3.1. Thực trạng phát sinh thu gom, xử lý và đặc tính của chất thải rắn sinh
hoạt trên địa bàn nghiên cứu 3.1.1. Thực trạng phát sinh
* Nguồn phát sinh
Số liệu thu được trong quá trình nghiên cứu cho thấy phát sinh CTRSH ở huyện Chơn Thành chủ yếu là CTRSH, chiếm phần lớn lượng chất thải phát sinh.
Tổng lượng CTRSH phát sinh tăng dần qua các năm như năm 2016 là 36.790 tắn/năm, đến năm 2017 là 38.940 tắn/năm, năm 2018 là 41.520 tắn/năm, năm 2019 là 44.748 tắn/năm và năm 2020 là 46.920 tắn/năm. Chỉ trong vòng 6 năm, lượng CTRSH đã tăng hơn 10.000 tấn, tạo ra áp lực lớn đối với công tác vệ sinh môi trường ở huyện Chơn Thành. Sự tăng lượng CTRSH có thể giải thích bởi sự gia tăng dân số trong giai đoạn này cùng với tốc độ đô thị hóa ngày càng nhanh của huyện Chơn Thành. Nguồn phát sinh CTRSH trên địa bàn huyện Chơn Thành được tóm tắt tại Bang 3.1.
Bảng 3.1. Nguồn phát sinh CTRSH đô thị trên địa bàn
STT Nguồn phát sinh Nơi phát sinh Loại chất thải rắn
1 Khu dân cư
2 Khu Thương mại
Cơ quan, công sở, trung tâm
Hộ gia đình, biệt thự, chung cư
Nhà hàng, khách sạn, siêu thị chợ, nhà nghỉ, nhà trọ, các trạm buôn bán, sửa chữa và dịch vụ
Trường học, bệnh
biện, trung tâm y tế,
văn phòng các cơ
quan
Dịch vụ công cộng Khu vui chơi giải trí,
4
đô thị công viên.
Thực phâm dư thừa, carton,
nhựa, túi nilon, vải, da, rác
vườn, gỗ, thủy tinh, lon thiếc,
nhôm, kim loại, tro, 14 cây,
chất thải nguy hại như pin, dầu nhớt xe, lốp xe, sơn
thira,...
Giấy, carton, nhựa, túi nilon, go, rác thực phẩm, thủy tinh, kim loại, chất thải là vật dụng
gia đình hư hỏng (kệ sách,
đèn, tu,...), đồ điện tử hư
hỏng (may radio, tivi,...), tủ
lạnh, máy giặt hỏng, pin, dau nhớt xe, lốp Xe, ruột xe và
sơn thừa...
Giấy, carton, nhựa, túi nilon, go, rác thực phẩm, thủy tinh,
kim loại, kệ sách, đèn, tủ
hỏng, pin, dầu nhớt xe, lốp xe, ruột xe, sơn thừa, chất thải y té,...
Giây, túi nilon, lá cay,...
(Nguồn: báo cáo hiện trạng môi trường huyện Chơn Thành 5 năm giai đoạn 2016 — 2020).
Căn cứ Quyết định số 20/QD-UBND ngày 04/01/2012 về việc phê duyệt quy hoạch hệ thống thu gom, xử lý CTRSH trên địa bàn tỉnh Bình Phước đến năm 2020
thì lượng CTRSH đô thị phát sinh dao động ở huyện Chơn Thành trong khoảng 0,58
— 0,84 kg/người/ngày. Do đó, dé kiểm định khối lượng rác thải phát sinh theo đầu người thực tế tại thời điểm hiện tại, Học viên đã khảo sát mức độ phát sinh CTRSH từ 20 hộ dân tại huyện Chơn Thành . Kết quả nghiên cứu ở Hình 3.1 cho thấy lượng rác thải rắn sinh hoạt phát sinh có khối lượng lớn nhất vào thứ bảy và chủ nhật.
Hiện tượng này có thể được giải thích bởi nhiều hộ dân có thói quen đi mua sắm vào những ngày cuối tuần, khi đó họ mua nhiều hàng hóa và thực pham dé tiêu thụ trong những ngày này. Ngoài ra, sau khi di chợ, một số hộ gia đình cũng tiến hành sơ chế thực phâm và chuẩn bị bữa ăn cho các ngày trong tuần, góp phần gia tăng lượng rác thải phát sinh vào cuối tuần. Lý do thứ hai là các thành viên trong gia đình thường ở nhà vào cuối tuần, dẫn đến tăng số lượng người và thậm chí số lượng bữa ăn được tiến hành, điều này dẫn đến tăng lượng rác thải được tiêu thụ và thải bỏ.
1.4
Lượng ráctăng các $f W* _..---.
thành viên trong gia in &
`
thường ở nhà vào cuối tuần '
1.0 a
0.8 ----
0.6
0.4
0.2
0.0
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7 Chủ Nhật
Khối lượng rác phát sinh (Kg/người/ngày) 1.2
Hình 3.1. Khối lượng rác phát sinh theo ngày trong tuần
(Nguồn: Dé tài) Hệ số phát sinh trung bình CTRSH hiện tại của người dân huyện Chơn
Thành (đô thị loại IV) là 0,85 Kg/ngày/người. Căn cứ vào QCVN 01:2021/BXD -
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy định khối lượng CTRSH phát sinh cho thấy, giá trị này thấp hơn so với đô thị loại III và IV (0,9 Kg/người/ngày) nhưng cao hon
so với đô thị loại V (0,8 Kg/ngườingày).
3.1.2. Thành phần CTRSH phát sinh
Kết quả về thành phần CTRSH thu được sau 5 đợt lấy mẫu CTRSH tại bãi rác huyện Chon Thành hiện tại (vào các tháng 5, 6, 7, 8 và 9 năm 2022), được thé
hiện qua Hình 3.2 như sau:
= Nhựa và nylon = Thực phẩm = Vải = Giấy
m Rác vườn = Thủy tinh m Kim loại m Tã giấy
m Gỗ m Cao su và da = Chat tro m Khác
Hình 3.2. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại bãi rác huyện Chon Thanh (5 đợt
khao sat 2022).
(Nguon: Dé tai va IPCC, 2019) Qua hinh 3.2 cho thay, thanh phan CTRSH duoc dua dén bai rac huyén Chon Thành rat da dang về thành phan, bao gồm cả những chất hữu co như: rác vườn, giấy, gỗ, vải, thực phẩm... và cả những thành phan vô cơ như sành sứ, kim loại, thủy tinh. Kết quả sau 5 lần lấy mẫu tai bãi rác huyện Chon Thành cho thấy thực phẩm thừa là nhóm chất thải chiếm tỷ lệ lớn nhất trong dòng chất thải (57,7%), con sỐ này là cao hơn so với dữ liệu mặc định mà IPCC đưa ra đối với khu vực Đông Nam Á (43,5%). Có thể giải thích cho sự chênh lệch này là do ở Việt Nam công nghệ thực phẩm cũng như các loại máy móc thiết bị phục vụ tái chế chất thải nhà bếp còn chưa tiên tiến và phổ biến do đó thực phẩm thải bỏ từ các gia đình sau khi sử dụng chiếm tỷ lệ lớn.
Nhựa là thành phan chiếm tỷ lệ lớn thứ hai trong tong CTRSH đưa đến bãi rác huyện Chon Thành (7.0%), đây là một trong những thành phan rất khó bị phân hủy trong điều kiện tự nhiên. So với giá tri mặc định mà IPCC đưa ra (7,2%), con số nay gan tương đương. Điều nay chứng tỏ rang van đề tái chế rác thải nhựa vẫn còn nhiều thách thức ở Việt Nam và các nước khu vực Đông Nam Á, dẫn đến đa số rác thải nhựa không được thu gom tái chế mà hầu hết đưa vào các bãi chôn lấp rác sinh hoạt. Các thành phần vô cơ chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong tổng lượng CTRSH đưa đến bãi rác huyện Chơn Thành . Nguyên nhân có thể là đo lực lượng tái chế phi
chính quy tại bãi rác đã thu nhặt đêm bán cho các cơ sở thu mua (Hình 3.3)
maoie Nguoi dan dia phuong
thu nhat cac thanh -
phan tai ché ss ẳ
Hình 3.3. Người dân thu nhặt các thành phần tái chế tại bãi rác huyện Chơn Thành
3.1.3. Đặc tính của CTRSH tại bãi rác huyện Chơn Thành
Kết quả phân tích độ âm và DOC, Qua bảng 3.2 cho thấy, độ âm của các thành phần trong CTRSH thải bỏ tại bãi rác huyện Chơn Thành đều rất cao, cao nhất là rác thực phâm (77,8%), nguyên nhân là do thành phan chủ yếu của rác thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật là chính, một số là thức ăn thừa với hàm lượng nước cao. Rac vường và ta giấy cũng là thành phan có độ 4m cao (74.6% và 65,7%). Các
thành phần còn lại có hàm lượng ẩm tương đối thấp, tuy nhiên hầu hết vẫn cao hơn rất nhiều so với giá trị mặc định ma IPCC đưa ra, sự khác biệt này có thé là do khoảng thời gian lấy mẫu chủ yếu là vào mùa mưa tháng 5, 6,7,8,9. Bảng 3.3 cho thấy kết quả phân tích hàm lượng DOC có trong từng thành phần của CTRSH thải bỏ tại bãi rác huyện Chon Thành. Hau hết hàm lượng DOC của các thành phan chat thải đều nằm trong ngưỡng giá trị mà IPCC đưa ra.
Bảng 3.2. Độ âm và DOC của các thành phần CTRSH tại bãi rác huyện Chơn
Thành
Thành Phần Độ âm (%) IPCC DOC (%) IPCC Thực phẩm 778 + 18,9 60 18,9 +1,2 20
Rac vườn 746 + 12,9 60 12,9 +2,4 15
Vai 36,9 + 22,9 20 22,9 +2,3 24 Giấy 325 + 38,5 10 38,5 +1,8 40 Gỗ 29,8 + 39,7 15 39/7 +0,3 43 Ta giấy 65,7 + 23,9 60 23,9 +4,7 24
Da và Cao su 211 + 382 l6 38,2 +0,5 39
Độ âm hỗn hợp 672+9,5
(Nguôn: IPCC, 2019) Thay các giá trị thực tế về thành phần phần trăm rác (hình 3.2) và tỉ lệ cacbon trong từng loại rác (bảng 3.2) vào công thức 2.3 dé tính toán phan trăm cacbon hữu
cơ phân hủy của rác thải như sau:
Bảng 3.3. Kết quả tính toán phần trăm cacbon hữu cơ phân hủy của các thành phần CTRSH tại bãi rác huyện Chơn Thành sau khi phân
loại.
` Phần trăm khối lượng `
Thành Phân ` ` Phân trăm Cacbon s Thành khô của từng thành phân Phân trăm cacbon hữu cơ
Thành phan DO tram : l ` hữu cơ phân hủy có : „ , phan chat rac (Quy vé 76,1 kg chat có trong từng thành phan
phan rác am,% chât trong từng thành khô,% thải khô), rác (a,b,c,d,e,f: %) `
thai,% khô,% phan rác (DOC,%) (A,B,C,D,F,F%)
Thực
pham 57,5 87,7 12,3 đời 33,0 12,9 4,3 Ta giấy 3,2 68,7 31,3 1,0 4,7 23,9 1,1
Vai 3,1 449 55,1 1,7 8,0 22,9 1,8
Rac vuon 4 80,6 19,4 0,8 3,6 18,9 0,7 Da, cao su 2,5 23,2 76,8 1,9 9,0 38,2 3,4
Giấy 4,5 34,5 65,5 2,9 13,8 38,5 3;
Gỗ 13 31,9 68,2 0,9 4,1 39,7 1,6 Tổng 76,1 16,3 18,2 Trong đó: Thành phan chất khô (%) = Thành phan rác thải * phan trăm chat khô/100
Phần trăm khối lượng khô của từng thành phần rác (%)=(Thành phần chất khô Tổng thành phan rác thải)/tổng thành phan chất khô
Kết quả tính toán từ bảng 3.4 cho thấy giá trị phần trăm Cacbon hữu cơ phân hủy của rác thải tại huyện Chon Thanh là DOC = 18,2%. Kết quả nghiên cứu cho thấy giá trị DOC tại bãi rác huyện Chơn Thành gần tương đồng với bãi rác Thủ Dầu
Một (DOC = 16%).
Kết quả phân tích hàm lượng Cacbon có định
Kết quả xác định hàm lượng cacbon có định như sau:
Bang 3.4. Hàm lượng cacbon cố định có trong các thành phan của CTRSH tai bãi
rác huyện Chơn Thành .
IPCC
4 # IPCC Thành phân Cacbon cô định (%) (ngưỡng giới
(mặc định) hạn)
Thực phẩm 0,1
Tã giấy 10,8 10 10 Vải 26,8 0-50 20
Rác vườn 0,9 0 0 Da 21,5 20 20
Giấy 6,7 0-5 1 Gỗ 0,3 0 0
(Nguon: IPCC, 2019) Kết qua ở bảng 3.4 cho thấy, ham lượng cacbon cố định có trong các thành phan của CTRSH tai bãi rác huyện Chon Thành đều lớn hơn nhưng không đáng kể
so với ngưỡng giá trị mà IPCC đưa ra.
3.1.4. Thực trạng thu gom và xử lý
Dựa trên các điều tra thực tế cho thấy, hiện nay công ty TNHH MTV Dịch vụ vệ sinh môi trường Tiến Dũng đang thu gom toàn bộ lượng rác thải sinh hoạt của huyện Chơn Thành và đưa về bãi rác huyện để chôn lấp hở. Tại các hộ dân trên địa
bàn huyện, CTRSH chưa được phân loại, mà chỉ đơn giản được gom vào một thùng
rác chung với dung tích dao động từ 5 đến 15 lít. CTRSH tại huyện Chơn Thành được công ty TNHH MTV Dịch vụ vệ sinh môi trường Tiến Dũng thu gom với tần suất 1lan/ngay. CTRSH được tập kết trên tuyến đường chính sau đó được xe thu gom bằng các xe ép rác chuyên dùng với trọng tải là 5 — 10 tan của công ty TNHH MTV Dịch vụ vệ sinh môi trường Tiến Dũng vận chuyền về bãi rác huyện Chơn Thành. Quy trình chung về thu gom sinh hoạt của huyện Chơn Thành được thê hiện
trong Hình 3.3.
CTR sinh hoạt tại CTR sinh hoạt tại Vệ sinh và thu gom các cơ sở sản các chợ. trường CTR các hộ gia đình.
xuât. dịch vụ học. cơ quan... các đôi tượng phát sinh
Đội vệ sinh của các xã,
phường thu gom băng xe tai/ Đội vệ sinh của xe thu gom rác chuyên dụng Đơn vị xử lý
Tập trung về Bãi rác Tập trung đề điềm tập
thải tập trung tại khu trung theo quy định vực (đôi với những
nơi chưa HD với Don vị XLRT
— Chôn lấp hở tại bãi rác xã Thành Tâm, huyện Chơn Thành
Hình 3.4. Sơ đồ hiện trạng thu gom CTRSH trên địa bàn huyện Chơn Thành Số liệu báo cáo của công ty TNHH MTV Dịch vụ vệ sinh môi trường Tiến Dũng cho thấy tỉ lệ thu gom CTRSH trung bình trên toàn huyện Chơn Thành đã tăng dan theo thời gian, từ 65% (2010) lên đến 85% (2022). Chỉ trong vòng 12 năm, lượng CTRSH được thu gom ở huyện Chơn Thành đã tăng gấp đôi. Nguyên nhân có thể giải thích bởi sự gia tăng tỉ lệ thu gom và dân số trong giai đoạn này, cùng với tốc độ đô thị hóa ngày càng nhanh của huyện Chơn Thành.
Lượng rác thu go
2008 2010 2012 2014 2016 2018 2020 2022 2024 Năm
Hình 3.5. Khối lượng CTRSH thải được thu gom và đưa đến bãi rác huyện Chơn
Thành giai đoạn 2010 — 2022
(Nguồn: công ty TNHH MTV Dịch vụ vệ sinh môi trường Tiến Diing,2022).
Hiện nay, trên địa bàn huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước chưa có các
chương trình phân loại CTRSH tại nguồn. Biện pháp xử lý hiện tại vẫn là đưa CTRSH đến bãi rác huyện Chơn Thành để chôn lấp hở gây ô nhiêm môi trường
nghiêm trọng.
Hình 3.6. Thực trạng xử lý CTRSH tại bãi rác huyện Chơn Thành
3.2. Xác định và dự báo thải lượng khí nhà kính phát sinh từ quá trình thải bỏ,
xử lý lượng CTRSH ở hiện tại và đến năm 2030 trên địa bàn huyện Chơn
Thành tỉnh Bình Phước
3.2.1. Kết quả kiểm kê khí nhà kính phát thải từ CTRSH tại huyện Chơn
Thanh từ 2010 — 2022
Theo quy hoạch địa điểm khu xử ly, chôn lắp CTRSH của tinh Bình Phước thì đến năm 2020 toàn bộ lượng CTRSH của huyện Chơn Thành sẽ được đưa đến bãi rác tại tại ấp Bào Teng, xã Quang Minh, huyện Chon Thanh dé xử lý. Tuy nhiên đến nay, công trình này chưa xây dựng xong nên hiện tại toàn bộ lượng rác sinh hoạt vẫn đang được đưa đến bãi rác huyện Chon Thanh dé xử lý theo phương pháp chôn lap hở.
Do đó, lượng khí nhà kính phát sinh tại huyện Chơn Thành chủ yếu phát sinh từ bãi rác huyện Chơn Thành hiện tại theo phương pháp chôn lấp hở. Lượng khí CH, phát sinh tính toán dựa trên tổng lượng rác thải sinh hoạt đưa vào bãi chôn lấp
hàng năm.
Bảng 3.5. Các giá trị tính toán phát thải khí nhà kính từ bãi chôn lấp CTRSH huyện
Chơn Thành
Giá trị Nguồn
Tổng khối CTRSH đưa Dữ liệu Hình 3.5 Công ty TNHH MTV Dịch đến bãi chôn lấp rác tại vụ VỆ sinh môi trường Tiến
huyện Chơn Thành (WT, Dũng
tan năm)
Hệ số tương quan hiệu 0,4 IPCC 2019, Vol 5, chuong chỉnh methane đối với 3, bảng 3.1, trang 3.13
quá trình phân hủy ky khí
trong năm thải bỏ chất
thải (MCF)
%DOC có khả năng phân 0,5 IPCC 2019, Vol 5, chương hủy (DOCF) 3, bảng 3.5, trang 3.20 Tỷ lệ oxy hóa (OX) 0 IPCC 2019, Vol 5,
chương 3, bảng 3.5, trang 3.20
Giá trị Nguồn
Phần trăm Cacbon hữu cơ 182 Tính toán từ loại rắc ở phân hủy có trong chất bãi chôn chấp rác sinh
thải thai bỏ (DOC, %) hoat huyén Chon
Thanh (Dé tai) Hệ số chuyền đối CHy 25 Sự ấm lên toàn cầu
qua CO; tương đương tiềm năng của khí CH,
(GWP) gap 25 lần so
với khí CO: trong thời gian 100 năm
Thay các giá trị ở bảng 3.9 vào công thức 2.3, lượng phát thải khí nhà kính của
bãi chôn lap rác sinh hoạt tại huyện Chon Thành được thê hiện ở Hình 3.7.
30000
25000
N 34 =
Lượng CH4 sinh ra (Tấn CH4/năm) = ry8 53 fe)° fs)
5000
1100
Lượng CO2 sinh ra tương đương (Tấn CO2/năm)
-100 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022
Năm
Hình 3.7. Tổng lượng khí nhà kính phát sinh từ chất thải sinh hoạt tại bãi rác huyện Chơn Thành theo từng năm từ 2010 đến 2022.
Dựa trên Hình 3.7, thấy rõ rằng lượng khí nhà kính đang tăng nhanh, song song với sự gia tăng của lượng CTRSH. Cụ thể, vào năm 2010, bãi rác huyện Chơn Thành phát thải khoảng 11.058 tấn CO2/năm, con số này đã tăng lên 26.173 tan CO2/năm vào năm 2022. Điều này có thể lý giải là do tốc độ phát triển kinh tế của huyện Chơn Thành tăng liên tục đã dẫn đến một bộ phận dân lao động từ tỉnh thành khác đến làm ăn sinh sống tại địa bàn huyện đã làm tăng lượng CTRSH.
Kết quả tính toán từ nghiên cứu cho thấy lượng khí nhà kính đã tăng gấp đôi chỉ trong vòng 12 năm, góp phan đáng kể vào hiệu ứng nóng lên toan cầu. Vì vậy, cần áp dụng các giải pháp kỹ thuật hiệu quả trong việc xử lý và tái chế chất thải rắn sinh hoạt để giảm thiểu phát thải khí nhà kính trong tương lai. Đặc biệt, lãnh đạo huyện nên có chính sách đầu tư thỏa đáng hơn nữa trong việc đầu tư khu xử lý và tái sử dụng CTRSH trong thời gian tới nhằm giảm thiểu phát thải khí nhà kính như
hiện nay.
3.2.1. Kết quả dự báo lượng CTRSH phát sinh đến năm 2030
Dựa trên số liệu về lượng CTRSH thu gom từ năm 2018 — 2022, hệ sé tốc độ
phát sinh CTRSH k được xác định theo phương trình In(mt) = In (mo) + k*t ở hình
10.70
10.65
10.60
10.55
Ln(mt)
10.50
10.45
10.40
0 0.5 i 1:5 2 2.5 3 3:5 4 4.5 Nam thứ t
Hình 3.8. Biểu đồ tương quan giữa thời gian va In(mt).
Từ biểu đồ hình 3.8, Học viên xác định được k = 0,0531 và In(mo) = 10.462 từ đó dự báo được khối lượng CTRSH phát sinh tại huyện Chơn Thành đến năm
2030 như bảng 3.6.
Bảng 3.6. Khối lượng CTRSH phát sinh dự báo đến năm 2030
Năm Năm thứ In(m,) Khối lượng CTRSH, m: (tan/nam)
2023 5 10,7275 45.593 2024 6 10,7806 48.079 2025 7 10,8337 50.701 2026 8 10,8868 53.466 2027 9 10,9399 56.382 2028 10 10,993 59.456 2029 11 11,0461 62.699 2030 12 11,0992 66.118
Cac kịch ban xử lý rác thai sinh hoạt tai huyện Chon Thành:
Kịch bản thứ nhất (SC1): Chat thải rắn được thải bỏ tại bãi rác huyện Chon
Thành như hiện tại.
Kịch bản thứ hai (SC2): Chất thải rắn sinh hoạt được xử lý tại nhà máy xử lý CTRSH đặt tại ấp Bào Teng, xã Quang Minh, huyện Chơn Thành với hệ thống lò đốt hoạt động công suất (8 tan/ngay); nhựa, kim loại, thủy tinh, giấy được thu hồi tái chế 50%; các thành phần còn lại được chôn lấp hợp vệ sinh.
Kịch bản thứ ba (SC3): Chất thải rắn sinh hoạt được xử lý tại nhà máy xử lý CTRSH đặt tại ấp Bào Teng, xã Quang Minh, huyện Chơn Thành: rác vườn và rác thực pham được xử lý bằng phương pháp Compost; plastic, kim loại, thủy tinh, giấy được thu hồi tái chế 100%; vải, tã giấy, gỗ được xử lý bằng phương pháp đốt; các thành phan còn lại được chôn lấp hợp vệ sinh.
3.2.2. Dự báo phát thải khí nhà kính đến năm 2030 thông qua các kịch bản
phát thải
3.2.2.1. Kịch bản SC1
Với kịch bản SC1, CTRSH được xử lý như ở thời điểm hiện tại — thải bỏ tại
bãi rác huyện Chơn Thành. Với kịch bản này, hàm lượng Cacbon hữu cơ phân hủy
có trong chất thải thải bỏ là 18,2% (bao gồm cacbon hữu cơ từ rác vườn, rác thực phâm, giây, 26, ta giây, da và cao su, vải), hệ sô tương quan hiệu chỉnh methane