3.1. Thực trạng hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp tại các khu công nghiệp trên địa bàn huyện Đồng Phú
3.1.1. Khu công nghiệp Bắc Đồng Phú
Dé xây dựng Đồng Phú phát triển xứng tầm là một trong 3 trục tam giác phát triển của tỉnh, huyện đã xây dựng kế hoạch định hướng không gian đô thị theo từng giai đoạn cụ thé. Trước mắt giai đoạn 2021-2025, ngoài việc đầu tư phát triển ha tang kỹ thuật giao thông, phát triển đô thị hóa, huyện sẽ tập trung các nguồn lực dé thúc đây phát triển công nghiệp mạnh mẽ. Hiện nay, trên địa bàn huyện Đồng Phú có 02 KCN đang hoạt động là KCN Bắc Đồng Phú với 57 doanh nghiệp, KCN Nam Đồng
Phú với 21 doanh nghiệp. Bên cạnh đó, ngoài các KCN còn có 33 doanh nghiệp đang
hoạt động sản xuất kinh doanh. Các doanh nghiệp trên địa bàn huyện chủ yếu hoạt động trong các nhóm ngành nghề sau: Ngành chế biến hạt điều, cafe Ngành may mặc, sản xuất giày, Ngành sản xuất tủ, bàn, ghế Sofa, Ngành kinh doanh dịch vụ (phòng trọ, kiot, tạm hóa, chợ...), Sản xuất ván MDF, Tái chế giấy, Pha chế sơn công nghiệp.
Qua khảo sát ban quản lý KCN Bắc Đồng Phú và Nam Đồng Phú, tính đến cuối năm 2021, tại KCN Bắc Đồng Phú và Nam Đồng Phú đã cho thuê, cấp giấy chứng nhận đầu tư cho 78 doanh nghiệp, với số vốn đầu tư 214,32 tỷ đồng, diện tích dat công nghiệp đã cho thuê và ty lệ lap đầy của các KCN thẻ hiện qua bảng 3.1 :
Ww w
Bảng 3.1.Tỷ lệ lắp đầy các KCN tại huyện Đồng Phú đến năm 2021
Sốdoanh DTđấtCNcóthể Diéntich Tỷ lệ STT Tên KCN nghiệp hoạt cho thuê đã cho lấp đầy
động (60% DT QH) (ha) thuê(ha) (%)
1 Bắc Đồng Phú 57 127,07 9328 73,41 2 Nam Đồng Phú 21 47,11 403 85,54
Tổng 78 174,18 133,58 76,69
Qua bảng 3.1 cho thấy, tỷ lệ lap đầy của các KCN tại huyện Đồng Phú có tỷ lệ lắp đầy chưa cao đạt 76,69%, trong đó, tỷ lệ lắp đầy KCN Bắc Đồng Phú chỉ đạt 73,41%.
Tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp tại KCN Bắc Đồng Phú thé hiện qua bảng 3.2.
Bảng 3.2. Tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp tại KCN Bắc Đồng
Phú năm 2021
> San lượng , Tong sản lượng
: Sô : trung bình STT Loại hình sản xuât (tan sản 2.
DN : (tần sản phâm/năm) :
phâm/năm)
1 Ngành chế biến hạt điều, cafe 19 30.020 1.580 2 __. Ngành may mặc, sản xuất giày 15 81.945 5.463
Ngành san xuất tủ, ban, ghế
3 5 3.250 650 Sofa
Cao su tổng hợp và nhựa tai
4 : Hi | 6 1.926 321
chê
5 Sản xuất van MDF 4 180.504 45.126 6 Tái chế giấy 3 2.448 816 7 Pha ché son cong nghiép 5 22.560 4.512 Tong 57 322.653 58.468
Qua bảng 3.2 cho thay tại KCN Bắc Đồng Phú, chủ yếu các doanh nghiệp hoạt động trong ngành chế biến hạt điều, cafe với 19 doanh nghiệp chiếm 33,33%. Tổng sản lượng sản xuất của các doanh nghiệp đạt 322.653 tấn sản phâm, trung bình đạt 58.468 tan san phâm/doanh nghiệp.
3.1.2. Khu công nghiệp Nam Đồng Phú
Tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp tại KCN Nam Đồng Phú thé hiện qua bảng 3.3.
Bảng 3.3. Tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp tai KCN Nam Đồng
Phú năm 2021
Téng san Sản lượng : Số Doanh lượng (tấn t bình
STT Loại hình sản xuât ° oan a “= Vu a ee "
nghiệp sản (tan san
phẩm/năm) phẩm/năm) 1 Ngành chế biến hạt điều, cafe 6 7.428 1.238
Ngành ặc, sản xuất
- Se ee 4 17.956 4.489
giày
3 Ngành sản xuat tủ, ban, ghê 2 1330 665 Sofa
4 mà su tong hợp và nhựa tái 3 723 24I
chê
5 Sản xuất ván MDF 2 76.852 38.426 6 Tái chế giấy | 661 661 7 _ Pha chế sơn công nghiệp 3 9.837 3.279 Tổng 21 114.787 48.999
Qua bảng 3.3 cho thấy ngành chế biến hạt điều, cà phê vẫn chiếm số lượng lớn tại KCN Nam Đồng Phú với 6 doanh nghiệp. Tống sản lượng sản xuất của các doanh nghiệp đạt 114.787 tan sản phẩm, trung bình dat 48.999 tan sản phẩm/doanh nghiệp.
Vậy, nhìn chung hoạt động sản xuất công nghiệp huyện Đồng Phú phát triển
mạnh mẽ, trong đó các ngành nghê sản xuât rat đa dạng sản lượng sản xuât rat lớn.
35
3.2. Đánh giá thực trạng phát thải và công tác quản lý môi trường tại các KCN
trên địa bàn huyện Đồng Phú.
3.2.1. Đối với chất thải rắn
3.2.1.1. Khối lượng phát thải chất thải rắn công nghiệp
Chất thải rắn công nghiệp bao gồm CTNH và CTRCN thông thường. Chất thải rắn công nghiệp nguy hại gồm các loại như: Giẻ lau dính thành phần nguy hại; Bóng đèn thải; Pin, ắc quy; Hộp mực in; Bùn thải có các thành phần nguy hại từ quá trình xử lý nước thải; Chất thải từ quá trình làm sạch xăng dầu bằng bazơ; Các loại axit thải khác; Axit tây thải; Dầu gốc khoáng có hợp chất halogen hữu cơ thải từ quá trình gia công tạo hình; Dầu gốc khoáng không có hợp chất halogen hữu cơ thải từ quá trình gia công tạo hình; Nhũ tương và dung dich thải có hợp chất halogen hữu cơ từ quá trình gia công tạo hình; Phẩm màu và chất nhuộm thải có các thành phần nguy
hại.
Khối lượng chat thải rắn công nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu t6, trong đó đặc biệt tùy thuộc và quy mô sản xuất. Qua khảo sát cho thấy khối lượng chất thải công nghiệp của các ngành nghề là khá cao.Tình hình phát sinh CTRCN tại các doanh nghiệp tại KCN Bắc Đồng Phú thẻ hiện tại bảng 3.4:
Bảng 3.4. Tình hình phát sinh CTRCN tại các doanh nghiệp tại KCN Bắc Đồng Phú số Khối lượng Khối
SIT Loaihinhsanxudt Doanh Mu > ee ‘an NHIẾP (kg/ngay/DN) (kg/ngày)
1 Ngành chê biên hat điêu, 19 163 3.097 2722 cafe
3 “NHANH NHAN SMHHUẤN ag 215 3.225 28.34
giày
3 Ngành sản xuât tủ, bàn, 5 288 1.440 12.66 phê Sofa