3.1 Mục tiêu — mục đích 3.1.1 Mục tiêu
Mục tiêu của đề tài là thiết kế và đề xuất mô hình sản phẩm bàn làm việc LG mang phong cách hiện đại, phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng đảm bảo các
chỉ tiêu kỹ thuật cũng như độ an toàn trong quá trình sử dụng, giá thành hợp lý,
thuận tiện trong vận chuyền và quá trình gia công sản phẩm phù hợp với điều kiện sản xuất thực tế tại công ty.
3.1.2 Mục đích
Nhằm mục đích đưa ra thị trường mẫu sản phẩm gần gũi thiên nhiên, phù hop với yêu cầu sử dụng. Kế thừa các yếu té truyền thống và cải tiến hơn các sản phẩm cùng loại về mẫu mã, thâm mỹ.... Da dạng hóa mẫu mã sản phẩm và đáp ứng nhu cầu xã hội đối với dòng sản phâm bàn làm việc.
3.2 Nội dung nghiên cứu
Đề thực hiện các mục tiêu đã đề trên, các nội dung sẽ phải được thực hiện
như sau:
- Khảo sát sản phâm cùng loại, tạo dang sản phẩm.
- Phân tích lựa chọn loại nguyên liệu sử dụng cho sản phẩm.
- Đề xuất mô hình sản phẩm và phân tích kết cấu:
+ Phối cảnh sản phẩm (mô hình 3D).
+ Ban vẽ ba hình chiếu của sản phẩm.
+ Phối cảnh bằng 3Dsmax.
* Mô tả dạng kết cấu sử dụng cho sản phẩm.
- Tính toán bền và các chỉ tiêu kĩ thuật.
- Thiết kế lưu trình công nghệ.
- Tính toán công nghệ:
ằ Tớnh toỏn nguyờn vật liệu chớnh, phụ.
+ Ban vẽ các chỉ tiết của sản phẩm.
+ Biểu đồ gia công sản phẩm.
+ Phiếu công nghệ của từng chỉ tiết.
- Tính toán giá thành và biện pháp hạ giá thành sản phẩm.
3.3 Phương pháp thiết kế
Khảo sát tình hình sản xuất tại Công ty Cổ phần Trần Đức, máy móc thiết bị tại công ty, tham khảo một số mẫu sản phẩm cùng loại và phân tích chúng dé từ đó lựa chọn và đưa ra mẫu sản phẩm thiết kế thích hợp.
Tham khảo các số liệu thực tế tại công ty dé tính toán giá thành sản phẩm. Sử dụng các tài liệu chuyên môn và các kiến thức trong thực tế sản xuất dé tính toán các chỉ tiêu kỹ thuật cho sản phẩm.
Lập các bản vẽ gia công cho từng chi tiết. Thiết kế công nghệ dé gia công các chi tiết của sản phẩm (lập biểu đồ gia công lắp ráp sản phẩm, bản vẽ chi tiết, phiếu công nghệ).
Sử dụng phần mềm chuyên dụng như Autocad, 3Dsmax, Microsoft Word, Microsofl Excel... dé lập bản vẽ và tính toán giá thành sản phẩm. Ngoài ra còn dùng phần mềm Microsoft PowerPoint dé thuyết trình trước hội đồng.
3.4 Một số công thức tính bền
3.4.1 Kiếm tra khả năng chịu uốn của chỉ tiết - Tìm phan lực ở hai đầu của ngàm: Na, Np.
- Mặt cắt nguy hiểm là mặt cắt giữa dam, vì vậy ta phải xét momen uốn tại
x * ~ À L
mặt cắt giữa dam: My = Nag X Fi (cm)
B xH?
Tim momen chong uôn: Wy = (cm)
ras , Reh a, oe ee Ấ_.... lễ M
Xác định ứng suât uôn và vẽ biêu do ứng suat uôn: o, = a.
U
iy ack ta ph M : ơ"
Xột điờu kiện bờn: o,, = cm < [ứ„] (N/cm?). Vậy chi tiết bờn
U
:
5 ổ q,
yo 1%
kỹ
Hình 3.1: Biéu đồ ứng suất tĩnh 3.4.2 Kiểm tra khả năng chịu nén của chỉ tiết
- Chọn tải trọng tác dụng lên chi tiết chịu lực P.
- Xác định phan lực liên kết Nz.
- Tính lực dọc ở các mặt cắt đặc biệt và vẽ biéu đồ lực dọc Ny.
- Xác định ứng suất pháp trên mặt cắt ngang và vẽ biểu đồ ứng suất pháp.
om a (N/cm? )
Trong đó: Fz là diện tích mat cắt ngang của chi tiết.
Nz là lực dọc tác dụng lên chi tiết.
ad đc : , N im yeh 4 2
Điều kiện chịu nén: 0, =— <[o] (N/cm? ). Vậy chi tiết bên
2 *FZz
N
Hình 3. 2: Biểu đồ ứng suất nén 3.4.3 Một số tiêu chuẩn
- Tiêu chuẩn 1: Căn cứ cấp chính xác gia công cấp 2, tra số liệu bảng 10 - 1 dung sai các chỉ tiết gỗ theo các khoảng kích thước với độ chính xác gia công cấp 2 (tiêu chuẩn Liên Xô) [ 13 ].
- Tiêu chuẩn 2: Lượng dư gia công theo quy định của cục Lâm Nghiệp số 10/LNSX ngày 08/02/1971 cho phép [7], lay lượng dư gia công như sau:
- Lượng dư lay theo chiều dai 15 — 20 mm.
- Lượng dư lay theo chiều day và rộng:
+ Từ 50 mm trở xuống lấy lượng dư là 3 — 5 mm.
+ Từ 60 — 90 mm lay lượng dư là 5 - 7 mm.
+Từ 100 mm trở lên lấy lượng du là 7 — 15 mm.
+Nếu chỉ tiết có chiều đài hơn 1500 mm thì có thể lấy nhiều hơn quy định.
- Tiêu chuẩn 3: Theo quy định số 10/LNSX ngày 08/02/1971 của tổng cục Lâm Nghiệp thì khối lượng gỗ cần thiết để sản xuất một sản phẩm thì được tính bằng tông khối lượng gỗ sơ chế của các chỉ tiết cộng thêm 15% - 20% hao hụt pha cắt và hao hụt do phế phẩm [7].
3.4.4 Một số công thức tính tỷ lệ lợi dụng gỗ - Công thức 1: Thẻ tích gỗ tinh chế
VrccrZaxbxecxnx 107m?)
Thể tích tinh chế của sản phẩm được tính theo công thức: VWrcsp = >Vrccr Trong đó: Wrcsp. VWrccr: Thể tích gỗ tinh chế của sản phẩm va chỉ tiết.
a, b,c : Chiều dày, chiều rộng, chiều dài của chi tiết (mm).
10-9: Hệ số quy đôi.
n: Số lượng chi tiết.
- Công thức 2: Thể tích gỗ sơ chế
Thể tích gỗ sơ chế được tính theo công thức sau:
VWsccr=a°xb°xe°xnx 107? (mề).
Hay: Vsccr = (at Aa) x (b +Ab) x (c + Ac) x nx 107? (m3).
Thể tích gỗ sơ chế của san phẩm : Vscsp = > Vsccr.
Trong đó: Vscsp. Vsccr: thé tích gỗ sơ chế của sản phẩm và chỉ tiết.
n: là Số lượng chi tiết.
a, b,c : chiều dày, chiều rộng và chiều dài (mm).
Aa, Ab, Ac : Lần lượt là lượng dư gia công lấy theo chiều dày, rộng,
đài.
a’, b’, c’ : kích thước sơ chế của chi tiết theo chiều dày, rộng, dai
(mm).
- Công thức 3: Thể tích gỗ sơ chế có tính % tỷ lệ phế phẩm Thể tích phế phẩm: Vecpp = (k + 1) x Vscsp (m3).
Trong đó: K = 15-20 % : Tỉ lệ phế phẩm do nguyên liệu.
Vscpp: Thể tích gỗ sơ chế có tính % phế phẩm (m3).
Vscsp: Thé tích gỗ sơ chế sản phẩm (m3).
- Công thức 4: Hiệu suất pha cắt
N=V,/V x 100.
Trong đó: Vị: Thé tích sơ chế lay trên một tam nguyên liệu (m).
V: Thể tích tắm nguyên liệu (m3).
- Công thức 5: Thể tích nguyên liệu cần thiết dé sản xuất một sản phẩm
Trong đó: Vụị,: Thể tích nguyên liệu cần thiết sản xuất một sản phẩm (m3).
Vscpp : Thể tích gỗ sơ chế có tính % phế phẩm (m?).
N: Hiệu suất pha cắt trung bình cho toàn bộ sản phẩm (%).
- Công thức 6: Tính tỷ lệ lợi dụng gỗ
P =Vrcsp / Vụ, x 100 %
Trong đó: P tỷ lệ lợi dụng gỗ (%).
Vrcsp: Thể tích gỗ tinh chế của sản phẩm va chỉ tiết ( m).
Vụ¡,: Thể tích nguyên liệu cần thiết sản xuất một sản phẩm (m3).
3.5 Một số yêu cầu trong thiết kế sản phẩm 3.5.1 Yêu cầu về tham mỹ
Sản phẩm góp một phần tăng độ thẩm mỹ cho căn phòng, nên về thẩm mỹ sản phẩm phải đạt được những tiêu chuẩn cần thiết như gọn gàng, tinh tế, đường nét sac sao, hiện đại... Hình dang sản phâm được thiết kế đơn giản, hài hòa, cân đối mang lai giá trị thâm mỹ cao. Sản phẩm phải được xử lý góc cạnh không để cạnh nhọn sắc bén dé gây thương tích.
3.5.2 Yêu cầu về sử dụng
Sản phẩm phù hợp với mọi đối tượng nên dễ dàng lựa chọn sản phẩm đề sử dụng. Sản pham bàn làm việc gồm các chỉ tiết liên kết khá đơn giản như vít, chốt ứỗ, mộng.... nhưng vẫn dam bảo về mặt thẩm mỹ và độ chắc chắn trong liờn kết.
Sản phẩm phải thuận tiện cho việc lắp ráp, di chuyển trong quá trình sử dụng cũng
như xuât khâu sang nước ngoài sẽ giảm được chi phí vận chuyên.
3.5.3 Yêu cầu về kinh tế
Kinh tế là vấn đề quan tâm hàng đầu của người tiêu dùng, sản phâm đạt chất lượng cao, thuận tiện, tiện nghi trong sử dụng, có giá trị thẩm mỹ cao nhưng sản phẩm đó phải có giá thành hợp lý. Do đó, người thiết ké phải tìm cách hạ giá thành sản phẩm sao cho những sản phẩm đó có giá thành đảm bảo nhà sản xuất vẫn có lợi nhuận mà chất lượng không ảnh hưởng, chất lượng vẫn đảm bảo cho người tiêu dùng. Để đạt yêu cầu đó người thiết kế cũng như kỹ thuật phải tìm ra giải pháp sao cho sử dụng nguyên vật liệu hợp lý, tiết kiệm yêu cầu kết cấu vẫn đảm bảo, cơ giới hóa để tăng năng suất và chất lượng sản phẩm, công nghệ gia công dễ dàng, phù hợp với tay nghề công nhân và trang thiết bị hiện có đồng thời tính toán về chi phi công nhân dé có thé cạnh tranh với các nhà sản xuất khác.
3.5.4 Cơ sở thiết kế sản phẩm
Khi tiến hành thiết kế một số sản phẩm mộc thì người thiết kế dựa vào các
căn cứ sau:
- Căn cứ vào loại hình và chức năng sản phâm: sản phâm dugc thiệt kê ra dé đáp ứng nhu câu sử dụng như thê nào?
- Căn cứ vào điêu kiện môi trường sử dụng: khách sạn, phòng lam việc,...
- Đối tượng sử dụng giúp ta xác định chính xác về kích thước, tính cơ lý của
sản phâm, màu sắc trang sức bê mặt.
- Điều kiện sản xuất sản phâm có kết cau phù hợp, không quá phức tạp khó
khăn trong quá trình gia công hay quy trình gia công hay quy trình công nghệ sản
xuất. Lựa chọn nguyên liệu phổ biến, phù hợp với xu hướng thâm mỹ nhu cầu
người tiêu dùng.
- Căn cứ vào yêu cầu kinh tế: nguồn nguyên liệu ôn định, kết cau sản phẩm, loại liên kết được sử dụng sao cho vừa đảm bảo tính thâm mỹ, tiện dụng, đạt được chất lượng cao mà còn phải tiết kiệm chi phi sản xuất, hạ giá thành.
3.5.5 Những nguyên tắc cơ bản khi thiết kế sản phẩm mộc
- Tính công năng: sản pham mang lại sự thoải mái cho người sử dụng.
- Tính nghệ thuật: thiết kế phải đẹp, hợp thời đại, phù hợp với không gian.
Kiểu dáng hài hòa, các chỉ tiết liên kết chặt chẽ tạo ra mô hình lý tưởng cho không
gian sản phâm.
- Tính công nghệ: phù hợp với dây chuyền công nghệ sản xuất của công ty, phù hợp với các máy móc: máy bào, máy chà nhám, tupi, router... Giảm thiểu các công đoạn gia công chỉ tiết dư thừa nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất. Kết cấu vững chắc ôn định, đơn giản dé dàng khi tháo lắp, vận chuyền, lưu trữ.
- Tính khoa học: các kích thước lựa chọn phải tiết kiệm, đúng tỷ lệ, logic.
Đảm bảo độ bền cho toàn bộ sản phẩm dưới các tác động cơ bản của ngoại lực.
Thiết kế sao cho phù hợp, thuận lợi lắp ráp, sản phẩm chống được mỗi mọt côn trùng phá hoại... Thiết kế sao cho thé gỗ của từng chi tiết trong sản phẩm phải trùng với hướng tác dụng của lực kéo và nén bên ngoài hoặc thắng góc với lực uốn
tĩnh.
- Tính thiết kế: đưa ra mô hình sản phâm và tìm những biện pháp tiết kiệm nguyên liệu. Tiết kiệm chi phí sản xuất, chi phí vận chuyền, chi phí phân phối, chi phí lưu kho. Tiết kiệm gỗ là góp phần vào bảo vệ môi trường. Giá thành sản phẩm phải phù hợp, tạo sức cạnh tranh cho sản phẩm trên thị trường.
- Tính phổ biến: sản phẩm sản xuất theo nhu cầu thị hiểu của khách hang,
được sử dụng rộng rãi.
- Tính sáng tạo: Đòi hỏi người thiết kế phải luôn tìm tòi, học hỏi để đưa ra những mẫu mã mới lạ và đẹp mắt nhưng phải chất lượng có như vậy mới thu hút
được người tiêu dùng. Sự sáng tạo luôn tạo ra được thành công.
Chương 4