KET QUA VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Công nghệ chế biến lâm sản: Khảo sát quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm bàn Linea Lamp tại công ty TNHH MTV chế biến gỗ Đông Hòa (Trang 25 - 59)

4.1. Nguyên liệu sử dụng cho sản phẩm bàn Linea lamp 4.1.1. Nguyên liệu gỗ làm bàn Linea lamp

Công ty hiện sử dụng chủ yếu 3 loại gỗ là: Gỗ Tràm, gỗ Thông, gỗ Tần Bì.

Ngoài ra, công ty còn sử dụng các loại ván như MDF có dan veneer dé sản xuất các chỉ tiết như hdc tủ, ván nóc, cửa hộc tủ, ván hông... Nguyên liệu chính dé sản xuất bàn Linea lamp là gỗ Tràm.

¢ Gỗ Tràm

- Tén thường gọi: Keo lá tram hay tram bông vàng.

- _ Tên khoa học: Acacia auriculiformis.

- Dac điểm cây: Thân cây Tràm thuộc dạng cây thân gỗ tương đối lớn, có tán rộng, nhiều phân cành thấp. Vỏ cây có màu nâu đen hay xám tráng, có những đường nứt nhẹ và lớp vỏ rất dày. Có nguồn gốc từ nước ngoài và 2 nước có điện tích phân bố lớn đó là Indonexia và Papua New Guinia. Tại Việt nam, chúng được trồng chủ yếu ở các tỉnh phía nam, đặc biệt là khu vực vùng Đông Nam Bộ, như tỉnh Đồng Nai, Bình Dương và Bình Phước.

Hình 4.1: Gỗ tràm

Đặc điểm gỗ: Gỗ có màu vàng nâu, giác lõi phân biệt, giác có màu vàng nhạt, lõi

có mảu vảng nâu,

Tính chất cơ lý:

+ Khối lượng thể tích: 597 kg/m (Độ âm 12%).

+ Hệ số co rút thể tích: 0,41.

+ Độ bền uốn tĩnh là 99 MPa.

+ Độ bền khi nén doc tho là 45 MPa.

4.1.2. Đánh giá chất lượng nguyên liệu gỗ đầu vào

Trong quá trình khảo sát tại công ty tôi ghi nhận được một số khuyết tật ở

nguyên liệu:

Vết nứt ở gỗ:

+ Vết nứt nhỏ và ngắn: Thanh gỗ vẫn được chấp nhận.

+ Vết nứt to kéo đài : Thanh gỗ bị loại.

Gỗ bị mục: Nếu thanh gỗ bị mục ở đầu thì cắt loại bỏ phần bị mục và được tận dụng làm các chi tiết có qua cách nhỏ phù hợp. Đối với các thanh gỗ bị mục, bi rỗng và nhiều mắt cũng sẽ được loại bỏ.

4.1.3. Yêu cầu chất lượng nguyên liệu gỗ đầu vào Độ âm gỗ từ 8 — 12%.

Gỗ phải dam bảo không bị mục, nứt tét, mốc,...

Khuyét tật gỗ không được nam ở vi trí liên kết.

Với một số khuyết tật mắt trên bề mặt sản phâm được phép sử dụng bột gỗ kết hợp với keo, bột trám để trám trét bề mặt, màu sắc phải trùng với màu sản phẩm.

Đối với mắt sống có kích thước < (2x5) mm thì cho phép tối đa 3 mắt/m?; đối với mắt sống có kích thước < (4x8) mm chi cho phép 2 mắt sống/m2.

4.1.4. Tỷ lệ % các dạng khuyết tật của nguyên liệu

Một số khuyết tật thường gặp ở nguyên liệu đầu vào của công ty là: nứt tét, cong

vénh, mat gỗ, mục,... Dé đánh gia chat lượng nguôn nguyên liệu dau vào của công ty

tiến hành khảo sát các dang khuyết tật của loại gỗ Tràm trên 2 kiện gỗ.

Bảng 4.1: Tỷ lệ các dạng khuyết tật của nguyên liệu

: Số lượng gỗ không đạt tương ứng với từng dạng

Sô khuyết tật ( tắm) STT| NL | SL | wens

không

đạt 7 z

“ [ae [ Mắt [„ | oo]. ]. Tu,

A A Tim | Go | Moi | Nut | Nam song chêt x : £

go | mục | mọt | tét moc 210mm | >5mm

1 Tram 30 4 1 1 0 0 0 1 1

2 Tram 30 5 2 0 0 1 0 1 1

3 Tràm 30 3 1 0 1 0 0 1 0

4 Tram | 30 4 1 0 1 1 0 1 0

5 Tram | 30 5 2 1 0 0 1 0 1

6 Tram 30 3 1 0 0 0 1 1 0

7 Tram 30 5) 1 1 0 1 0 2 0

8 Tram 30 3 0 1 0 0 1 1 0 9 Tram 30 6 3 0 0 if 0 1 1 10 Tram 30 7 2 2 1 0 1 1 0

11 Tràm 30 5 2 0 0 1 1 1 0

12 Tràm 30 6 3 1 0 0 0 2 0

13 Tràm | 30 5 2 0 0 1 0 2 0

14 Tram 30 5 4 0 0 0 0 1 0

15 Tram | 30 4 2 1 0 0 0 1 0

Tổng (tam) | 450 70 27 8 3 6 3 17 4

Tỷ lệ (%) 15,11 6,0 1,78 | 0,67 | 1,33 | 1,11 | 3,78 | 1.48

Ty lệ % các dạng khuyét tật của nguyên liệu

3,78%

0,67% _1,33% — | _.1,48%

1,78%_ ` | /

= Thanh gỗ đạt yêu cầu

= Mắt sống >= 10mm

= Mắt chết >= 5mm

= Tim gỗ

= Mối mọt

= Nut tét

= Nấm mốc

Hình 4.2: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ % các dạng khuyết tật của nguyên liệu nguyên liệu Nhận xét: Trong quá trình khảo sát tại nhà máy và dựa vào biểu đồ trên có thé thấy tỷ lệ khuyết tật của mẫu gỗ đầu vào có khuyết tật chiếm 15,11% các dạng khuyết tật chiếm tỷ lệ cao nhất là mắt sống chiếm 6% và nứt tét 3,78% còn lại là các dạng kuyết tật khác chiếm tỷ lệ thấp mắt chết chiếm 1,78%, tim gỗ 0,67%, gỗ mục chiếm 1,33%, mối mọt chiếm 1,11%, nam mốc chiếm 1,48%, trong đó ty lệ nguyên liệu khuyết tật tim gỗ thấp nhất chiếm 0,67%. Qua đó cho thay ty lệ khuyết tật ở nguyên liệu gỗ còn khá cao ảnh hưởng tới tỷ lệ lợi dụng gỗ trong quá trình sản xuất. Trong quá trình khảo sát quy trình sản xuất công ty đã có các phương pháp xử lý các khuyết tật ở nguyên liệu như sử dụng bột gỗ kết hợp với keo 502 dé xử lý mat gỗ và các vét nứt nhỏ, cắt loại bỏ nứt tét đầu gỗ (vết nứt to), đối với nguyên liệu bị khuyết tật lớn

thì được loại bỏ khuyết tật và sử dụng nguyên liệu để làm bọ, chốt,... các chi tiết có

kích thước nhỏ phù hợp dé tối ưu ty lệ lợi dụng gỗ trong sản xuất.

4.2. Đặc điểm, hình dáng, kết cấu sản phẩm bàn Linea lamp 4.2.1. Mô tả sản phẩm bàn Linea lamp

TT T lai = Eaelaea == ae q TT S| lai T— Xét T Tư TT

ii 2b H—^ F11 Hi oh H—-

u ut u LAI i

sị §

#

S0 80

rie 5

“4> sỉ TA ` = T2

600 600 |

Người vẽ Phạm Thị Thanh Thảo 08/2023

BÀN LINEA LAMP

Kiểm tra ThS. Lê Thanh Thùy

Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM Tile Khoa Lam Nghiép Nguyên liệu : Tram ghép

Lớp: DH19CB MSSV:19115111 1:8

4.2.2. Các chỉ tiết, định mức nguyên liệu của bàn Linea lamp

Sản phẩm bàn Linea lamp gồm 6 chỉ tiết, có quy cách 650 x 650 x 425 (dài x rộng x cao), thống kê quy cách các chi tiết trong sản phẩm bàn Linea lamp được trình

bày tại ở bảng 4.2.

Bảng 4.2: Thống kê quy cách các chỉ tiết trong sản phâm bàn Linea lamp

STT | Tên chỉ tiết h Số lượng Hạ] Tăng Kế tia

1 | Mặt bàn Tràm | 18 | 650 | 650 | 0,0076

2 |Ôp diềm Tràm 4 22 | 50 | 460 | 0,0024 3 |Đố ngang Tram 2 22 80 464 | 0,0014

4 aaah nee Tram 2 26 | 80 | 464 | 0,0019

5 | Chân đọc Tràm 4 40 | 80 | 369 | 0,0047 6 | Chân ngang Tràm 2 40 | 80 | 600 | 0,0038 Tổng thé tích 0,0218

4.2.3. Liên kết sản phẩm bàn Linea lamp

Sản phẩm ban Linea lamp sử dụng các liên kết chủ yêu là:

- _ Liên kết mộng phương pháp Beadlock: Với phương pháp liên kết Beadlock thay vì đánh mộng dương ở một trong hai chỉ tiết dé liên kết thì phương pháp này sử dụng cô mộng dời liên kết chỉ tiết được đánh mộng âm ở đầu, sử dụng kết hợp với keo dé gia cố thêm cho phần liên kết. Sử dụng liên kết ở cụm chân bàn, liên kết

chân dọc và chân ngang bàn.

Hình 4.5: Liên kết mộng phương pháp Beadlock ở chân bàn

- _ Liên kết Bulon, ốc, vít: Liên kết ốp điềm với mặt bàn, liên kết cụm khung đỡ mặt bàn với mặt bàn, liên kết chân bàn thành cụm chân bản.

Thống kê các vật tư lắp ráp sản phẩm được trình bày ở bảng 4.3.

Bảng 4.3: Vật tư liên kết

STT Tên vật tư Quy cách Màu sắc 1 Oc cay M8 X 13 7 mau

2 Bulon GLC M8 X 20 Mau den

3 Oc cay M8 X 15 7 mau

4 Bulon GLC M8 X 30 Mau den

3 Oc cay M8 X 20 7 mau

6 Bulon GLC M8 X 40 Mau den

ad Long đền thường Z19/28 X 1 mm Màu đen

8 Khoa GL k4 Mau den

9 Oc cay MB8 X 20 7 mau 10 Tang do chân MS Mau den 4.3. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm ban Linea lamp

4.3.1. Quy trình tổng quát sản xuất sản phẩm bàn Linea lamp

Trong quá trình khảo sát quy trình công nghệ sản xuất bàn Linea lamp quy trình công nghệ là yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất, do vậy việc bồ trí dây chuyền công nghệ sản xuất một cách hợp lý và khoa học mang lại hiệu quả sản xuất tối ưu, các khâu công nghệ phải đảm bảo tính liên tục dé việc sản xuất đạt hiệu quả. Từ đó sẽ giúp nhà máy sản xuất theo một quy trình nhất định, làm việc theo định hướng nhất định, cũng như sử dụng máy móc thiết bị có hiệu quả hơn, giúp công tác quản lý được chặt chẽ hơn và dễ dàng cho việc kiểm tra chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất. Qua quá trình khảo sát thực tế ở Công Ty TNHH MTV chế biến gỗ Đông Hòa, tôi nhận thấy việc gia công sản phẩm bàn Linea lamp trải qua 5 công đoạn chính: sơ ché, tinh chế, lắp ráp, trang sức bề mặt và đóng gói. Sơ đồ quy trình tong quát sản xuất sản pham bàn Linea lamp

Hình 4.6: Sơ đồ quy trình tổng quát sản xuất bàn Linea lamp

Nguyên liệu Cắt ngắn Ron Bà ặ :; ao 4 mat Ghép thanh

(Tràm xẻ say) |] san lờằ š a ; P

Bao 2 mat

: | Ghép tắm

Cat tinh

Vv

Cat tam Khoanlỗ }¢——.

Vv

Đánh nhắn je Long Cha nhám R thô

Phay mộng |———

Định hình

Phay ngam |&———

iLằ! Chanhamtinh ls

Xử lí khuyết tat

Ráp cụm

Ban cát

Xử lí bề mặt

Sơn __——— „| Kiểm tra chất lượng | _——> Đóng gói

s* Giải thích sơ dé:

Giai đoạn sơ chế: Nguyên liệu gỗ sau khi được cắt ngắn, rong, bào xong sẽ được mang đi ghép, với một số chỉ tiết sau khi cắt ngắn rong cạnh và bào xong sẽ đưa đi cắt tinh theo quy cách của các chỉ tiết của sản phẩm.

Công đoạn tinh chế: Nguyên liệu gỗ sau khi ghép tắm xong sẽ đem đi cat tam theo qua cách và lọng lấy chỉ tiết ốp diềm, chạy CNC với chi tiết mặt bàn, sau khi được định hình các chi tiết chân sẽ đưa đi phay mộng, khoan lỗ và tạo ngam. Một số chỉ tiết khác như: Đồ ngang, thanh ngang trên... sử dụng máy khoan cần khoan lỗ theo bản vẽ sau đó các chỉ tiết chuyên qua xử lý khuyết tật rồi chà nhám, bắn cát và xử lý bề mặt sau đó qua sơn.

Công đoạn lắp ráp: Các chỉ tiết sau khi được xử khuyết tật, chà nhám sẽ qua lắp rap, rap các chi tiết với nhau theo ban vẽ tao thành cum chi tiết rồi qua bắn cát.

Công đoạn xử lý bề mặt: Sau khi lắp ráp khung sản phâm xong sẽ tiến hành kiểm tra và xử lý các khuyết tật trên bề mặt chi tiết sản phẩm, sử dụng bột gỗ và keo 502 hoặc bột tram trét dé tram trét xử lí những khuyết tật. Xử lý khuyết tật xong sẽ tiền hành chà nhám tinh bang máy chà nhám rung dé làm láng bề mặt sản phẩm.

Công đoạn trang sức bề mặt: Các chi tiết, cụm chi tiết được phun sơn theo màu mà khách hàng yêu cầu. Chờ sau khi khô sơn thì tiến hành lắp ráp hoàn thiện sản phẩm. Sau khi ráp hoàn thiện sản pham sẽ được kiểm tra chất lượng trước khi đóng gói và sau đó đóng gói bao bì sản phẩm.

4.3.2. Lưu trình công nghệ từng chỉ tiết của sản phẩm bàn Linea lamp

Qua quá trình khảo sát tại công ty chế biến gỗ Đông Hòa, tôi đã ghi nhận được lưu trình sản xuất từng chi tiết của sản phẩm ban Linea lamp và nhận thấy lưu trình công nghệ sản xuất các chỉ tiết được thiết lập một cách logic, các chi tiết được gia

công liên tục trên dây chuyên sản xuât, các bước gia công được nôi tiêp nhau chặt

chẽ. Lưu trình công nghệ trên từng chỉ tiết của sản phâm bàn Linea lamp được sản xuất tịa công ty được thực hiện như sau:

oe Mặt bàn (chi tiết 1): Gỗ tram xẻ sấy > Cắt ngắn > Rong cạnh —> Bao 4 mặt

—> Đánh finger > Ghép thanh > Bao 2 mặt > Ghép tam > Cắt tam —> Cha nhám — Định hình (Mặt bàn tròn) -> CNC Chạy rãnh chống mo > Xử lý khuyết tật > Cha nhám —> Lắp ráp mặt ban với dé ngang và ốp diém > Bắn cát > Xử lý bề mặt > Sơn > Kiểm tra chất lượng > Đóng gói.

Hình 4.7: Mặt bàn

Op diém (chỉ tiết 2): Gỗ tram xẻ sấy —> Cắt ngắn + Rong cạnh —> Bào 4 mặt

—> Đánh finger > Ghép thanh > Bào 2 mặt > Ghép tam —> Cắt tam —> Cha nhám —> Long > Đánh nhẵn-> Cắt tinh > Khoan 16 > Xử lý khuyết tật >

Cha nhám > Lắp ráp > Bắn cát > Xử lý bề mặt > Sơn > Kiểm tra chất lượng

—> Đóng 8ói.

om% Đồ ngang (chỉ tiết 3): Gỗ tram ghép > Rong > Bào 4 mặt > Cat tinh > Tạo ngàm —> Khoan lỗ > Xử ly khuyết tat > Cha nhám > Lắp rap > Bắn cat >

Xử lý bề mat > Son > Kiểm tra chat lượng > Đóng gói.

¢ Thanh ngang trên (chỉ tiết 4): Gỗ tram ghép > Rong > Bào 4 mặt > Cat tinh > Tạo ngàm — Khoan lỗ > Xử lý khuyết tật —> Cha nhám > Bắn cát >

¢ Chan dọc (chỉ tiết 5): Gỗ tram xẻ say > Rong > Bào —> Cắt tinh > Phay mộng > Xử lý khuyết tat > Cha nhám > Bắn cát > Lắp ráp > Xử lý bề mat

—> Sơn > Kiểm tra chất lượng > Đóng gói.

s* Chân ngang (chỉ tiết 6): Gỗ tram xẻ say > Rong > Bào —> Cắt tinh > Phay mộng —>Tạo ngàm-> Khoan lỗ > Xử lý khuyết tật > Cha nhám > Bắn cát >

Lap Rap > Xử lý bề mặt > Sơn > Kiểm tra chất lượng > Đóng gói.

4.3.3. Lập biếu đồ gia công sản phẩm bàn Linea lamp

Biéu đồ gia công sản pham là trình tự gia công của từng chỉ tiết trong sản phẩm qua từng công đoạn gia công. Việc lập biéu đồ gia công sản phẩm trước khi sản xuất giúp cho công nhân lắm bắt được lưu trình sản xuất của sản phẩm, và giúp quả lý quá trình sản xuất của sản phẩm, nam bat rõ được lưu trình sản xuất của từng chi tiết, biểu đồ gia công sản phẩm được trình bay ở phụ lục 2.

4.3.4. Phiếu công nghệ của từng chỉ tiết sản phẩm bàn Linea lamp

Phiếu công nghệ của từng chỉ tiết là bản vẽ theo đúng số liệu kích thước chuẩn của chỉ tiết người thiết kế là cơ sở cho quá trình gia công theo đúng yêu cầu của người thiết kế, do vậy việc lập phiếu công nghệ cho từng chỉ tiết có vai trò rất quan trọng.

Phiếu công nghệ gia công từng chỉ tiết được trình bày ở phụ lục 3 - 8.

4.3.5. Công nghệ sản xuất ở từng công đoạn 4.3.5.1. Công đoạn sơ chế

Công đoạn sơ chế là khâu đầu tiên trong quá trình sản xuất có có vai trò đặc biệt quan trọng và là yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ lợi dụng gỗ. Máy móc và thiết bị chủ yếu

trong công đoạn pha phôi - sơ chế là máy cưa đĩa, máy bào 2 mặt, máy bảo 4 mặt,

máy rong cạnh,...

s* Công nghệ trong khâu cắt ngắn

- May cưa đĩa là một dạng cưa xẻ cấu tạo máy bao gồm: Động cơ, trục chính, lưỡi

cưa, dai ôp và một sô cơ câu phụ (mặt bàn, thân máy....).

- _ Nguyên lí hoạt động: Khởi động motor > Truyền động đến bộ phận truyền động

— Trục cưa quay — Lưỡi cưa hoạt động.

- _ Nguyên tắc thao tác:

+ Người đứng máy chính trước khi mở máy phải kiểm tra máy, cầu dao, mô to, day dai, lưỡi cưa, ban cưa vừa tầm thao tác... Lưỡi cưa đĩa phải được mở trước khi cưa, phải giữ răng cưa cho đều và tat cả đỉnh răng nằm trên 1 đường tron, lưỡi cưa có đĩa ốp 2 bên giúp giữ vững lưỡi cưa trong quá trình vận hành kiểm tra trước khi cưa đĩa đưa vào sử dụng, để các được mạch cưa chính xác. Để đảm bảo chắc chắn cưa đĩa đã được chỉnh tốt, kiểm tra bằng việc cắt thử vài mẫu.

+ Xem xét nguyên liệu xẻ, điều chỉnh các thông số gia công, để riêng nguyên

Các dạng khuyết tật thường xảy ra khi gia công: Mặt cắt xẻ bị xơ, mặt cắt xẻ có nhiều vết đen, phôi sau khi cắt ngắn không đúng quy cách yêu cầu, mặt xẻ không nhẫn.... nguyên nhân là do lưỡi cưa mắt đi độ sắc bén và bị nhực gỗ bám vào lưỡi cưa gây ra tình trạng mặt cắt ở gỗ bị xơ và không nhẫn, ma sát giữa lưỡi cưa và gỗ quá lớn; cưa bị lệch, vận tốc đây không én định và sai sót trong chỉnh sửa thước tựa bị lệch. Biện pháp khắc phục người thao tác chú ý quá trình lắp ráp, kiểm tra lưỡi cưa và thao tác trong quá trình xẻ, sử dụng máy cưa đúng công suất, khi lưỡi cưa quá nóng thì phải dé một thời gian làm nguội, làm bén lại lưỡi cưa bằng cách mài hoặc thay lưỡi cưa mới, lau sạch nhựa gỗ trên lưỡi cưa bằng dung môi thích hợp và điều chỉnh thước tựa kiểm tra

khoảng cách giữa thước tựa với lưỡi cưa.

“+ Công nghệ khâu long

Cua vòng lượn dùng dé xẻ doc gỗ hoặc lượn các chỉ tiết cong. Cua vòng dang cắt kín, dao cụ là thép bản mỏng, vòng dạng đai, một cạnh là những lưỡi cắt. Lưỡi cưa vòng có chuyên động vô tận tốc độ day gỗ 30-50 m/s, quỹ đạo chuyên động của răng cưa trên thành ván xẻ là đường thắng.

Cau tạo: gồm có 2 bánh da trên và dưới, bộ phận chỉnh độ căng lưỡi cưa, bộ phận có định lưỡi cưa. Ngoài ra còn có cọ quét dé quét sạch phoi trong quá trình cưa.

Nguyên lí hoạt động:

+ Cơ cấu đây: bằng tay, người đứng máy đây phôi theo hình dạng sản phẩm,

phôi được đặt lên mặt bàn.

+ Cơ cấu cắt: động cơ qua bộ phận truyền đai thang truyền chuyền động cho

bánh đà chủ động làm quay luỡi cưa.

+ Hoạt động: Motor quay truyền động cho bánh đà dưới là bánh đà chủ động >

làm lưỡi cưa quay —> bánh đà trên quay.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Công nghệ chế biến lâm sản: Khảo sát quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm bàn Linea Lamp tại công ty TNHH MTV chế biến gỗ Đông Hòa (Trang 25 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)