Hình 4.3: Đồ thị biéu diễn phân bồ phan trăm số cây theo cấp đường kính (N%/D13)
Nhận xét:
Qua Bảng 4.6 và đồ thị biểu diễn phân bố phần trăm theo cấp đường kính ở Hình 4.3 cho thấy, số cây tập trung chủ yếu ở cấp đường kính 14 - 18 em chiếm 22,19%, sau đó bắt đầu giảm mạnh ở các cấp đường kính tiếp theo, đến cấp đường kính 34 — 38 cm chiếm 1,47%, tai cap đường kính 42 — 46 cm chiếm 0,53%, tại cấp đường kính 46 — 50 em chiếm 0,67% có dấu hiệu đi lên nhưng đến cấp đường kính tiếp theo lại đi xuống, tại cấp đường kính 58 — 62 cm chỉ còn 0,13% những đến cấp đường kính 62 — 66 cm tiếp tục có dấu hiệu đi lên nhưng sau đó đã giảm dần xuống thấp nhất. Các cấp đường kính càng lên cao thì số lượng cây chiếm sẽ càng ít lại, thấp nhất là 0,13%. Điều này phản ánh về mức độ cạnh tranh về dinh dưỡng và không gian sông giữa các cây có đường kính nhỏ tương đối cao, nhất là trong giai đoạn chúng đang vươn lên và phát triển. Kết quả mô phỏng về quy luật phân bố N%/D13 được tóm tắt tại Bang 4.7.
Bang 4.7: Kết quả mô phỏng về quy luật phân bố N%/D: tại khu vực nghiên cứu Hàm phân bố N%/D13
SIT Chỉ tiêu thông kê
Meyer Khoảng cách Weibull 1 1 tinh 26,38 13,57 8,27 2 Xˆbăng 18.31 21,03 15,51
3 Xác suất P 0,0095* 0,4823 0,6029
4 R*, % 91,69% 86,52% 99,60%
5 Syix 0,5387 28,7650 0,0172
6 Két luan H- H+ H+
(*) Ghi chú: Xác xuât P được kiêm tra bang trắc nghiệm Chitest.
N (% số cây)
30,0 ơ
25,0 ơ
—&-N% tn
20,0 + —4+—N%_It (Meyer)
—m—N%_ lt (Khoảng cach) 15,0 3 —®—N%_lt (Weibull)
10,0 +
5,0 ơ
0,0 D¡¿ (cm)
8 12 16 20 24 28 32 36 40 44 48 52 56 60 64 68 72
Hình 4.4: Đồ thị biểu diễn phân bố phan trăm số cây theo cap đường kính
(N%213) từ các ham thử nghiệm Nhận xét:
Từ kết quả ở Bảng 4.7 và Hình 4.4 và kết quả tính toán các hàm thử nghiệm trình bày ở Phụ lục 5 cho thấy, các phương trình lý thuyết thử nghiệm có hệ số xác định (R?) khá cao từ 86,52% đến 99,60% chứng minh mối tương quan chặt chẽ. Sai
số của các phương trình dao động từ 0,0172 — 28,7650, do sai số của hàm khoảng cách quá lớn nên ta loại bỏ hàm này đầu tiên, còn hai hàm còn lại cần tiến hành so sánh các giá trị x? tinh, ⁄Ÿ bảng và xác xuất P nhằm tìm ra hàm phù hợp dé mô phỏng cho quy luật phân bố phan trăm số cây theo cấp (N%/D¡3). Xem xét kết quả tại Bảng 4.5 ta thấy cả hai hàm đều có %Ÿ tin < x? bing nghĩa là phân bố phan trăm số cây theo cấp đường kính (N%/D¡a) tuân theo quy luật của hàm phân bố này và cả hai hàm đều có xác xuất P > 0,05 những hàm phân bố Weibull có chỉ số R? cao nhất (99,60%) và xác suất P rất lớn (0,6029) lớn hơn hai hàm còn lại. Vì vậy, ham Weibull là hàm phù hợp nhất dé mô phỏng cho quy luật phân bố phan trăm số cây theo cấp
đường kính (N%/D13) ở khu vực nghiên cứu với phương trình tương ứng là:
N%_It= 1-exp(-0,0390878*D¡^1,30316)
R?=99,60%; Syx=0,0172; y?enY°?wuạ(8,27 < 15,51); P=0,6029
N (% số cây)
30,0 ơ
25,0 ơ
20,0 + -e-N% tn
15,0 + —+N% It
10,0 +
3,0 5
0,0 T T T
8 12 16 20 24 28 32 36 40 44 48 52 56 60 64 68 72 D,; (cm)
Hình 4.5: Đồ thị biểu diễn phân bố phan trăm số cây theo cấp đường kính (N%/D13)
Nhận xét:
Dựa vào Hình 4.5 ta thấy, hàm Weibull có các giá trị lý thuyết bám sát nhất với đường phân bố thực nghiệm. Từ kết quả, có thé sử dụng hàm phân bó lý thuyết
(N%/D¡3) đã thiết lập này dé ước lượng gan đúng số cây ở bat ki cấp đường kính (Dia, cm) đối với trạng thái rừng trung bình tại khu vực nghiên cứu.
4.2.4. Phân bố phan trăm số cây theo cấp chiều cao (N%/Hyn)
Phân bố phan trăm số cây theo cấp Hm chính là cấu trúc không gian của rừng, phản ánh sự phân hoá tầng thứ của rừng, là chỉ tiêu quan trọng để khái quát
đặc trưng sinh thái và hình thái cũng như khái quát hiện trạng rừng.
Từ những số liệu đã thu thập, sử dụng phần mềm Microsoft Excel 2010 dé tính toán các đặc trưng mau, sau đó chia t6 ghép nhóm thành 9 cấp với cự li 2 m, Hmin = 5 m, Hmax = 23 m, từ đó vẽ đồ thị thực nghiệm phân bố N%/Hu.. Kết quả tính toán và đồ thị được trình bày tại Bảng 4.8 và Hình 4.6 dưới đây:
Bang 4.8: Phân bố phan trăm số cây theo cấp chiều cao (N%/Hu) và đặc trưng mau
tại khu vực nghiên cứu
STT Cấp Hm(m) Trịsố giữa N (Số cây) N% Đặc trưng mẫu
1 §_ 6 109 1457 — H„ = 10,20 (m)
2 7-9 8 183 24,47 S = 2,65 (m) 3 9-11 10 199 26,60 S¿=0,58 4 11-13 12 162 21,66 R=15,5(m) 5 13-15 14 75 10,03 CV%=26,02%
6 15-17 16 11 1,47
| 17-19 18 6 0,80 8 19-21 20 2 0,27 9 21-23 22 1 0,13
N%
30,00 ơ
—e—N%
25,00 ơ 20,00 ơ 15,00 ơ 10,00 ơ 5,00 ơ
0,00 T T T T T T T T 2. 1113 (cm)
Hình 4.6: Đồ thị biéu diễn phân bó phan trăm số cây theo cấp chiều cao (N%/H„)
tại khu vực nghiên cứu Nhận xét:
Qua đồ thị biểu diễn phan trăm số cây theo cấp chiều cao ở Hình 4.6 và Bảng 4.8 cho thấy, số cây tập trung ở cấp chiều cao 5 — 7 m chiếm 14,57% (109 cây/ha), tiếp đến tại cấp chiều cao 7 — 9 m chiếm 24,47% (183 cây/ha), tại cấp chiều cao 9 — 11 m chiếm 26,60% (199 cây/ha) cao nhất trong khu vực nghiên cứu, sau đó bắt đầu giảm dan ở các cấp chiều cao tiếp theo, tại cấp chiều cao 11 — 13 m chiếm 21,66%
(162 cây/ha), càng lên cấp chiều cao lớn thì số lượng cây càng ít, đến thấp nhất là cấp chiều cao 21 — 23 m chiếm 0,13%. Điều này phan ánh mức độ cạnh tranh gay gắt về dinh dưỡng và ánh sáng khiến cho các cây có chiều cao thấp vươn lên đề phát trién.
Tương tự như phân bố N%/D¡4 đề tài tiến hành thử nghiệm va lựa chọn một số hàm phân bố phù hợp để mô phỏng cho mối quan hệ trên. Kết quả hàm mô phỏng về quy luật phân bố phần trăm số cây theo cấp chiều cao được tóm tắt ở
Bảng 4.9 và Hình 4.7.
Bảng 4.9: Kết quả mụ phỏng về quy luật phõn bố N%/Hô› tại khu vực nghiờn cứu Ham phân bó N%/Hw
STT Chỉ tiêu thống kê
Normal Khoảng cách Weibull
1 X tính 57] 18,75 7,92
2 X bảng 7,81 12,59 11,07
3 Xác suất P 0,8197* 0,0162 0,3393
4 R?,% 96,97% 81,74% 99,34%
5 Sự 7,36 5,42 0,02755
6 Két luan H+ H- H+
(*)Ghi chú: Xác suất P được kiêm tra bằng trắc nghiệm Chitest
Từ kết quả ở Bảng 4.9 và Phụ lục 6 cho thấy, các hàm phân bố lý thuyết được chon thử nghiệm có hệ thong xác định (R?). Do đó, đề tai so sánh các giá trị +” tin và + ving nhằm tìm ra hàm phù hợp để mô phỏng cho quy luật phân bố phan trăm số cây theo cấp chiều cao (N%/H„n). Tuy nhiên, ở các ham thử nghiệm khác nhau khi tiến hành tính 7? tin có độ tự do khác nhau nên đề tài sẽ xác định thêm xác suất P.
N (% số cây)
—e-N% tn 35,0 5
—4—N% It
30.0 + —m—N%_]t (Khoang cách)
25,0 + —=®—N%_lt (Weibull)
20.0 4
15,0 4
10,0 4
5.0 4
0,0
6 8 10 12 14 16 18 20 22
-5,0 J
H (m)
Hình 4.7: Đồ thị biểu diễn phân bố phan trăm số cây theo cấp chiều cao (N%/Hvn)
từ các hàm thử nghiệm
Nhận xét:
Từ kết quả tính ở Bảng 4.9 và Hình 4.7 cho thấy, hàm Normal và hàm Weibull có giá trị 7 tinh < z7ang nghĩa là phân bố phan trăm số cây theo cấp chiều cao (N%/H„„) tuân theo quy luật của các hàm phân bố này. Trong ba hàm phân bó, ham Normal có xác suất P (0,8197 > 0,05) lớn nhất trong ba hàm. Vì vậy, ham phân bố Normal là hàm phù hợp nhất dé mô phỏng cho quy luật phân bố phan trăm số cây theo cấp chiều cao (N%/Hvn) ở khu vực nghiên cứu, phương trình tương ứng là:
N% = 27,813*exp(-((H¡-9,5738)^2)/(2*9,5395))
R*=96,97%:; Syx=7.36; 77 twh=2,21< v7 bing =7.81; P=0,8197
N (% số cây)
30.0 ơ
-e-N% tm ->—N% It 25,0 4
20,0 ơ
15,0 +
10,0 +
5,0 ơ
0.0
50 - H(m)
Hình 4.8: Đồ thị biểu diễn phân bố % số cây theo cấp chiều cao (N%/Hyn)
Nhận xét:
Từ kết quả đồ thị biểu diễn phân bố phan trăm số cây theo cấp chiều cao ở Hình 4.8 cho thấy, ham Normal bám sát giá trị thực nghiệm ở các cấp chiều cao. Vì vậy, có thé ứng dụng hàm phân bồ lý thuyết (N%/Hw,) đã thiết lập dé ước lượng gần đúng số cây ở bat kỳ cấp chiều cao (Hv, m) đối với trạng thái rừng trung bình tại
khu vực nghiên cứu.
4.2.5. Kết cầu mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng theo cấp đường kính D¡s Mật độ (N, cây/ha), tiết diện ngang (G, m”/ha) và trữ lượng gỗ (M, m°⁄ha) theo 4 cấp đường kính (< 20, 20 — 40, 40 — 60, > 60). Từ các số liệu điều tra tại khu vực nghiên cứu, sử dụng Microsoft Excel 2010 đề nhập số liệu và tính toán các chỉ tiêu N, G, M, kết quả được trình bay tại Bảng 4.10 và Hình 4.9:
Bảng 4.10: Kết câu mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng gỗ theo nhóm đường kính Di3
Nhóm D¡a N G M Ty lệ (%)
(cm) (cây/ha) (m*/ha) (m’/ha) N G M Trung binh
_ 470 7,81 32,44 62,83 28,54 20,57 37,32 177* 2,84 1164 23,66 10,38 7,38 13,81 250 1332 76,71 33,42 48,70 48,65 43,59
2040 135 7,39 42,92 18,05 27,03 27,22 24,10
x 22 4,15 3028 2/94 15,17 19,21 12,44 14 2,82 20,59 1,87 10,32 13,06 8,42
6 2,07 18,24 0,80 7,59 11,57 6,65
60 4 1,44 12,78 0,53 5,28 8,11 4,64
: 748 27.35 157,67 100,00 100,00 100,00 100,00 Tông
330 14,50 87,93 44,12 53,00 55,77 50,96
(*) Những giá trị ở hang đưới là thuộc nhóm loài wu thê và đông ưu thé hay nhóm loài có ý nghĩa sinh thái
Nhận xét:
Từ kết quả ở Bảng 4.10 và Hình 4.9 cho thấy, mật độ bình quân 748 cây/ha;
trong đó tập trung nhiều nhất ở cấp đường kính D < 20 em (62,83% hay 470 cây/ha) và ít nhất là ở cấp D > 60 em (0,80% hay 6 cây/ha). Tiết điện ngang là 27,35 m”/ha (100%); trong đó lớn nhất là cấp đường kính D = 20 — 40 em (48,7% hay 13,32 m2/ha) và thấp nhất ở cấp đường kính D > 60 cm (7,59% hay 2,07 m2/ha). Tổng trữ lượng gỗ là 157,67 m°/ha (100%); trong đó lớn nhất ở cấp đường kính D = 20 — 40 cm (48,65% hay 76,71 mỶ/ha) và thấp nhất là 11,57% hay 18,24 m°/ha tại cấp đường kính D > 60 em. Tỷ lệ trung bình theo N%, G%, M% cao nhất ở cấp đường kính D = 20 — 40 cm (43,59%) và thấp nhất là ở cấp D > 60 cm (6,65%). Nhóm loài
ưu thế và đồng ưu thế đóng góp N, G và M ở tất cả các cấp đường kính; trong đó nhiều nhất là ở cấp đường kính D = 20 — 40 em (43,59%) và giảm dan từ cấp D <
20 cm (13,81%) đến D = 40 — 60 em (8,42%) đến thấp nhất là D > 60 cm (4,64%).
Ty lệ trung bình theo N%, G%, M% cao nhất của nhóm loài ưu thế cũng thuộc cấp đường kính D = 20 — 40 cm (24,10%) và thấp nhất là ở cấp D > 60 cm (4,64%).
N%, G%, M%
100.00
100,00 1 tờ:
90,00 + fas
80,00 | lễ
70,00 | Fếi
60,00 - ee
50,00 + § a me “ủi 43.59
40.00 4 Beek | aoe 37.32 mm
; Em keo ee
30,00 7 fea : 23.51 ee =
20,00 ơ lệ os EBlnai cm mcs
10,00 + BE : se | 225” mẽ SỈ: fs 842 402 6.65 4,64 4 4)
0,00 ha 3 : ‘ IS ghen sen [= : hen: ose | MS : 2E se |ằ |IBOROSI : ost Dị; (cm)
Tổng Nhóm loài ưu thế EILoài khác
Hình 4.9: Đồ thị biểu diễn mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng theo cấp đường kính 4.2.6. Kết cấu mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng cây gỗ theo lớp Hw của trạng thái rừng trung bình thuộc kiểu rừng lá rộng thường xanh
Mật độ (N, cây/ha), tiết điện ngang (G, m’/ha) và trữ lượng (M, m*/ha) sau khi tính toán và liệt kê thì được chia theo 4 lớp chiều cao (H<10m,H= 10-15 m, H = 15 — 20m, H > 20 m) bằng phan mềm Microsoft Excel 2010 và vẽ đồ thị biểu diễn. Kết qua phân bố mật độ, tiết diện ngang va trữ lượng lâm phan của tang cây gỗ bao gồm cả nhóm loài ưu thế và đồng ưu thế được trình bày đầy đủ tại Bảng 4.11
và Hình 4.10.